Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 0h ngày 26/7
本文地址:http://app.tour-time.com/html/4a198697.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Botafogo vs Sao Paulo, 4h30 ngày 17/4: Nối mạch bất bại
Không đủ 3 tỉ, đừng có mơ đến Hoài Linh
Một trong những bức ảnh thời trẻ của nhạc sỹ Trần Thiết Hùng |
“Con xin gửi lời thông báo đến các cô, chú, anh chị em gần xa là bác của con, nhạc sĩ Trần Thiết Hùng đã từ Trần vào lúc 9h30 sáng ngày 25/9/2013. Hiện giờ con vẫn chưa biết chính xác được giờ nhập quan và động quan. Sau khi có thời gian chính xác con sẽ thông báo đến các cô, chú, anh chị em gần xa để đến đưa tiễn bác con. Thay mặt gia đình con xin kính báo”.
Được biết, trước đây NS không hề mắc bệnh gì nguy hiểm. Tối 24/9, khi thấy ông bị mệt gia đình quyết định đưa ông đến bệnh viện vào sáng hôm sau. Và ông đã qua đời trên đường đến bệnh viện.
Hình ảnh NS Trần Thiết Hùng trong tiệc sinh nhật năm 2012, nhưng giờ đây ông đã là người của thế giới khác
Theo đại diện gia đình, lễ nhập quan NS Trần Thiết Hùng sẽ được tổ chức vào 19h ngày 25/9, lễ động quang 6h ngày 28/9. Linh cửu NS sẽ được đưa đi Hoả Táng tại Bình Hưng Hoà
Ngay sau khi nhận được tin dữ, đông đảo anh em, bạn bè, học trò cùng người hâm mộ đã bày tỏ lòng thương tiếc với vị NS tài hoa.
Nhạc sỹ Xuân Nghĩa chia sẻ trên trang cá nhân: “Vĩnh biệt anh, nhạc sĩ Trần Thiết Hùng, tác giả ca khúc "Cô bé có chiếc răng khểnh". Một người nhạc sĩ tài hoa. Mong anh bình yên nơi chín suối. Những bài hát của anh sẽ mãi ghi lại trong lịch sử âm nhạc Việt Nam”.
Một học trò có tên Nguyễn Ngọc Huệ Trinh cũng để lại những dòng tâm sự đầy cảm xúc: “Một ngày đầy tâm trạng. Tối qua cứ miên man không ngủ được sáng nay lại nhận được tin "bố" Trần Thiết Hùng đã từ trần, buồn lắm. Mới đây bố còn chat facebook với con mà. Con luôn cảm ơn bố, người thầy tài năng đã dìu dắt con những bước chuyển từ âm nhạc thiếu nhi sang người lớn! Mong bố sẽ được phiêu diêu nơi miền cực lạc!!!”
Đặc biệt, một học trò của nhạc sỹ Trần Thiết Hùng còn đăng tải một bài thơ cuối cùng “gửi cho đứa học trò làm thầy luôn bất an”. Bài thơ có tên Dặn dò trong đó viết:
Em cứ đi thẳng con đường hướng về phía trước
Nơi đó còn nguyên hy vọng và những nụ cười
Em cứ đi thẳng và nhớ đừng vội bước
Hãy để trái tim em chầm chậm đón niềm vui
Em cứ nghe lời anh không việc gì phải khóc
Đừng để mùa xuân phải chờ đợi trước hiên nhà
Hãy nghe lời anh đừng tự dày vò, trách móc
Cứ để mặt đất bình yên còn kịp nở hoa
Em cũng biết cuộc đời đâu là gì chuyện chia xa
Em cứ giữ trái tim mình còn nguyên nồng ấm
Rồi cũng có một ngày mưa dầm, đất thấm
Hạnh phúc cũng trở về với ai biết thứ tha”.
Nhạc sỹ Trần Thiết Hùng nổi tiếng trong lòng khán giả với ca khúc Cô bé có chiếc răng khểnh từng được nhiều ca sỹ thể hiện. Bên cạnh đó, vị NS sinh ngày 28/12/1950, quê Quảng Ngãi này còn có rất nhiều các sáng tác khác như: Đừng trách Diêu Bông, Cổ tích, Như giọt mưa buồn, Chút nắng mong manh, Vĩnh biệt... Trước khi qua đời ông là giáo viên âm nhạc tại Trung tâm văn hóa quận Bình Thạnh, TP.HCM.">Nhạc sỹ 'Cô bé có chiếc răng khểnh' qua đời
5 cảnh nóng trần trụi của Trần Bảo Sơn chứng tỏ điều gì?
Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4
Ford cho biết đã có sáu yêu cầu bồi thường về các thương tích liên quan ở Bắc Mỹ, và hầu hết các phương tiện bị ảnh hưởng đều nằm ở bang Salt Belt. Vấn đề ảnh hưởng chủ yếu đến các phương tiện giao thông ở những nơi có mùa đông lạnh và đường sử dụng nhiều muối dẫn đến tỷ lệ ăn mòn cao.
">Ford triệu hồi 675.000 xe Explorer lỗi hệ thống treo sau
Thực tế không có bằng chứng nghiên cứu nào về việc song ngữ ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ của trẻ. Cũng không có bằng chứng nào cho thấy việc trẻ dừng bớt một ngôn ngữ sẽ cải thiện khả năng phát triển các ngôn ngữ khác.
Tất cả nghiên cứu đến nay chỉ ra rằng trẻ nói song ngữ không phát triển chậm hơn trẻ nói một ngôn ngữ chỉ bởi vì trẻ được học hai ngôn ngữ cùng một lúc. Các ngôn ngữ có thể khác nhau về cấu trúc cú pháp câu, nhiều từ dài hơn, cấu trúc âm thanh phức tạp hơn hoặc một số điểm ngữ pháp đa dạng. Bất kể những khác biệt này, trẻ em ở một độ tuổi nhất định có trí nhớ và khả năng xử lý tương tự nhau.
Trẻ có những khó khăn về phát triển ngôn ngữ cần được chẩn đoán chính xác nguyên nhân. Việc can thiệp cần dựa trên nguyên nhân hoặc các triệu chứng đó. Nếu trẻ có vẻ có vấn đề về phát triển, điều quan trọng là phải gặp các bác sĩ chuyên khoa như thần kinh, tai mũi họng, âm ngữ trị liệu, tâm lý... để có chẩn đoán và điều trị thích hợp tình trạng rối loạn.
Giống như trong quá trình phát triển ngôn ngữ đơn ngữ, trẻ nhỏ học song ngữ trước tiên sẽ tiếp thu được những gì dễ dàng trong ngôn ngữ. Đôi khi, trẻ song ngữ có thể tìm thấy một từ hoặc cấu trúc dễ dàng hơn trong cả hai ngôn ngữ và sử dụng chúng. Chẳng hạn, trẻ có thể dùng tiếng Anh để trả lời cho câu hỏi bằng tiếng Việt. Hoặc trẻ có thể gọi tên đồ vật này bằng tiếng Việt nhưng gọi đồ vật cùng phân loại khác bằng tiếng Anh.
Trẻ em song ngữ đạt được tất cả mốc ngôn ngữ trong phạm vi được gọi là giới hạn bình thường đối với trẻ đơn ngữ. Tốc độ phát triển ngôn ngữ là do vào khả năng và chất lượng tương tác của trẻ hơn là do nghe hai ngôn ngữ cùng một lúc.
Trẻ em phát triển với tốc độ rất khác nhau, càng lớn thì khả năng ngôn ngữ càng đa dạng. Vì vậy, phạm vi ngôn ngữ bình thường là rất lớn. Tuy nhiên, bố mẹ và các chuyên gia cần thời điểm nào nên quan tâm nhiều hơn và có thể thực hiện các bước để giúp đỡ một đứa trẻ đang tụt lại phía sau.
Trẻ học nhiều ngoại ngữ sớm có rối loạn phát triển?
Mitsubishi Xforce ăn khách nhất nhóm CUV cỡ B
Trương Ngọc Ánh đoạt “Nữ diễn viên xuất sắc nhất” tại LHP thế giới
1.400 tỷ đồng làm mới bộ phim Tây Du Ký
Cát sê của MC có thật chỉ kém ca sĩ?
Từ ngày chớm dậy thì, tôi đã được mẹ tôi nhắc nhiều về việc là con gái nhất định phải chú ý giữ gìn và coi trọng trinh tiết. Bởi vì theo mẹ, nó là giá trị quan trọng của người con gái, nó quyết định cách nhìn của người khác đối với mình. Rằng đàn ông dù có trăng hoa bay bướm bao nhiêu thì khi lấy vợ vẫn mong mình là người đầu tiên của cô ấy. Phụ nữ lấy chồng, được yêu thương hay bị hắt hủi, được tôn trọng hay bị coi thường cũng từ đó mà ra.
Tôi cũng đã từng chứng kiến có chị về làm dâu bên cạnh nhà tôi rất ít những ngày vui, chỉ vì những lúc say chồng chị lại lôi quá khứ của chị ra chì chiết, rằng chị là người đàn bà hư hỏng không biết giữ mình, rằng anh ta bị lừa nên dùng lại đồ thừa của người khác.
Những câu chửi rủa đó đã ám ảnh trong tâm trí tôi biến thành một nỗi sợ hãi thường trực. Vậy nên dù đã trải qua vài ba mối tình, nhưng tôi chưa bao giờ dám vượt qua giới hạn. Những người đàn ông tôi từng yêu cũng có đòi hỏi và viện đủ lý do để tôi đồng ý, nào là “em không tin tưởng anh”, nào là “trước sau gì chúng mình cũng thuộc vì nhau”…
Nhưng nỗi sợ của tôi lúc nào cũng lớn hơn sự ham muốn. Những người yêu tôi lần lượt đến rồi đi vì tôi “yêu mà không tin tưởng”.
Ảnh minh họa |
Bạn bè tôi đã con bồng con bế, tôi vẫn chưa lấy chồng. Chúng nó bảo tôi thời đại bây giờ không giống thời mẹ mình ngày xưa. Nhiều người có bầu rồi mới chịu cưới, xã hội giờ như thế cả, mình nghiêm túc quá thành ra khác người.
Chúng nó bảo tôi nên nghĩ thoáng ra một chút, nếu gặp người tốt thì nên tìm cách níu giữ, mình ngoan nhưng gái thiên hạ nó hư, mình không biết giữ thì người ta “chài” mất. Đôi lúc tôi cũng băn khoăn tự hỏi, liệu có phải mình cổ hủ quá không?
Hai mươi tám tuổi tôi mới lên xe hoa, thấy nhẹ nhõm vì cuối cùng mình vẫn là “con gái” cho đến khi về nhà chồng. Ngày còn yêu nhau, chồng tôi không phải không đòi hỏi nhưng đòi không được thì chặc lưỡi bảo: “Nếu mình lấy nhau, còn năm tháng về lâu về dài, em không thích thì thôi anh không ép”.
Tôi rất coi trọng anh ở điểm này. Chúng tôi tìm hiểu và yêu nhau vừa tròn năm tháng thì cưới, vì cả hai cảm thấy khá phù hợp về tính cách, vả lại cả tôi và anh cũng đã nhiều tuổi.
Đêm tân hôn, trái ngược với niềm hạnh phúc vì lần đầu trở thành đàn bà của tôi là thái độ kinh ngạc của anh khi thấy vệt máu đỏ trên tấm ga giường: “Em vẫn còn trinh tiết á, thật hay giả đấy”.
Một câu nói không khác gì gáo nước lạnh dội xuống đầu tôi. Anh bảo, thời đại giờ nứt mắt ra đã yêu, yêu là quan hệ tình dục. Mấy nhà nghỉ thi thoảng cũng thấy thập thò mấy cô cậu còn mang đồng phục học sinh. Vậy mà tôi đã hai tám tuổi rồi, yêu mấy người rồi mà vẫn còn “nguyện vẹn” là chuyện khó tin.
Anh còn bảo “anh cũng thoáng lắm, cũng chưa phải chưa “nếm mùi đàn bà” nên không khắt khe mấy chuyện đó. Chẳng có ai vô lý đến độ khi yêu thì “đòi” bằng được mà lại yêu cầu vợ mình vẫn còn “con gái” bao giờ, vậy nên có lẽ em lo xa rồi”.
Quả thực là chồng tôi đã trong một phút ném tôi xuống vực sâu, thảm cảnh mà dù giàu trí tưởng tượng đến đâu tôi cũng không hình dung ra nổi. Suốt tuổi thanh xuân tôi đã cố gắng giữ gìn để mong sau này lấy chồng được hạnh phúc, được chồng tôn trọng.
Vậy mà cuối cùng tôi lại bị chồng nghi ngờ là lừa dối, là “tạo bằng chứng giả”. Tôi uất đến độ không còn muốn giải thích điều gì, chỉ biết nói một câu: “Con người em thế nào thì em rõ nhất, anh đừng đưa quá khứ chơi bời của mình ra mà quy kết rằng con gái ai cũng dễ dãi giống như nhau”.
Những ngày đầu hôn nhân, cuộc sống vợ chồng diễn ra bình thường. Nhưng thỉnh thoảng trong các cuộc trà dư tửu hậu với bạn bè, trước mặt tôi anh lại hỏi: “Mấy ông nói xem, thời đại giờ có cô nào gần ba mươi rồi, trải qua vài mối tình rồi mà vẫn còn “zin” không?”.
Xong rồi mấy ông xôn xao bàn tán rằng nếu có thì hoặc là xấu “ma chê quỷ hờn” không ai thèm ngó, hoặc là đồng tính nữ thôi. Một câu chuyện như vô thưởng vô phạt nhưng chẳng khác nào anh cố khẳng định cho tôi thấy là tôi không trung thực. Cái cảm giác chồng không tin tưởng mình lại còn lấy nó ra bàn tán giễu cợt khiến tôi mất dần tình cảm với chồng tôi.
Gần đây nhất chúng tôi cãi nhau cũng vì chuyện đó. Tôi bảo chồng tôi nên tôn trọng tôi, và xem lại cách nói, cách suy nghĩ của mình. Chồng tôi cũng không kém phần gay gắt:
- Em làm gì mà phải lớn tiếng thế. Thật cũng được mà giả cũng được, anh có quan trọng gì chuyện đó đâu mà em cứ phải cằn nhằn để ý.
- Vì anh không quan trọng chuyện đó nên em càng không có lý do để nói dối. Điều em nói ở đây là anh không tin tưởng em.
- Tin thì sao mà không tin thì sao. Em làm cách nào để chứng mình “nó” là thật?
Đến nước này thì tôi không còn gì để nói nữa rồi. Người ta khổ vì “đã để mất”, còn tôi thì khổ vì “còn giữ được”, có phải là vô lý và nực cười quá không?
![]() 'Sự cố' nhỏ khiến cô dâu mới khóc ròng trong đêm tân hônEm năm nay 25 tuổi, mới kết hôn được 4 tháng. Tuy nhiên em đang đứng trước nguy cơ phải từ bỏ cuộc hôn nhân và bước chân ra khỏi nhà chồng chỉ vì sở thích tuổi trẻ. ">Tâm sự: Đêm tân hôn, chồng kinh ngạc khi thấy tôi còn 'con gái' |
![]() |
Nhà chồng tôi trái ngược với nhà tôi, có ba anh con trai chứ không có một mụn con gái nào. Mẹ chồng tôi thi thoảng có buột miệng ước ao giá mà có một cô con gái, chỉ cần thế là bố chồng tôi cáu gắt: “Con gái làm gì, con gái mà ăn hại à. Bà là sướng nhất rồi, khi chết có tới ba thằng chống gậy. Có nhà còn vô phúc chả có thằng nào”. Tôi thực sự không biết bố chồng tôi vô tình hay cố ý, nhưng vẫn có cảm giác ông đang cạnh khóe nhà tôi khiến tôi vô cùng khó chịu.
Tôi về làm dâu, không phải là kẻ quá chây lười hay đểnh đoảng nhưng luôn luôn trong tầm ngắm của bố chồng. Sáng sớm ông mà dậy trước, thể nào ông cũng đến gõ cửa phòng gọi tôi dậy rồi càm ràm “con dâu con da, định để mẹ chồng hầu à?”. Tôi vo gạo nấu cơm, ông cũng ngồi nhìn rồi nhắc “phải vo hai, ba lần nước đấy”, tôi rửa rau ông cũng bảo “phải rửa ít nhất bốn lần mới sạch”, có lần tôi còn thấy ông săm soi bát đũa sau khi rửa xem còn có mùi, có sạch không?
Mẹ chồng tôi nói cả đời bà chịu đựng chồng đã đủ khổ, không muốn con dâu phải khổ lây, nhưng hoàn cảnh gia đình lúc này: một chú đã lập nghiệp ở xa, một chú đang du học, chỉ còn chồng tôi là con trưởng ở nhà, nhà cửa thì lại rộng rãi thênh thang, không có lý nào bố chồng lại để chúng tôi ra ở riêng. Mẹ chồng động viên tôi chịu khó nhịn, bởi bố cũng già rồi.
Về phần chồng tôi, hình như anh đã quen với việc có một ông bố quá ư là hà khắc, anh coi mọi sự chỉ là chuyện nhỏ. Mỗi lần tôi phàn nàn hay khóc vì tủi thân, vì bị xét nét, anh cũng chỉ an ủi lấy lệ kiểu “bố già rồi, em chấp nhặt làm gì”, “em sống với anh chứ có phải sống với bố cả đời đâu mà sợ”…
Mọi chuyện trở nên căng thẳng hơn khi tôi sinh con đầu lòng là con gái. Ngay khi biết tôi có bầu, bố chồng đã hồ hởi khoe với mọi người là nhà sắp có cháu đích tôn dù chưa hề biết giới tính thai nhi. Đến khi biết cái thai là con gái thì ông lầm lì suốt ngày không nói không rằng. Thỉnh thoảng ông lại cố tình nói móc chủ ý cho tôi nghe thấy: “sau này hai thằng em lấy vợ, phải bảo nó xem giống nhà gái nó thế nào, không thì chết”. Cả mẹ chồng và chồng tôi đều nói: Con trai con gái gì cũng tốt, miễn là nó khỏe, nó ngoan. Nhưng bố chồng tôi thì gắt lên: Cái nòi nhà này chỉ đẻ con trai thôi.
Suốt chín tháng mang thai là chín tháng tôi mang tủi hờn. Những lời động viên, an ủi của mọi người cũng không làm tôi bớt nguôi ngoai những câu cạnh khóe móc mỉa. Thấy bố chồng khó tính, tôi bảo chồng hay là cho tôi về sinh bên nhà ngoại. Nhưng khi chồng tôi vừa mở lời thì bố chồng tôi gắt lên: “Muốn về cho về luôn, trả về nơi sản xuất luôn”, nên dù muốn tôi cũng không dám về nữa.
Tôi sinh con, anh em làng xóm đến thăm nom. Ai đến bố chồng tôi cũng chép miệng: “đất đai nhà tôi rộng, nhưng thằng anh mà không đẻ được đích tôn thì cho thằng em tất”. Với bố mẹ tôi ông cũng nói không kiêng dè khiến tôi vô cùng xót xa vì thương bố mẹ. Cứ hễ có chuyện gì ông không hài lòng về tôi là ông lại dọa “trả mày về nơi sản xuất”. Nhiều khi tôi ức quá không chịu được liền cãi lại ông. Tôi nói: “sinh con gái hay con trai là do chồng quyết định chứ chẳng liên quan gì đến nòi nhà con cả. Với lại sinh con gái thì có gì là xấu, nhà con bốn đứa con gái nhưng bố mẹ con chẳng hề một phút phiền lòng. Con chưa bao giờ làm bố mẹ con buồn cho đến khi con lấy chồng. Bố đừng suốt ngày dọa trả con. Nếu không sống được, tự khắc con sẽ đi ra khỏi nhà”. Và thế là bố chồng tôi hất nguyên bộ ấm trà xuống sân chửi tôi “đồ con dâu mất dạy”.
Tôi bảo với chồng tôi, tôi chẳng có tội tình gì cả, gia đình tôi cũng chẳng đắc tội gì với nhà anh vì vậy không có lý do gì để chịu đựng bị sỉ nhục cả. Một là chúng tôi ra thuê nhà ở riêng, hai là tôi đưa con về nhà ngoại ở. Chứ cứ tình hình này thì đến khi sinh đứa thứ hai là con gái cũng phải đi thôi chứ chịu sao thấu. Chồng tôi cũng thương tôi nhưng anh hình như cũng có phần e sợ bố, anh nói tôi để anh thu xếp. Nói qua nói lại thành ra vợ chồng to tiếng cãi nhau.
Nhiều người nghe tôi kể, không tin có ông bố chồng nào lại gọi cửa thức con dâu dậy mỗi sáng mai, hay ở nhà mở tủ con dâu ra đếm bao nhiêu cái váy rồi mắng con dâu tiêu xài hoang phí. Qua lời kể của bố chồng tôi, vài người còn nói sau lưng tôi rằng tôi là thể loại chẳng ra gì. Thôi thì đã xấu thì cho xa luôn. Nhưng mẹ tôi thì khóc suốt, nói rằng nếu chồng tôi không đồng ý ra riêng thì tôi cũng phải chịu, lấy chồng thì phải theo chồng, con thì còn nhỏ nữa, ai lại bỏ chồng chỉ vì cha chồng khó tính bao giờ. Nhưng tôi có muốn làm vợ hiền dâu thảo trong hoàn cảnh này cũng không làm được.
![]() Bố chồng ngoại tình vẫn lớn tiếng mắng mỏTôi lấy chồng đến nay ngót 10 năm, vợ chồng tôi sống chung cùng bố mẹ ở căn nhà 4 tầng mặt phố. Bạn bè ai cũng bảo tôi tốt số, lấy chồng có của ăn của để, không phải vật vã tích cóp mua nhà như chúng nó. ">Tâm sự: Bố chồng luôn miệng dọa trả tôi 'về nơi sản xuất' 热门文章
友情链接 |