Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Fagiano Okayama, 12h00 ngày 12/4: Ám ảnh xa nhà

Bóng đá 2025-04-18 20:24:21 22
ậnđịnhsoikèoSanfrecceHiroshimavsFagianoOkayamahngàyÁmảnhxanhàtin thế giới   Hồng Quân - 11/04/2025 14:16  Nhật Bản
本文地址:http://app.tour-time.com/html/49d198884.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western United, 16h35 ngày 17/4: Đứng im bét bảng

Những món chay được chế biến, trình bày như những món mặn. (Ảnh: H. A).

Điều này một lần nữa dấy lên không ít tranh cãi. Có ý kiến cho rằng, ăn chay giả mặn là phản cảm, nhất là với những người ăn chay với mục đích khơi dậy lòng từ bi, người theo đạo Phật, người tu hành. Bởi dù là tinh bột, rau, củ, quả, đậu hũ… nhưng ăn dưới hình hài là động vật vẫn là sân si, tâm không từ được việc ăn thịt nên mới phải làm giả đồ mặn như vậy.

Một số khác lại nêu quan điểm, không nên áp đặt một cách cứng nhắc, cho rằng việc ăn chay là để tịnh tâm hay tu hành. Nhiều người ăn chay đơn giản vì người đó thích, ăn để không sát sinh, ăn để thấy nhẹ nhàng trong người, ăn để thưởng thức nghệ thuật nấu đồ chay.

"Với những người lần đầu ăn chay hoặc muốn ăn chay nhưng chưa thể quen ngay thì việc ăn chay giả mặn cũng khiến họ dễ dàng làm quen hơn, giảm dần thói quen sát sinh", chị Lê Thị Gấm (42 tuổi, quận Cầu Giấy, Hà Nội) nói.

Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với PV, Đại đức Thích Minh Thành (trụ trì chùa Linh Quang, Nghĩa Hưng, Nam Định) cho hay, mục đích của việc ăn chay là để khởi tâm từ, thể hiện tình yêu thương chúng sinh.

Đạo Phật chia ăn chay làm hai loại ăn chay trường (ngày nào cũng ăn) và ăn chay kỳ. Ăn chay kỳ có nhiều cách: Nhị trai (mỗi tháng ăn hai ngày là mồng một và ngày rằm), tứ trai, lục trai, thập trai; nhất nguyệt trai (ăn chay trọn tháng Giêng hay tháng 7); tam nguyệt trai (ăn chay trọn tháng Giêng, tháng 7 và tháng 12).

Cỗ chay được nhiều người lựa chọn để dâng cúng trong tháng 7. (Ảnh: An Phúc).

"Tháng 7 là tháng Vu Lan báo hiếu, cũng là tháng cuối trong ba tháng an cư kết hạ của chư tăng trên khắp thế giới. Với tâm hiếu kính đến ông bà cha mẹ, một số người đã bỏ tiền tài đi phóng sinh. Một số lại lựa chọn ăn chay với quan niệm mỗi một bữa ăn chay cũng là một lần phóng sinh", Đại đức Thích Minh Thành nói.

Tuy nhiên, thực tế, có nhiều người lựa chọn ăn chay nhưng vẫn sử dụng các thực phẩm chay theo kiểu giả mặn. Các món ăn có hình thù con cá, con tôm, thịt gà, thịt ba chỉ, thịt bê xào xả ớt…

Theo Đại đức Thích Minh Thành, xét ở một góc độ nào đó thì ăn chay giả mặn là cách "lấy giả để tìm lại chân".

Vị Đại đức phân tích: Cũng như "Phật tâm vô tướng", Phật trong tâm không có hình tướng nhưng con người vẫn xây chùa, tạc tượng, dạy mọi người đến chùa lễ Phật, nghe pháp, tụng kinh, làm việc thiện… thì việc ăn chay giả mặn theo quan điểm là cách dùng cái giả để tìm thấy cái chân thật, không làm cho chúng sinh đau khổ.

Một người chưa ăn quen đồ chay nhưng khi nhìn thấy đồ chay được chế biến bắt mắt dưới hình hài những món ăn từ động vật hàng ngày mình vẫn ăn sẽ thấy hấp dẫn hơn. 

Các loại nguyên liệu chay như đậu phụ, bột nếp, bột đỗ… kết hợp với các loại gia vị làm thành các món ăn chay khác nhau. Những người thưởng thức thấy rằng, hóa ra ăn chay cũng ngon, cũng không quá khó, thi thoảng đổi bữa, ăn chay vừa tốt cho sức khỏe, theo quan điểm lại vừa bớt đi "một nghiệp sát sinh".

 "Thay vì một bữa cơm họ ăn biết bao nhiêu con cá, con cua rồi thịt gà, thịt bò… thì ăn đồ chay giả sẽ không sát sinh bất cứ sinh linh nào. Trong đầu họ liên tưởng đến những con vật thật đó thì theo quan điểm của Phật giáo vẫn sinh ra nghiệp, nhưng nghiệp đó so với việc ăn thật vẫn nhẹ hơn rất nhiều", vị Đại đức nhấn mạnh.

Theo Đại đức Thích Minh Thành, bữa ăn của các nhà tu hành, các Phật tử thường rất giản dị với những đĩa đậu luộc, rau luộc, tương chao. Tuy nhiên hiện nay, nhiều nhà chùa khi tiếp đón khách thường uyển chuyển trong chế biến để khách đến chùa được thưởng thức bữa cơm ngon với tinh thần hoan hỷ.

Một mâm cơm chay chế biến đơn giản. (Ảnh: H. H).

Nhìn nhận từ góc độ an toàn vệ sinh thực phẩm, PGS. TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên giảng viên Viện Công nghệ và Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội cho rằng, để các món ăn chay có hình thù giống như các món ăn mặn, khi chế biến, người nấu bắt buộc phải cho thêm các chất phụ gia để tạo màu, tạo mùi, tạo vị và dễ định hình.

"Việc sử dụng các chất này nếu không được kiểm soát, nằm ngoài ngưỡng cho phép thì sẽ ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Thị trường đồ chay hiện giờ rất sôi động và tiện lợi.

Người dân không cần nấu nướng, chế biến mà chỉ cần mua về hoặc đặt hàng là đã có các món ăn chay để thưởng thức. Vậy nên, các cơ quan chức năng, quản lý thị trường là cần có cơ chế kiểm tra, giám sát để người dân yên tâm sử dụng", ông Thịnh nói.

Một chuyên gia dinh dưỡng thì cho rằng, nếu muốn ăn chay, đặc biệt là ăn chay trường, người dân nên sử dụng những thực phẩm tươi như rau, củ và hạn chế thực phẩm giả mặn để tránh được những nguy cơ khó lường với sức khỏe nếu thực phẩm chay giả mặn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Theo Dân trí

Con dâu ăn chay trường ở cữ, đến bữa cơm mẹ chồng làm điều bất ngờ

Con dâu ăn chay trường ở cữ, đến bữa cơm mẹ chồng làm điều bất ngờ

Con dâu ăn chay trường đang ở cữ, rơi nước mắt khi thấy mâm cơm của mẹ chồng bê đến tận giường.">

Tranh luận ăn chay giả mặn, chuyên gia nói gì?

anh12344.jpeg
Phiên họp của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN khu vực phía Bắc, diễn ra tại chùa Quán Sứ, Hà Nội (Ảnh: Giác ngộ).
anh1234.jpeg
Đại đức Thích Trúc Thái Minh nhận lỗi trước chư tôn đức trong phiên họp Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN khu vực phía Bắc (Ảnh: Giác ngộ).

Trước đó, từ ngày 23 - 27/12/2023, chùa Ba Vàng tổ chức rước, trưng bày cái gọi là “xá lợi tóc Đức Phật” cho người dân chiêm bái. Sự việc đã bị dư luận lên tiếng, nghi ngờ về nguồn gốc và tính chân thực của vật thể được chùa Ba Vàng gọi là “xá lợi tóc Đức Phật”, “bảo vật quốc gia thiêng liêng” của Myanmar.

Tỉnh Quảng Ninh đã có thông tin tới báo chí, việc chùa Ba Vàng tổ chức rước, trưng bày cái gọi là “xá lợi tóc Đức Phật” cho người dân chiêm bái là chưa đúng quy định của luật về chủ thể, cũng như thời gian đăng ký theo Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo.

Việc tổ chức cho Phật tử chiêm bái cái gọi là “xá lợi tóc Đức Phật'' chính là hoạt động triển lãm, vì vậy đã vi phạm quy định tại Nghị định số 23/2019/NĐ-CP ngày 26/2/2019 của Chính phủ về hoạt động triển lãm. Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo giao Ban Tôn giáo tỉnh Quảng Ninh phối hợp với UBND TP Uông Bí tiếp tục kiểm tra, làm rõ, củng cố hồ sơ, báo cáo cơ quan có thẩm quyền xử lý các chủ thể có liên quan để xảy ra vi phạm theo quy định. 

'Chùa Ba Vàng rước, chiêm bái xá lợi tóc của Đức Phật là chưa đúng quy định'Tỉnh Quảng Ninh vừa có thông tin về việc chùa Ba Vàng tổ chức rước và chiêm bái vật thể được cho là xá lợi tóc của Đức Phật.">

Đại đức Thích Trúc Thái Minh sám hối, bị kỷ luật

z6097218825378_2ccb724cf9541e0d2415e2097f506ba3.jpg
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam diễn ra từ ngày 22-27/4 âm lịch hàng năm. Ảnh: Cục Di sản văn hoá

Bà Chúa Xứ là vị thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ nữ thần, che chở, phù trợ cho dân chúng. Lễ hội diễn ra từ ngày 22-27/4 Âm lịch hàng năm, thỏa mãn niềm tin và mong cầu về sức khỏe, bình an, tài lộc của cộng đồng Khmer, Chăm, Hoa, Việt ở Châu Đốc, An Giang cũng như cư dân  vùng Tây Nam Bộ.

Việc UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc cùng tổ chức, quản lý và gìn giữ di sản chung, gắn kết cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam; từ đó, nâng cao sự tôn trọng văn hóa trong việc thể hiện niềm khát vọng chung về cuộc sống an lành, mưa thuận gió hòa, nhân khang, vật thịnh.

Thay mặt Việt Nam và cộng đồng thực hành di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Nguyễn Minh Vũ và Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang cam kết thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ các giá trị này.

Nghệ sĩ trẻ nhất nhận Bằng khen vì những đóng góp cho dân ca Ví, Giặm là ai?Thanh Phong sinh năm 1992, quê Nghệ An, là thạc sĩ, Trưởng đoàn Nghệ thuật UNESCO dân ca xứ Nghệ tại Hà Nội vừa được nhận Bằng khen của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vì đóng góp cho di sản này.">

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh

Nhận định, soi kèo Posusje vs Velez Mostar, 23h45 ngày 17/4: Khó cho chủ nhà

quancaphe.jpg
Bà Paulin Khoo đưa cà phê cho khách. Ảnh: CNA

Bà Paulin Khoo sinh sống ở Singapore. Kể từ khi nghỉ hưu, bà ở nhà hỗ trợ con cái, chăm sóc các cháu. Vài tháng nay, bà quyết định trở lại làm việc, mở quán cà phê ngay tại nhà.

Quán của bà mang tên Kopikhoo, không chỉ phục vụ cà phê mà còn đem lại những cuộc trò chuyện đầy niềm vui cho khách hàng. Quán được cải tạo từ bức tường bên ngoài nhà bếp của gia đình, trên phố Tembeling, khu Joo Chiat.

Quán mới khai trương được khoảng 7 tuần nhưng đã nhanh chóng trở thành điểm dừng chân thú vị cho nhiều người qua đường. 

Cảm hứng mở quán, đi làm trở lại đến từ con trai bà, anh Nicholas Khoo (48 tuổi), làm trong ngành tiếp thị. Trong đại dịch Covid-19, anh đã học cách pha cà phê và chỉ dẫn cho mẹ. Thấy mẹ rảnh rỗi, anh gợi ý bà mở quán Kopikhoo.

"Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng, ở tuổi của mình, tôi lại bán cà phê. Tôi đang tận hưởng cuộc sống của một người nghỉ hưu, gặp gỡ bạn bè, quây quần bên con cháu. Và một ngày, tôi muốn thay đổi mọi thứ", bà chia sẻ.

quancaphe1.jpg
Bà Paulin Khoo cẩn thận chuẩn bị từng cốc cà phê cho khách. Ảnh: CNA

Các cháu của bà Khoo giúp bà trông coi quán cà phê vào cuối tuần. Còn những ngày khác, bà tự mình điều hành quán.

Bà thường bắt đầu công việc từ 6h. Khoảng 7h30, quán của bà đã sẵn sàng nhưng đến 8h, bà mới chính thức mở cửa. Dù quán mới hoạt động nhưng đã được nhiều khách yêu thích, xếp hàng dài chờ bà mở cửa, theo CNA.

Dù mới làm quen với công việc một thời gian ngắn nhưng bà Khoo đã thuần thục pha chế và phục vụ khách hàng. Bà ghi từng đơn hàng vào cuốn sổ nhỏ treo ở cửa sổ, từ tên khách, thức uống yêu thích, cho đến phương thức thanh toán.

Những ngày cuối tuần, quán cà phê nhỏ nhộn nhịp hơn. Quán đóng cửa lúc 16h nhưng bà Khoo thường nán lại thêm một lúc để dọn dẹp.

Cụ bà 96 tuổi ở Hà Tĩnh mê tập gym, bơi lội gây sốt mạng xã hội

Cụ bà 96 tuổi ở Hà Tĩnh mê tập gym, bơi lội gây sốt mạng xã hội

Cụ bà 96 tuổi khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi sức khỏe dẻo dai, tinh thần minh mẫn. Hàng ngày, cụ chăm chỉ tập gym, đi bộ, bơi lội... để rèn luyện sức khỏe.">

Người phụ nữ khởi nghiệp ở tuổi 73, mỗi sáng khách xếp hàng dài chờ đợi

Han Kang, 54 tuổi, là nữ văn sĩ Hàn Quốc đầu tiên giành giải thưởng danh giá này. Bà nổi tiếng quốc tế với tiểu thuyết The Vegetarian,từng đoạt giải Man Booker Quốc tế năm 2016.

Ủy ban Nobel nhấn mạnh: "Han Kang có nhận thức độc đáo về mối liên hệ giữa thể xác và tâm hồn, giữa người sống và người chết. Với phong cách thơ ca và thử nghiệm, bà trở thành nhà cải cách trong văn xuôi đương đại".

Sinh năm 1970 trong gia đình có truyền thống văn chương, Han Kang tốt nghiệp ngành Văn học Hàn Quốc tại Đại học Yonsei. Sự nghiệp văn chương của bà khởi đầu với giải thưởng truyện ngắn của nhật báo Seoul Shinmun. Sau đó, bà còn giành nhiều giải thưởng văn học uy tín khác của Hàn Quốc.

Screen Shot 2024 10 10 at 20.31.52.png
Nhà văn Hàn Quốc Han Kang giành giải Nobel Văn học 2024. Ảnh: Korea Times

The Vegetarian, tác phẩm đưa tên tuổi Han Kang vươn ra quốc tế, kể về một phụ nữ trẻ quyết định ăn chay sau những cơn ác mộng đẫm máu. Quyết định này đã đẩy cô vào tình cảnh bị xã hội và gia đình ghẻ lạnh, phản ánh sâu sắc các vấn đề xã hội tại Hàn Quốc.

Giải Nobel Văn học năm nay một lần nữa khẳng định xu hướng đa dạng hóa của Viện Hàn lâm Thụy Điển, sau nhiều năm bị chỉ trích vì tập trung quá nhiều vào các tác giả châu Âu và Bắc Mỹ. Han Kang là người phụ nữ thứ 19 trong tổng số 121 người từng đoạt giải.

Minh Phi

">

Nhà văn nữ Hàn Quốc giành giải Nobel Văn học 2024

Nên có một ‘cuộc cách mạng’ về tranh khỏa thân

友情链接