Những chiếc Moto 360 sắp bán tại Việt Nam thuộc thế hệ thứ hai, vừa ra mắt cách nay 4 tháng, thế hệ đầu của Moto 360 ra mắt từ năm 2014.

Motorola Moto 360 sử dụng hệ điều hành Android Wear, có thể kết nối với cả smartphone Android lẫn điện thoại iPhone của Apple. Có hai phiên bản Moto 360, gồm Moto 360 và Moto 360 Sport. Dòng Sport có vòng đeo tay bằng silicon, được tích hợp thêm GPS và thêm tính năng AnyLight Hybrid giúp màn hình sáng rõ hơn trong môi trường sáng quá mạnh hoặc quá yếu. Trong khi đó, bản Moto 360 bình thường được thiết kế cổ điển hơn, mặt làm bằng kim loại và có thể thay dây như đồng hồ thông thường.

Moto 360 cũng có rất nhiều tùy chọn để chiếc đồng hồ “ít đụng hàng” với nhau, như có thể chọn kích thước đồng hồ, chọn dây da hoặc dây kim loại, kết hợp với nhiều màu sắc khác nhau của mặt và dây đồng hồ… Moto 360 có hai kích thước 46mm và 42mm dành cho nam, trong khi phiên bản cho nữ chỉ có kích thước 42mm.

Có thể xem Moto 360 Sport tương tự Apple Watch Sport hay Samsung Gear S2, còn Moto 360 tương tự Apple Watch và Samsung Gear S2 Classic.

" />

Đồng hồ thông minh Motorola Moto 360 chính hãng có giá từ 7,8 triệu đồng

Kinh doanh 2025-01-22 08:02:29 6417

Hệ thống bán lẻ Mai Nguyên vừa công bố giá bán chính hãng tại Việt Nam của hai smartwatch Motorola. TheĐồnghồthôngminhMotorolaMotochínhhãngcógiátừtriệuđồý nhio đó, phiên bản mặt đồng hồ 46mm có giá 8.390.000 đồng, phiên bản 42mm giá 7.890.000 đồng.

Những chiếc Moto 360 sắp bán tại Việt Nam thuộc thế hệ thứ hai, vừa ra mắt cách nay 4 tháng, thế hệ đầu của Moto 360 ra mắt từ năm 2014.

Motorola Moto 360 sử dụng hệ điều hành Android Wear, có thể kết nối với cả smartphone Android lẫn điện thoại iPhone của Apple. Có hai phiên bản Moto 360, gồm Moto 360 và Moto 360 Sport. Dòng Sport có vòng đeo tay bằng silicon, được tích hợp thêm GPS và thêm tính năng AnyLight Hybrid giúp màn hình sáng rõ hơn trong môi trường sáng quá mạnh hoặc quá yếu. Trong khi đó, bản Moto 360 bình thường được thiết kế cổ điển hơn, mặt làm bằng kim loại và có thể thay dây như đồng hồ thông thường.

Moto 360 cũng có rất nhiều tùy chọn để chiếc đồng hồ “ít đụng hàng” với nhau, như có thể chọn kích thước đồng hồ, chọn dây da hoặc dây kim loại, kết hợp với nhiều màu sắc khác nhau của mặt và dây đồng hồ… Moto 360 có hai kích thước 46mm và 42mm dành cho nam, trong khi phiên bản cho nữ chỉ có kích thước 42mm.

Có thể xem Moto 360 Sport tương tự Apple Watch Sport hay Samsung Gear S2, còn Moto 360 tương tự Apple Watch và Samsung Gear S2 Classic.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/490e199429.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà

Internet Archive,  ban quyen AI anh 1

Internet Archive đã thua cuộc chiến pháp lý trước các ông lớn xuất bản Mỹ. Ảnh: Start Researching Genealogy.

Như vậy, phán quyết này đã củng cố quyền kiểm soát của tác giả và nhà xuất bản đối với các tác phẩm của họ. Và câu hỏi đặt ra là trong khi Internet Archive hoạt động phi lợi nhuận mà còn không phù hợp với nguyên tắc “fair use” thì các công cụ AI có thu phí từ người dùng sẽ ra sao.

Cách giới AI dùng "fair use"

Trong các vụ kiện hiện tại giữa giới xuất bản và các công ty AI, biện hộ “fair use” đang được sử dụng theo cách AI khai thác dữ liệu từ sách và cung cấp thông tin, đặc điểm… của tác phẩm cho người dùng tùy theo nhu cầu. Từ đó, người dùng có thể phát triển tác phẩm cá nhân của mình. Điều này khác với việc Internet Archive trực tiếp sử dụng sách gốc, scan và phân phối chúng cho độc giả. Điều bị cho là đã tạo ra “tác phẩm phái sinh” và vi phạm tác quyền.

Tuy nhiên, trên thực tế, người dùng AI vẫn tiếp cận được các trích đoạn cụ thể nếu đưa ra một yêu cầu ban đầu đủ chi tiết. Với thực tế sử dụng như vậy thì dường như giới AI cũng đang tạo ra các “tác phẩm phái sinh” tương tự.

Internet Archive,  ban quyen AI anh 2

ChatGPT đã cung cấp một trích đoạn trong cuốn The Great Gatsby cho người dùng. Ảnh: Dataconomy.

Như vậy, phán quyết dành cho Internet Archive nêu bật những lo ngại đáng kể cho giới AI về kết quả tiềm năng của các vụ kiện đối với việc các mô hình dữ liệu lớn tiếp cận sách và các tác phẩm, đặc biệt là về vấn đề bản quyền.

Nếu tòa án muốn hạn chế hoạt động số hóa và việc sử dụng các tác phẩm có bản quyền khi chưa xin phép, các công ty AI có thể cần phải xin giấy phép để sử dụng các văn bản trong quá trình phát triển mô hình, điều làm tăng thêm tính phức tạp và chi phí tiềm ẩn cho người dùng cuối. Điều này cũng có thể hạn chế các mô hình AI trong việc truy cập nguồn dữ liệu đa dạng, chất lượng cao và cuối cùng ảnh hưởng đến sự phát triển và đổi mới của AI.

Thêm vào đó, khi giới tư pháp xem xét “fair use” trong diện hẹp, chỉ xét tới những điều cấu thành nên nguyên tắc sử dụng hợp lý (như mục đích thương mại, cách nội dung gốc đang được cung cấp,…), thì các nhà phát triển AI có thể phải đối mặt với nhiều hạn chế hơn nữa về cách họ sử dụng sách có bản quyền. Sự căng thẳng giữa việc bảo vệ quyền của tác giả và duy trì quyền truy cập mở đối với kiến ​​thức có thể gây ra hệ lụy đáng kể cho các hoạt động đào tạo AI và việc sử dụng dữ liệu có đạo đức trong tương lai.

Biện pháp của giới AI?

Trong bối cảnh một số vụ kiện AI về vấn đề bản quyền vẫn chưa có phán quyết cuối thì hiện một số nhà xuất bản đã phát triển quan hệ đối tác với các công ty AI lớn, mở đường cho họ tiếp cận tài liệu gốc, có bản quyền.

Internet Archive,  ban quyen AI anh 3

Khi nhà xuất bản "đi đêm" với giới AI, các tác giả bị gạt ra ngoài. Ảnh: Shutterstock.

Gần đây nhất, nhà xuất bản học thuật Wiley đã tiết lộ việc ký kết thương vụ trị giá 44 triệu USD với giới AI. Trước đó, nhà xuất bản Taylor & Francis được cho là đã kiếm được hàng chục triệu USD từ các thỏa thuận AI. Tuy nhiên, đáng chú ý là các thoả thuận này không có sự đồng thuận của giới tác giả và cũng không chi trả bất cứ khoản thanh toán bổ sung nào cho những người đã trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.

Trong vụ kiện với Internet Archive, giới xuất bản đã thắng kiện và được cho là thành công bảo vệ quyền lợi cho cả nhà xuất bản và tác giả. Nhưng trong trường hợp với giới AI, các thoả thuận thương mại ban đầu cho thấy quyền lợi của các nhà xuất bản vẫn được bảo đảm, nhưng quyền lợi của tác giả thì đang là câu hỏi ngỏ.

Trong khi Internet Archive hoạt động phi lợi nhuận và khó có thể đưa ra những thoả thuận chi trả chi phí cao cho các nhà xuất bản, thì giới AI, đang nhận được đầu tư và sự quan tâm mạnh mẽ, có thể làm được điều đó. Và câu hỏi đặt ra là khi không có sự tham gia của các nhà xuất bản, giới tác giả có tự đòi được quyền lợi cho mình trong cuộc đấu với AI hay không?

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Internet Archive thua giới xuất bản Mỹ: Nếu AI nhập cuộc?

Microsoft đặt cược vào trợ lý AI nhúng trong Office. Ảnh: Elmundo.

Tại sự kiện Ignite 2024 diễn ra vào ngày 19/11, CEO Satya Nadella của Microsoft phát biểu xung quanh hướng đi của công ty ở lĩnh vực trí nhân tạo. Trong đó, trợ lý AI (AI agent) là công cụ thu hút được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp lớn.

Hiện tại, các công ty AI đang tích cực quảng bá cho chatbot thế hệ tiếp theo. Chúng như công cụ của tương lai với khả năng tự động hóa mà không cần sự can thiệp của con người.

Trợ lý AI là gì?

Theo Microsoft, trợ lý AI (AI agent) là một chương trình phần mềm có thể tự tương tác với hoàn cảnh, thu thập và sử dụng dữ liệu để thực hiện các tác vụ đã được lên kế hoạch. Nhiệm vụ của nó gồm xác định mục tiêu chi tiết và độc lập lựa chọn những hành động tốt nhất để đạt được kết quả.

“Cho dù đó là tìm kiếm khách hàng tiềm năng, xử lý yêu cầu dịch vụ hay theo dõi thời hạn dự án, trợ lý AI có thể đảm nhận nhiều công việc nhằm giúp người dùng tập trung hơn vào các nhiệm vụ chiến lược”, Frank Shaw, Giám đốc truyền thông của Microsoft nói trong một buổi họp báo.

Tro ly AI cua Microsoft anh 1

CEO Microsoft tin rằng trợ lý AI là tương lai của cả lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Ảnh: ERP.

Ngoài ra, Microsoft cũng ra mắt Copilot Studio để giúp người dùng tùy chỉnh hành vi của trợ lý AI.

“Chúng được xây dựng trong Copilot Studio, có thể hoạt động độc lập, lên kế hoạch và học hỏi thông qua các quy trình mà không cần sự can thiệp liên tục của con người”, Charles Lamanna, Phó chủ tịch phụ trách kinh doanh và công nghiệp của Copilot giải thích.

Tuy vậy, chi phí để xây dựng và vận hành trợ lý AI quá cao đã khiến nhiều nhà đầu tư hoài nghi về tính khả thi của dự án này. Ngoài ra, việc nhiều tổ chức công nghệ thổi phồng lợi ích “thần thánh” của trí tuệ nhân tạo cũng khiến giới đầu tư rè chừng hơn trước khi “xuống tiền”.

Khởi đầu mới của AI

Trong tháng 10, Microsoft cho biết họ chuẩn bị cho một thế giới nơi mọi tổ chức đều sở hữu một tập trợ lý AI nhằm tự động hóa toàn bộ công việc hàng ngày. Hãng giải thích rằng những công cụ này “có thể hoạt động suốt ngày đêm” và giảm thiểu tối đa tình trạng sai sót khi vận hành.

Tại sự kiện Ignite thường niên, nơi Microsoft chủ yếu đưa ra những cập nhật mới nhất dành cho nhóm khách hàng doanh nghiệp, sự xuất hiện của trợ lý AI đã khiến mọi công ty phải dành chú ý đến nó. Hiện tại, mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) đằng sau các chatbot phổ biến như ChatGPT, Gemini hay Copilot đều gặp phải giới hạn của riêng chúng.

Tro ly AI cua Microsoft anh 2

Microsoft ra mắt trợ lý AI có khả năng tự động hoàn toàn. Ảnh: Forbes.

Do đó, việc các công ty công nghệ nỗ lực xây dựng công cụ AI có khả năng tự động lập kế hoạch và suy luận được xem như bước tiến lớn trong lĩnh vực đầy tiềm năng này.

Song, một số khách hàng lại chỉ trích công cụ AI mới nhất của Microsoft. Marc Benioff, CEO của Salesforce cho rằng việc tung ra trợ lý AI ở thời điểm này là một bước đi vội vã.

“Microsoft đổi tên Copilot thành trợ lý AI? Đây rõ ràng là bước đi hoảng loạn của công ty”, Marc Benioff nói.

Sự kiện Ignite 2024 có hơn 200.000 người đăng ký tham dự, với 14.000 người tham gia trực tiếp tại Chicago (Mỹ). Tại buổi lễ, Microsoft sẽ công bố khoảng 80 sản phẩm và tính năng mới, chủ yếu tập trung vào bộ công cụ Microsoft 365 Copilot và các công nghệ bảo mật mới.

Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri

Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.

Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.

">

Microsoft trình làng siêu trợ lý AI

Trong chương trình The Tonight Show của Jimmy Fallon vừa phát sóng trưa 11/9 (giờ Việt Nam), Miley Cyrus biểu diễn ca khúc Midnight Sky. Mái tóc ngắn cùng lối trang điểm ấn tượng trở nên vô cùng ăn nhập với chiếc đầm sequin cut out hở lườn và đùi của nhà thiết kế Công Trí. Thiết kế làm bằng chất liệu lưới gắn nhiều mảnh sequin lấp lánh cực kỳ bắt sáng trên sân khấu.

{keywords}
 Miley Cyrus vô cùng gợi cảm trên sân khấu với thiết kế này. 

Thiết kế bất đối xứng của Công Trí giúp tôn vinh đường cong của Miley Cyrus nhưng lại không quá lộ da thịt nhức mắt, đặc biệt tôn vinh đường cong và cá tính của nữ ca sĩ nổi loạn này. Thiết kế có điểm nhấn là những chuỗi dây chạy dọc theo đường viền áo được đính hạt cườm thủ công vô cùng ấn tượng và bắt mắt.

{keywords}
 Katy Perry diện đồ Công Trí trong một show diễn. 

Trước Miley Cyrus đã có rất nhiều ngôi sao nổi tiếng của Mỹ chọn các thiết kế của Công Trí cho các sự kiện quan trọng như tour diễn, ra mắt phim, tiệc hậu Oscar hay đời thường như Kate Bosworth, Katy Perry, Beyonce, Katy Perry, Rihanna.... Rất nhiều trong số đó giúp các ngôi sao lọt top mặc đẹp hay được quan tâm đặc biệt trên thảm đỏ. 

{keywords}
 Beyonce cũng chọn bộ váy táo bạo của Công Trí đi ra mắt phim 'Vua sư tử'.

Mai Linh

Tóc Tiên và Miley Cyrus cùng diện váy cưới 200 triệu

Tóc Tiên và Miley Cyrus cùng diện váy cưới 200 triệu

Khán giả phát hiện ra Tóc Tiên diện váy cưới là thiết kế của nhà mốt Vivienne Westwood, có giá bán khoảng 200 triệu đồng. 

">

Miley Cyrus diện đầm cắt xẻ táo bạo của Công Trí trong show trực tiếp

Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1

chuyen doi so anh 1

Trẻ em trải nghiệm sách nói tại TP.HCM. Ảnh: Khương Nguyễn - Kỳ Duyên.

Tính đến tháng 10/2024, ở Việt Nam đã có 29 nhà xuất bản đủ điều kiện cấp giấy xác nhận đăng ký xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử. So với sáu năm về trước, khi nước ta chỉ có hai đơn vị được cấp phép, 29 là một con số cho thấy tốc độ phát triển nhanh chóng của các đơn vị làm sách để nắm bắt các công nghệ mới.

Cùng sự tăng trưởng trong cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực xuất bản số cũng đang dần được hình thành. Những cơ sở đào tạo từng bước thử nghiệm ngành học, giáo trình, tín chỉ mới gắn với các kỹ năng sáng tạo nội dung số. Trong quá trình thay đổi toàn diện đó, không thể tránh khỏi những khó khăn, nhưng sự điều chỉnh linh hoạt của cơ chế, chính sách đem lại tia hy vọng mới cho ngành.

Xuất bản từng bước hiện đại hóa

Trong những năm gần đây, ngành xuất bản Việt Nam đã có những bước chuyển mình đáng kể nhờ việc ứng dụng công nghệ vào quá trình hoạt động. Theo ông Trần Chí Đạt - Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông - chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản diễn ra mạnh mẽ ở các công đoạn khác nhau.

Nhiều nhà xuất bản và công ty sách đã nhanh chóng tận dụng công nghệ để mở rộng kênh phát hành, không chỉ giới hạn ở các kênh truyền thống mà còn phát triển các hệ thống phát hành trực tuyến đa nền tảng, tương thích với nhiều loại thiết bị và màn hình khác nhau. Đây là bước đột phá quan trọng, giúp các nhà xuất bản tiếp cận độc giả mọi nơi, mọi lúc, trên các thiết bị số.

Đặc biệt, kể từ sau đại dịch Covid-19, các nhà xuất bản và công ty phát hành sách nhanh chóng chuyển mình, đẩy mạnh hoạt động bán sách qua các ứng dụng công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu của độc giả.

chuyen doi so anh 2

Ông Trần Chí Đạt - Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. Ảnh:Việt Hùng.

“Chuyển đổi số không chỉ giúp việc phát hành trở nên thuận tiện mà còn làm cho quá trình biên tập nhanh gọn hơn rất nhiều”, ông Trần Chí Đạt nhận định.

Giám đốc Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông cũng nhấn mạnh rằng nhiều khâu trong công tác biên tập hiện nay đã được tự động hóa nhờ hệ thống máy móc thông minh, chẳng hạn việc rà soát lỗi morat hay thậm chí biên tập bản thảo. Biên tập viên cũng có thể tiếp cận và kiểm chứng thông tin dễ dàng hơn nhờ vào sự hỗ trợ của công nghệ, từ đó nâng cao chất lượng bản thảo và kiểm soát tốt hơn những nội dung nhạy cảm.

Ngoài ra, theo Thạc sĩ Lưu Ngọc Thành - giảng viên khoa Di sản, Đại học Văn hóa Hà Nội - chuyển đổi số còn được thể hiện rõ rệt trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm. Sự phát triển của các loại hình xuất bản phẩm điện tử, đặc biệt là sách nói ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), đã mang lại những hiệu quả ấn tượng.

Các doanh nghiệp phát hành sách nói như Công ty TNHH WeWe với ứng dụng Voiz FM, hay Công ty Cổ phần Fonos với nền tảng sách điện tử Fonos, đã không ngừng phát triển và tạo ra diện mạo mới cho ngành xuất bản.

Những thay đổi này cho thấy quá trình chuyển đổi số đã và đang diễn ra rộng khắp trong toàn ngành xuất bản, mang lại nhiều lợi ích to lớn cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Yêu cầu về nhân lực cho ngành xuất bản số

Quá trình chuyển đổi số với lĩnh vực xuất bản không thể tách rời khỏi yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao. Để thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và bền vững, ngành xuất bản số cần một lực lượng lao động được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp.

Tuy nhiên, hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt lớn nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này. Hầu hết người làm việc trong ngành xuất bản số xuất phát từ các ngành liên quan đến công nghệ thông tin và kỹ thuật máy tính, mà không có sự đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ xuất bản. Điều này dẫn đến sự thiếu hụt về kỹ năng và kiến thức cần thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành xuất bản hiện đại.

Theo TS Vũ Thùy Dương - Trưởng khoa Xuất bản tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền - việc xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo chuyên ngành xuất bản tại các trường đại học và cao đẳng là con đường ngắn nhất để giải quyết vấn đề này.

chuyen doi so anh 3

Sinh viên khoa Xuất bản - Học viện Báo chí và Tuyên truyền được cập nhật chương trình đào tạo để đáp ứng yêu cầu nhân sự của thị trường. Ảnh: FOP.

“Học viện đã xuất bản 15 giáo trình và đang tiếp tục hoàn thiện chương trình đào tạo, với mục tiêu đến năm 2030 sẽ có giáo trình chuyên về xuất bản điện tử. Đặc biệt, các môn học về thực tế chính trị và xã hội đã được tích hợp vào chương trình giảng dạy trong ba năm gần đây nhằm nâng cao kiến thức thực tế cho sinh viên, giúp họ hiểu sâu hơn về ngành nghề mà mình đang theo học”, TS Vũ Thùy Dương cho biết.

PGS.TS Đỗ Thị Quyên - Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội - cũng nhấn mạnh rằng chất lượng đầu vào của sinh viên ngành xuất bản đang ngày càng được cải thiện, với tỷ lệ việc làm sau khi tốt nghiệp đạt mức khá cao, lên đến 70% tại một số trường.

Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngành, các cơ sở đào tạo cần tiếp tục cải tiến và tích hợp thêm nhiều môn học liên quan đến công nghệ xuất bản - phát hành. Bên cạnh đó, việc hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất bản và các cơ sở đào tạo sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó tạo ra một đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thị trường.

Cơ chế chính sách đang được hoàn thiện

Trong những năm qua, có nhiều cơ chế chính sách được điều chỉnh nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất bản, đặc biệt là mảng xuất bản điện tử. Theo ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành - những nỗ lực điều chỉnh chính sách thể hiện qua việc sửa đổi, bổ sung Luật Xuất bản vào các năm 2004, 2008, 2012 đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho hoạt động xuất bản.

Đáng chú ý là Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư đã định hướng nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản. Đồng thời Chỉ thị 42 chỉ rõ những yếu kém trong ngành và yêu cầu cải tiến cơ sở vật chất, hiện đại hóa quy trình biên tập bằng cách áp dụng công nghệ thông tin.

Bên cạnh đó, sự ra đời của Luật Xuất bản năm 2012 với Chương V đã đánh dấu một bước ngoặt trong việc quản lý hoạt động xuất bản và phát hành xuất bản phẩm điện tử. Văn bản này đưa ra những quy định cụ thể về điều kiện kỹ thuật và công nghệ, giúp các nhà xuất bản có cơ sở pháp lý vững chắc để phát triển xuất bản phẩm điện tử.

chuyen doi so anh 4

Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ Thông tin và Truyền thông.

“Ngành xuất bản vẫn cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách để đáp ứng những thách thức trong quá trình chuyển đổi số. Các điều luật sẽ tiếp tục được điều chỉnh để có hành lang pháp lý cho việc chuyển đổi số và xuất bản điện tử”, ông Nguyễn Nguyên nhấn mạnh.

Không chỉ dừng lại ở việc điều chỉnh các văn bản pháp lý liên quan, Chính phủ còn ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng khác nhằm thúc đẩy ngành xuất bản.

Quyết định số 115/QĐ-TTg ngày 16-01-2014 của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát triển ngành xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quy hoạch này đặt mục tiêu tăng tỷ lệ xuất bản phẩm điện tử lên 20-30% tổng số xuất bản phẩm, đồng thời phấn đấu đến năm 2030 đạt khoảng 700 triệu bản sách, tương đương 7 bản/người/năm.

Những cơ chế và chính sách này không chỉ tạo điều kiện cho các nhà xuất bản trong nước nâng cao chất lượng, mà còn mở ra cơ hội cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong thời kỳ hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0. Sự điều chỉnh linh hoạt trong các văn bản pháp luật cùng với việc tăng cường ứng dụng công nghệ đã và đang giúp ngành xuất bản Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Ngành xuất bản vươn mình trong kỷ nguyên số

5g viettel 508.jpg
Từ năm 2020, Việt Nam đã được xem là một trong những quốc gia đầu tiên thí điểm và ứng dụng 5G. 

Ngày 26/12/2023, Câu lạc bộ Nhà báo công nghệ thông tin Việt Nam (Vietnam ICT Press Club) tổ chức tọa đàm “Thương mại hóa 5G xây dựng hạ tầng số cho Việt Nam” kỷ niệm 20 thành lập Vietnam ICT Press Club.

Câu lạc bộ trực thuộc Hội Nhà báo Việt Nam có 20 cơ quan báo chí Trung ương và địa phương gồm các nhà báo chuyên theo dõi về lĩnh vực ICT. Câu lạc bộ là nơi các phóng viên có thể gặp gỡ, trao đổi kiến thức trong lĩnh vực báo chí và công nghệ thông tin, tăng cường việc tuyên truyền kiến thức về công nghệ thông tin, hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả thông tin từ đó đóng góp sức mình vào sự phát triển của ngành công nghệ thông tin Việt Nam. Đến nay, Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ thông tin Việt Nam hiện quy tụ gần 50 thành viên thuộc 40 cơ quan báo chí Việt Nam.

Năm 2024 là năm Bộ TT&TT sẽ thương mại hóa 5G trên phạm vi toàn quốc. Tọa đàm này sẽ là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Mục tiêu tổ chức tọa đàm là để cùng lắng nghe tiếng nói của cơ quan quản lý, các doanh nghiệp viễn thông và các chuyên gia về lộ trình thương mại hóa 5G, xây dựng hạ tầng số cho Việt Nam để thúc đẩy quá trình này. 

Từ năm 2020, Việt Nam đã được xem là một trong những quốc gia đầu tiên thí điểm và ứng dụng 5G. Điều này có thể trở thành hiện thực là nhờ vào tầm nhìn của Chính phủ. 4G và 5G sẽ là dòng chủ lưu về công nghệ trong những năm tới đây. Trong đó, tỷ lệ sử dụng 4G sẽ giảm và 5G ngày một tăng dần. Xu thế của các nước trong khu vực là loại bỏ 2G và 3G để nhường dải tần số cho 4G và 5G.

Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã thử nghiệm 5G ở 55 tỉnh, thành phố. Việt Nam muốn thúc đẩy các công ty nghiên cứu, sản xuất thiết bị đầu cuối kết nối 5G; đồng thời sẽ thí điểm 5G ở khu công nghệ cao, các trường đại học, viện nghiên cứu,...

Dự báo, đến năm 2030, 5G sẽ đem lại cho các nhà khai thác Việt Nam doanh thu 1,5 tỷ USD. Đến năm 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3 đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra, 5G còn góp phần phát triển về mặt xã hội và kỹ năng số của người dân Việt Nam, từ đó tạo ra những công việc liên quan tới khoa học, công nghệ, môi trường, sản xuất.

Ông Đoàn Quang Hoan, Tổng thư ký Hội Vô tuyến điện tử cho biết, công nghệ 5G đã thương mại hoá ở nhiều nước trên thế giới và đang là xu hướng tất yếu của thông tin di động. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài xu hướng này. Thời điểm để Việt Nam thương mại hoá 5G vào năm 2024 là phù hợp, không đi đầu nhưng cũng không quá muộn. Để thương mại hoá 5G, việc đầu tiên Nhà nước cần làm là cấp phép sử dụng băng tần chính thức cho các doanh nghiệp để thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ.

“Một trong những mục tiêu khi nghiên cứu và triển khai công nghệ 5G là khả năng cung cấp dịch vụ Internet vạn vật (IoT) với mật độ cao, độ trễ thấp. Vì vậy, nó trông đợi được sử dụng một cách hiệu quả trong các nhà máy hiện đại, trong các khu công nghiệp lớn. Tuy nhiên, đến nay dường như mục tiêu này chưa được thành công như kỳ vọng. Lý do là sự đầu tư nghiên cứu cho IoT 5G chưa được chú trọng nhiều như băng rộng siêu tốc 5G. Vì vậy, ứng dụng phổ biến hiện nay của 5G vẫn là truy cập băng rộng siêu tốc cho các khu vực có mật độ người sử dụng lớn. Có lẽ hiện tại, các khu công nghiệp, các nhà máy đông người cũng chỉ mới có thể chào đón 5G ở khía cạnh này và ứng dụng mạng cắt lớp của 5G để thiết lập mạng dùng riêng tốc độ cao và chờ đón IoT 5G trong tương lai gần”, ông Đoàn Quang Hoan nói.

">

ICT Press Club tọa đàm “Thương mại hóa 5G xây dựng hạ tầng số cho Việt Nam”

Ảnh minh họa. (Nguồn: Alamy)

Ngày 16/7, giới chức an ninh các nước Mỹ, Canada và Anh đã đồng loạt cáo buộc các tin tặc Nga đang tìm cách đánh cắp dữ liệu nghiên cứu về thuốc điều trị và vắcxin phòng ngừa dịch bệnh Covid-19 của nhiều cơ sở trên toàn cầu.

Trung tâm An ninh mạng quốc gia (NCSC) của Anh, Bộ An ninh Nội địa (DHS) và Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) của Mỹ cùng Cơ quan An ninh Viễn thông (CSE) của Canada đã cùng nhau đưa ra cáo buộc nhằm vào các tin tặc làm việc cho chính phủ Nga.

Theo các cơ quan này, nhóm tin tặc APT29 (được cho là do chính phủ Nga hậu thuẫn) đã sử dụng phần mềm mã độc đặc biệt cùng thư điện tử lừa đảo để đánh cắp thông tin từ các cơ sở nghiên cứu vắcxin. NCSC cho rằng APT29 có liên hệ với những cơ quan cấp cao nhất trong chính phủ Nga.

Liên quan đến vấn đề này, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab nhấn mạnh: "Thật không thể chấp nhận được khi cơ quan tình báo Nga lại tấn công những người đang dốc sức chống lại đại dịch Covid-19. Trong khi Anh và các đồng minh đang nỗ lực tìm ra vắcxin và bảo vệ sức khỏe của người dân trên toàn cầu, những kẻ khác lại theo đuổi lợi ích cá nhân bằng những hành động liều lĩnh."

Trong khi đó, Giám đốc phụ trách các chiến dịch của NCSC, ông Paul Chichester đã lên án những vụ tấn công mạng nhằm vào những người đang tham gia cuộc chiến chống Covid-19.

Ông Chichester nhấn mạnh: "NCSC đang phối hợp với các đồng minh để bảo vệ những tài sản quan trọng nhất. Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo vệ lĩnh vực y tế. NCSC đề nghị các cơ quan nhanh chóng phổ biến những khuyến nghị mà chúng tôi đã đưa ra để có thể bảo vệ mạng máy tính của mình".

Theo báo cáo của NCSC, các tin tặc đã sử dụng phương pháp tấn công spear-phishing, đó là dùng các thư điện tử giả mạo để người nhận tin rằng những bức thư này đến từ nguồn đáng tin cậy.

Từ đó, các tin tặc sẽ lấy cắp được những thông tin đăng nhập cá nhân của các chuyên gia nghiên cứu để lấy dữ liệu. Bên cạnh đó, tin tặc cũng sử dụng một số phần mềm độc hại đặc biệt như WellMess và WellMail để đánh cắp thông tin. Mặc dù vậy, NCSC không nêu rõ cụ thể cơ quan nào đã bị tấn công mạng.

Về phía Nga, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã bác bỏ cáo buộc của Anh về việc Nga đánh cắp dữ liệu nghiên cứu về Covid-19.

Ông Peskov cho rằng những tuyên bố của Anh không có bằng chứng xác đáng và Nga không tiến hành bất kỳ cuộc tấn công mạng nào nhằm vào các công ty dược phẩm hay các viện nghiên cứu tại Anh.

Trong khi đó, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Leonid Slutsky khẳng định những cáo buộc nhằm vào Nga hoàn toàn không có cơ sở. Theo ông Slutsky, chính Nga cũng đang đạt được nhiều thành công trong quá trình nghiên cứu vắcxin Covid-19, do đó chẳng có lý do gì để nước này phải đánh cắp thông tin.

Từ hồi tháng 5/2020, giới chức Mỹ và Anh từng đưa ra cảnh báo rằng các nhóm tin tặc đang tìm cách lấy cắp dữ liệu liên quan đến Covid-19 từ các trường đại học, công ty dược phẩm hoặc cơ sở nghiên cứu. Mặc dù vậy, hai nước này không chỉ đích danh bất cứ nhóm tin tặc hay quốc gia nào đứng đằng sau các vụ tấn công.

Cac nuoc phuong Tay cao buoc Nga danh cap du lieu ve vacxin COVID-19 hinh anh 2

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov bác bỏ cáo buộc về việc đánh cắp dữ liệu nghiên cứu COVID-19. (Ảnh: BBC)

(Theo Vietnam+)

 

Tại sao người dùng Internet vẫn bị đánh cắp dữ liệu ngay cả khi đã được cảnh báo?

Tại sao người dùng Internet vẫn bị đánh cắp dữ liệu ngay cả khi đã được cảnh báo?

Theo nghiên cứu gần đây của các học giả Viện An ninh và Bảo mật - Đại học Carnegie Mellon (Cylab), khoảng một phần ba người dùng có thói quen thay đổi mật khẩu của họ sau khi nhận được thông báo về hoạt động đánh cắp dữ liệu.

">

Các nước phương Tây cáo buộc Nga đánh cắp dữ liệu về vắcxin COVID

友情链接