Trần Trung Kiên vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024
Trung Kiên bước vào cuộc thi quý 1 với tư cách thí sinh có điểm về nhì cao nhất cuộc thi tháng với số điểm 165.
Đây cũng là lần thứ hai em giành vé đi tiếp với số điểm về nhì cao nhất. Chính vì vậy,ầnTrungKiênvàochungkếtĐườnglênđỉnhOlympianăthứ hạng của serie a niềm khao khát giành được ngôi vị cao nhất có lẽ không thí sinh nào lớn hơn Trung Kiên và em cũng hiểu rằng không có cơ hội cho giải nhì ở cuộc thi quý.

Và rồi niềm khao khát đó cũng được Trung Kiên thể hiện rõ xuyên suốt cuộc thi quý 1 với một phong độ xuất sắc và dẫn đầu ở hầu hết các phần thi.
Ở phần thi Khởi động, Trung Kiên giành được 40 điểm, song chỉ đồng xếp ở vị trí thứ hai đoàn leo núi, tạm kém bạn chơi dẫn đầu 15 điểm.
Tuy nhiên, từ phần thi Vượt chướng ngại vật chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ của nam sinh Phú Yên.
Ngay sau khi hàng ngang đầu tiên của được lật mở, Trung Kiên đã nhanh chóng bấm chuông phát tín hiệu trả lời chướng ngại vật.
Với việc đưa ra đáp án chính xác là “VNeID” trước khi câu hỏi ở hàng ngang thứ 2 xuất hiện, Trung Kiên đã giành thêm được 60 điểm và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi với 110 điểm.
Lúc này, nam sinh tạm hơn người xếp ở vị trí thứ hai 45 điểm. Cũng từ lúc này, nam sinh thể hiện sự vượt trội và điểm số cách biệt với các thí sinh còn lại cho đến hết cuộc thi.

Ở phần thi Tăng tốc, trong câu hỏi đầu tiên, chỉ duy nhất Trung Kiên đưa ra được đáp án chính xác và có thêm cho mình 40 điểm, nâng số điểm lên thành 150.
Sau đó, em có thêm 20 điểm để kết thúc phần thi này với 170 điểm, tiếp tục dẫn đầu đoàn leo núi, bỏ xa bạn chơi xếp ở vị trí thứ hai 80 điểm.
Ở phần thi Về đích, Trung Kiên chọn gói câu hỏi 20-30-20.
Trả lời đúng 2/3 câu hỏi, Trung Kiên nâng điểm số lên thành 220.
Song chưa dừng lại ở đó, ở phần thi của bạn chơi Minh Anh, ở câu hỏi thứ hai với ngôi sao hy vọng, Trung Kiên đã giành quyền trả lời và có thêm 30 điểm nâng điểm số lên thành 250.
Ở câu hỏi thứ ba trong gói của bạn chơi này, Trung Kiên tiếp tục giành quyền trả lời song không đưa ra đáp án đúng, bị trừ 15 điểm còn 235.

Chung cuộc, Trung Kiên giành vòng nguyệt quế cuộc thi quý 1 với 235 điểm và mang cầu truyền hình trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2023 về với tỉnh Phú Yên.
“Em cảm thấy rất vui và vỡ òa cảm xúc khi mang được vinh quang này cho tỉnh Phú Yên”, Trung Kiên chia sẻ.
Xếp sau Trần Trung Kiên (Trường THPT Lê Hồng Phong, Phú Yên), lần lượt là các em Nguyễn Hữu Tùng (Trường THPT Đơn Dương, Lâm Đồng) với 165 điểm, Chu Ngọc Quang Vinh (Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái) với 85 điểm, Nguyễn Phúc Minh Anh (Trường THPT Thạch Thất, Hà Nội) với 5 điểm.

Đường lên đỉnh Olympia đổi luật chơi, nữ sinh đầu tiên giành vòng nguyệt quế
Chương trình Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 đã có sự thay đổi luật chơi ở phần thi Khởi động và tăng mức điểm ở phần thi Vượt chướng ngại vật.(责任编辑:Kinh doanh)
- ·Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
- ·Nhận định, soi kèo Copenhagen vs Randers, 21h ngày 5/8
- ·Kỷ lục đánh đầu bất bại của Cristiano Ronaldo
- ·Nhận định, soi kèo Montevideo City Torque vs CA River Plate, 5h ngày 11/7
- ·Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
- ·Nhận định, soi kèo Naftan Novopolock vs Shakhter Soligorsk, 22h00 ngày 4/8
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Kiều bào là những "đại sứ thầm lặng" của dân tộc
- ·Chuyên gia dự đoán Nữ Canada vs Nữ Australia, 17h ngày 31/7
- ·Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Qarabag, 20h00 ngày 2/4: Hướng tới cú đúp
- ·Nhận định, soi kèo Palestino vs Coquimbo Unido, 2h ngày 18/7
Anh Nguyễn Đức Nhật Thuận chia sẻ về thành tựu khởi nghiệp sau khi xuất khẩu thành công món ăn địa phương sang 20 nước (Ảnh: Nguyễn Vy).
Tính đến năm 2023, Việt Nam có 4 công ty kỳ lân công nghệ và hơn 3.400 start-up (người khởi nghiệp). Báo cáo thường niên về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của Do Ventures và Start-up Blink chỉ rõ, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam nay đã ở vị trí thứ 3 trong số 6 nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á.
Theo báo cáo Nền Kinh tế số Đông Nam Á năm 2022, Việt Nam dần trở thành trung tâm khởi nghiệp của khu vực khi nền kinh tế internet quốc gia được dự đoán đạt doanh thu mức 50 tỷ USD vào năm 2025.
Tuy nhiên, anh Lê Duy Toàn, CEO công ty TNHH xuất nhập khẩu thực phẩm Duy Anh cho biết, đơn vị của anh không may mắn như thế. Bởi sản lượng xuất khẩu đang trên đà giảm do gặp nhiều khó khăn kinh tế.
Theo đó, từ sau tết Nguyên đán 2023 đến hiện tại, sản lượng xuất khẩu giảm 30-40% so với cùng kỳ năm ngoái.
Về yếu tố khách quan, anh Toàn cho biết, người dân đang ngày càng thắt chặt chi tiêu. Khách Tây ít lui tới các nhà hàng Việt. Việc thay đổi, cạnh tranh giá cả toàn cầu cũng khiến doanh nghiệp vấp phải nhiều trở ngại.
Ngoài ra, giá cước vận chuyển tăng cao, từ 1.000 USD lên hơn 10.000 USD và thay đổi liên tục, khiến giá bán không ổn định, tác động tiêu cực đến tâm lý người tiêu dùng. Vì vậy, các đối tác là nguồn ra cho sản phẩm đang rơi vào cảnh tồn hàng rất nhiều.
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong tháng 10/2023 lấy lại đà tăng trưởng, đạt 5,3% sau khi giảm hơn 6% trong tháng 9.
Tính chung 10 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 291,28 tỷ USD, giảm 7,1% so với cùng kỳ năm trước cho thấy mức suy giảm trong tăng trưởng xuất khẩu đã thu hẹp đáng kể so với mức giảm 12% trong nửa đầu năm 2023.
Bên cạnh đó, hầu hết doanh nghiệp khởi nghiệp với quy mô nhỏ lẻ, tuổi đời trung bình khoảng một năm và khả năng tăng trưởng không cao. Thực tế, các thống kê khác chỉ ra rằng, chỉ 3% đơn vị khởi nghiệp thực sự thành công và đến 90% thất bại trong 1-2 năm đầu tiên.
Doanh nghiệp Việt cần chỉn chu hơn
Tại Talkshow "Cơ hội vàng cho Star-up xuất khẩu", ThS. Huỳnh Phước Nghĩa, Phó Viện trưởng Viện Đổi mới sáng tạo Trường Đại học Kinh tế TPHCM, cho biết, đến nay vẫn chưa có cơ chế chính sách cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp chế biến thực phẩm tham gia vào thị trường xuất khẩu.
Các chuyên gia thảo luận về những cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp tại thị trường nước ngoài, diễn ra vào sáng 15/11, tại TPHCM (Ảnh: Nguyễn Vy).
Về khía cạnh chủ quan, ông Nghĩa đánh giá, tư duy khởi nghiệp của doanh nghiệp Việt chưa đủ hàm lượng tri thức để phát triển.
"Thế giới có nhiều tiêu chuẩn, nhưng nhiều doanh nghiệp chỉ có thể thành công ở phòng thí nghiệm, khó chủ động mang sản phẩm ra thị trường nếu không hợp tác với công ty nước ngoài. Việt Nam phải tìm cách sáng tạo, phát triển năng lực lõi thì mới mong cạnh tranh được trên thị trường nước ngoài", ông Nghĩa nói.
Bên cạnh đó, vị chuyên gia nhận xét, công nghệ về truyền thông, xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp Việt ở nước ngoài còn kém.
Ông Nghĩa dự đoán, các ngành sản xuất chủ lực ở Việt Nam sẽ khó bứt phá được ở thời điểm hiện tại. Diễn biến này được dự báo có thể kéo dài đến hết năm 2024.
ThS. Huỳnh Phước Nghĩa cho rằng, doanh nghiệp Việt cần đầu tư hơn nếu muốn tìm cơ hội ở nước ngoài (Ảnh: Nguyễn Vy).
"Mặc dù cả nước đang đứng trước khó khăn nhưng đó cũng là một luồng cơ hội mới từ bên ngoài tới, dành cho những ai biết tận dụng. Thực tế, Việt Nam vẫn là nước phụ thuộc xuất khẩu, doanh nghiệp cần tiếp cận vốn đầu tư nước ngoài để phát huy", ông Nghĩa nhận định.
Theo bà Jolie Nguyễn - Chủ tịch công ty LNS International Corporation - nhu cầu món ăn Việt của kiều bào ở nước ngoài càng tăng cao, đặc biệt là các món đặc sản vùng miền. Thực tế, trụ sở của đơn vị này đã hoạt động tại Mỹ từ năm 2018.
"Hơn 300 món đặc sản Việt đã vào hơn 1.000 siêu thị, chuỗi hệ thống ở Mỹ, với 42 xe tải chạy xuyên bang hằng tuần, giúp mang sản phẩm Việt đến người tiêu dùng ở nước ngoài. Mỹ là một thị trường mở, luôn chào đón các doanh nghiệp", bà Jolie nói.
Song, bà cũng chỉ ra mối lo ngại khi trong năm 2023, kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, lạm phát dù đã hạ nhiệt nhưng vẫn đáng lo ngại. Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt cũng gặp nhiều trở ngại trong việc chi trả phí vận chuyển cao hay "đau đầu" khi suy nghĩ đến việc bảo quản hàng hóa trong thời gian dài.
Ngoài ra, các doanh nghiệp ngày nay vẫn còn loay hoay trong việc hoàn thiện chỉn chu các sản phẩm xuất khẩu.
Theo bà Jolie Nguyễn, ngoài những thách thức, thị trường xuất khẩu nông nghiệp từ Việt Nam sang nước ngoài vẫn đang tiếp cận được nhiều cơ hội (Ảnh: Nguyễn Vy).
"Hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam vẫn chưa chú trọng nhiều đến thị trường nước ngoài, dù có thể nhìn rõ nhiều tiềm năng. Để mang một sản phẩm từ thị trường nhỏ sang lớn, doanh nghiệp Việt phải đầu tư hơn về chất lượng, bao bì và đáp ứng mọi yêu cầu kiểm định ở nước ngoài", bà Jolie nhận định.
Đơn cử, bà chỉ ra, một số bao bì hàng hóa từ nội địa xuất khẩu sang nước ngoài vẫn giữ tiếng Việt "toàn tập". Khi đưa sang nước bạn, các đơn vị làm thương mại phải thay đổi bao bì, dịch sang ngôn ngữ khác, thêm công đoạn, chi phí.
"Mỗi sản phẩm đều cần chỉn chu ngay từ đầu, bởi chỉ một sai sót cũng dễ bị cộng đồng kiều bào ở nước ngoài tẩy chay, có thể làm ảnh hưởng đến những doanh nghiệp xuất khẩu sau này. Thực ra, Việt Nam không cần làm số lượng quá lớn để tự tạo áp lực mà cần chú trọng chất lượng trước", bà Jolie cho hay.
" alt="Chủ doanh nghiệp, người kiếm tiền tỷ, người chật vật đẩy hàng" />
- ·Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn
- ·Số đẹp tuổi Thìn hôm nay 31/10/2024
- ·Nhận định, soi kèo Helsingborgs IF vs Ostersunds FK, 0h ngày 11/7
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs LDU Quito, 5h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
- ·Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Tochigi SC, 17h ngày 12/7
- ·Nhận định, soi kèo Universitatea Cluj vs Rapid 1923, 1h30 ngày 24/7
- ·Nhận định, soi kèo Halmstads vs Varbergs BoIS FC, 1h ngày 30/7
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Sarpsborg 08 vs HamKam, 22h ngày 16/7