Thể thao

Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-11 22:47:35 我要评论(0)

Hư Vân - 09/04/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ 24h hôm nay24h hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoErzurumsporvsCorumhngàyTìmlạiniề24h hôm nay   Hư Vân - 09/04/2025 04:30  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
img 3763.jpg
'Queen of Tears' là bộ phim truyền hình lãng mạn đang gây sốt với khán giả yêu thích phim Hàn Quốc. Trong phim, Kim Ji Won vào vai Hong Hae In - một cô nàng tài phiệt, giàu có và thành công. 
img 3765.jpg
Hong Hae In có chuyện tình cảm lãng mạn, nhiều thử thách với Baek Hyun Woo (Kim Soo Hyun thủ vai). Tuy nhiên, biến cố xảy đến khi cô nàng bỗng dưng phát hiện mắc chứng u não hiếm gặp và được thông báo chỉ còn sống khoảng 3 tháng. 
img 3769.jpg
Tạo hình của Kim Ji Won được người hâm mộ yêu thích vì quá xinh đẹp, cá tính. Fan cũng bắt đầu tìm hiểu về đời sống riêng tư của nữ diễn viên ngoài đời thực.
img 3768.jpg
snapinstaapp 432305410 961227915419231 6491916889291057731 n 1080.jpg
Kim Ji Won gây ấn tượng và được giới phê bình phim đánh giá cao qua các vai diễn trong những phim như: 'The Heirs' (Người thừa kế - 2013), 'Hậu duệ mặt trời' (2016), 'Fight for My Way' (Đời tôi hạng bét - 2017), 'Arthdal ​​Chronicles' (Biên niên sử Arthdal- 2019), 'Lovestruck in the City' (Tình yêu chốn đô thị - 2020), 'My Freedom Notes' (2022) và 'Queen of Tears' (2024).
snapinstaapp 292285257 581006323438993 2203445355998077897 n 1080.jpg
 Kim Ji Won trong một cuộc phỏng vấn với Marie Claire Hàn Quốc chia sẻ: “Trở thành một diễn viên sẽ khiến bạn có cơ hội trải nghiệm những cảm xúc rất khác ngoài đời thực. Cuộc sống của tôi có thêm nhiều màu sắc nhờ nghiệp diễn".
snapinstaapp 119857872 247381766596284 6632610026884845900 n 1080.jpg
Sau hơn một thập kỷ thành công ở làng giải trí Hàn Quốc, giá trị tài sản ròng của Kim Ji Won ngày càng tăng. Theo truyền thông Hàn Quốc, Kim Ji-won có tài sản ròng khoảng 5 triệu USD (gần 125 tỷ đồng) tính đến năm 2024. Với con số này, nữ diễn viên được ghi nhận mức tăng gần 2 triệu USD (gần 50 tỷ đồng) so với năm 2020.
img 3761.jpg
Cô chủ yếu kiếm được tiền từ các dự án quảng cáo, hợp đồng với thương hiệu xa xỉ và thu nhập trên mạng xã hội.
img 3762.jpg
Theo các nguồn tin, Kim Ji Won được kiếm tiền từ 17.000 USD (gần 500 triệu) đến 84.000 USD (2 tỷ đồng) cho mỗi tập phim xuất hiện trên truyền hình.
img 3764.jpg
Bên cạnh truyền hình và điện ảnh Hàn Quốc, Kim Ji Won còn góp mặt trong nhiều quảng cáo và là gương mặt đại diện cho các nhãn hàng nổi tiếng xa xỉ đến từ Thụy Sĩ, Anh, Italy, Hàn Quốc... Cô cũng thường xuyên xuất hiện trên trang bìa các tạp chí thời trang nổi tiếng.
snapinstaapp 284977056 566154271893419 5551957063903655349 n 1080.jpg
Kim Ji Won là một trong những nữ diễn viên Hàn Quốc được theo dõi nhiều nhất trên Instagram với hơn 8,2 triệu người theo dõi. Ngôi sao 'Queen of Tears' kiếm được khoảng 10.000 USD (247 triệu đồng) đến 100.000 USD (2,47 tỷ đồng) cho mỗi bài đăng trên trang cá nhân.
img 3753.jpg
Về mối quan hệ, Kim Ji Won từng bị đồn hẹn hò với nam diễn viên Yoo Yeon Seok, Park Seo Joon. Tính đến tháng 3/2024, Kim Ji Won vẫn độc thân.

Kim Ji Won trong 'Nữ hoàng nước mắt': 

Song Joong Ki tái hợp Kim Ji Won sau ‘Hậu duệ mặt trời’

Gần 3 tháng khi tin đồn Song Joong Ki và Kim Ji Won kết hợp trong phim "Asadal" gây xôn xao, đơn vị sản xuất đã chính thức xác nhận dàn diễn viên nổi tiếng tham gia dự án này.

" alt="Kim Ji Won" width="90" height="59"/>

Kim Ji Won

 - Chúng tôi gặp cô hiệu phó Nguyễn Thị Hương trong vụ tai nạn tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên vào ngày tới trường để làm việc với cô hiệu trưởng. Hôm đó là ngày 20/12, ngày anh Dũng, phụ huynh cháu Kiên gửi đơn tới các cơ quan chức năng và báo chí phản ánh sự việc.

Đón chúng tôi tại tầng 1 là một cô giáo trẻ, chừng hơn 30 tuổi, dáng người cao ráo, mảnh dẻ và khá dễ nhìn trong bộ váy công sở màu trắng. Khi tới phòng hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc, tôi mới biết, cô là hiệu phó nhà trường.

Cô Ngọc gọi cô Hương là cháu, xưng cô. Trong cuộc làm việc, cô Hương chạy quanh, lúc lấy nước, lúc đỡ lời cho cô Ngọc khi cô Ngọc bận trả lời những cuộc điện thoại mỗi lúc một dày gọi đến.

Cô Hương cũng là người mang cho chúng tôi xem tập phiếu khảo sát của học sinh cũng như cán bộ nhà trường về vụ việc. 

Khi đó, cô Ngọc nói, cô Hương mới được bổ nhiệm là hiệu phó nên rất năng nổ, tận tụy, chính cô đã tư vấn cho ban giám hiệu làm phiếu khảo sát cán bộ, giáo viên và học sinh để trả lời nghi ngờ của anh Dũng, phụ huynh cháu Kiên về tai nạn của con mình.

Cuộc làm việc của chúng tôi với cô hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc kết thúc sau những quanh co của cô về tuổi tác, về sự việc mà cô cho là "tình ngay lý gian". Nhưng trước sau, cô Ngọc vẫn khẳng định, cô không đi ô tô và ngày xảy ra tai nạn với cháu Kiên, không có chiếc xe ô tô nào ra vào trường.

Nhường phòng hiệu trưởng cho một nhóm phóng viên khác, chúng tôi sang làm việc với cô Hương tại phòng hội đồng trường để biết thêm chi tiết về vụ việc. Cô Ngọc nói mình có vấn đề sức khỏe nên hiệu phó là người đã nắm bắt và xử lý vụ việc của cháu Kiên từ ngày đầu tiên.

Trong cuộc trao đổi với chúng tôi, bằng giọng điệu nhẹ nhàng nhưng gãy gọn hơn nhiều so với cô hiệu trưởng, cô Hương khẳng định mình là người trực tiếp giải quyết mọi việc liên quan tới cháu Kiên.

Nhưng đó là điều duy nhất cô Hương nói thật.

"Hôm đó, mình nhận được thông tin từ đồng chí bảo vệ. Lúc ấy là cuối giờ ra chơi. Mình xuống thì gặp bảo vệ đang bế cháu vào ở ngay đầu hồi tầng 1"- lời cô Hương. 

Cô Hương cũng nói, khi đó, người bảo vệ tên Trung chỉ nói rằng, sự việc xảy ra ở khu vực sân sau, nơi cấm học sinh không được qua lại, chơi đùa và là nơi 3 cô giáo trong trường để xe ô tô.

Sau này, kết quả điều tra của cơ quan công an khẳng định, cô Hương là người ngồi trên xe taxi cùng cô hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc. Và theo lời của tài xế xe taxi, cô Hương là người xuống xe hỏi cháu Kiên có làm sao không. Còn cô Ngọc thì đi thẳng vào trong.

Tôi hỏi: "Liệu có thể trong trường hợp nào đó có chiếc xe nào đó đang đi và va phải cháu Kiên?", cô Hương khi đó khẳng định, đã 3 năm nay, trường khóa tất cả các cổng trong giờ học. Tất cả các bộ phận, xe cộ ra vào trường bảo vệ đều kịp thời cập nhật với ban giám hiệu. "Ngày hôm ấy không có bất thường gì hết" - cô khẳng định.

Sau này, kết quả điều tra của cơ quan công an nhận định, cô Hương và cô Ngọc đã chỉ đạo cho bảo vệ mở cổng để taxi vào trường theo lối cổng sau và gây ra tai nạn cho cháu Kiên đang chơi đùa ở đó.

Có lẽ, bảo vệ đã không kịp cập nhật tình hình đến ban giám hiệu vì cả hiệu trưởng lẫn hiệu phó đều đang ngồi trên chiếc xe taxi đi vào trường trái quy định.

Hôm đó, cô Hương nhất định nói nhà trường làm phiếu khảo sát học sinh và cán bộ giáo viên là do phụ huynh yêu cầu thông qua cô giáo chủ nhiệm của cháu Kiên là cô Trần Thị Thu Nhung.

Cô Hương còn nói rằng, vào hôm phát phiếu khảo sát ở lớp cô Nhung chủ nhiệm, có học sinh đã nói:"Tối qua con ngủ muộn vì phải làm bài tập về nhà cô Nhung giao".

"Có thể cô Nhung đã lo lắng vì nghĩ rằng nhà trường vào để thăm nắm tình hình, phạt cô giáo vì đã vi phạm quy chế, giao bài tập về nhà cho học sinh nên có Nhung có sự tương tác thế nào đó với phụ huynh"- cô Hương suy đoán. "Cái đó chỉ có mình cô Nhung và phụ huynh biết được".

"Không phải tự nhiên mà nhà trường lại đi làm việc ấy. Nghe đã không có lý rồi. Phải có yêu cầu tác động nào đó thì nhà trường mới làm. Nhà trường thực hiện theo yêu cầu của phụ huynh thôi" - vẫn lời cô Hương.

Trong buổi làm việc, cô Hương cho biết mình là giáo viên lớp 1 rất lâu năm; vì vậy cô biết các cháu học sinh dù mới lớp 2 cũng không thể vào lớp "bắt chúng nói thế này hay thế kia là được".

Thực tế, anh Trần Chí Dũng, phụ huynh cháu Kiên cũng khẳng định anh không yêu cầu nhà trường làm phiếu khảo sát đối với giáo viên và học sinh, không truyền đạt gì với cô Nhung.

Cô chủ nhiệm Thu Nhung cũng khẳng định, cô hiệu trưởng và hiệu phó nói sai sự thật vì cô không tư vấn hay truyền đạt bất cứ yêu cầu nào về việc làm phiếu khảo sát. 

Kết quả điều tra của cơ quan công an đã cho thấy, cô Hương chính là người đã tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện việc khảo sát học sinh và giáo viên nhà trường để làm bằng chứng trả lời nghi vấn của phụ huynh. Chính cô Hương cũng là người chủ trì cuộc khảo sát trong toàn trường.

Sự việc tới nay đã rõ ràng khi cơ quan công an đã có kết luận ban đầu về vụ việc, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã có chỉ đạo, cô hiệu trưởng và bản thân cô hiệu phó Nguyễn Thị Hương cũng đã bị đình chỉ chức vụ.

Thế sự khi cơ quan chức năng công bố quyết định kỷ luật với hai cô giáo, chúng tôi lại thấy tiếc nuối nhiều hơn là thỏa mãn.

Tiếc nuối vì sự việc đáng ra có thể đã kết thúc đơn giản, nhẹ nhàng và nhân văn hơn rất nhiều.

Tiếc nuối vì cả cô hiệu trưởng lẫn hiệu phó đều đã và đang ở độ tuổi mà những sự việc như thế này xảy ra có thể ảnh hưởng rất tiêu cực đến sự nghiệp nhà giáo của các cô. Cô hiệu trưởng đã sắp tới tuổi nghỉ hưu, còn cô Hương thì vẫn còn quá trẻ.

Thế nhưng, có lẽ quyết định kỷ luật đối với cô Hương và cô Ngọc sẽ là tấm gương để các thầy cô giáo rút ra bài học về một cách ứng xử thiếu sự chân thành và nhân văn trong môi trường giáo dục.

  • Lê Văn
" alt="Cuộc gặp với cô hiệu phó vụ tai nạn trường tiểu học Nam Trung Yên" width="90" height="59"/>

Cuộc gặp với cô hiệu phó vụ tai nạn trường tiểu học Nam Trung Yên

Hồi học đại học, tôi không phải đóng học phí và còn được nhận học bổng. Không phải do tôi học giỏi, mà là ai cũng có học bổng. Học sinh phổ thông lên đại học như tôi nhận 18 đồng mỗi tháng. Có mấy anh hình như có thành tích gì đó thì được 22 đồng/tháng. Ngoài học bổng còn có nhu yếu phẩm, gạo, thịt, mắm, muối…, thỉnh thoảng có cả thuốc lá Hoa Mai, Đà Lạt nữa, dù tôi không hút thuốc.

18 đồng đối với dân thành phố có thể không là gì, nên cứ mỗi khi nhận học bổng là các bạn đó kéo nhau ra quán xài cho hết. Nhưng với một số bạn ở tỉnh, đó có thể là nguồn tiền dùng để sống trọn tháng. Ngay cả gạo hay nhu yếu phẩm, nhiều bạn cứ nhận được là bán ngay cho những người thu gom chực chờ ngoài cổng trường.

{keywords}
Bác sĩ Võ Xuân Sơn - Tác giả bài viết

Khi ra trường, tôi nói chuyện với nhiều bệnh nhân. Họ luôn nghĩ rằng gia đình tôi rất giàu. Phải giàu mới có đủ tiền cho con học y, vì theo họ, học y tốn kém lắm. Thật vậy, cái ống nghe Littmann lúc ấy giá khoảng gần 3 chỉ vàng, số tiền lớn ngang với một gia tài đối với nhiều người dân. Tuy nhiên, với chính sách học bổng như vậy, thì dù cho không có cái ống nghe Littmann, thậm chí là nhiều bạn nhà rất nghèo, vẫn có thể trở thành bác sĩ.

Thế rồi, vài năm sau khi tôi ra trường, Nhà nước không cấp học bổng cho sinh viên nữa. Ngược lại, sinh viên còn phải đóng học phí. Thực ra thì ban đầu học phí rất thấp, chỉ mang tính tượng trưng. Về sau này, sinh viên phải đóng tiền mua đủ thứ sách, giáo trình. Có thầy đi giảng còn mang cả sách lên giảng đường, dành hẳn một khoảng thời gian để bán sách.

Khi tôi làm nghiên cứu sinh, học phí tôi đóng rất thấp so với các anh trên 45 tuổi. Vì khi ấy tôi còn trẻ, nên Nhà nước trả tiền đào tạo. Còn các anh lớn tuổi học xong không phục vụ được bao nhiêu, nên phải đóng học phí rất cao. Tuy nhiên, đóng học phí cao hay thấp thì học phí cũng chỉ là tượng trưng. Còn tất tần tật, học môn gì cũng đóng tiền, thi gì cũng đóng tiền. Trình luận án thì ngoài tiền hội trường, tiền máy, tiền cho nhân viên phục vụ, tiền công chấm thi của các thầy… còn phải trả tiền đi lại, ăn ở cho các thầy nữa. Gặp hội đồng có vài thầy từ nước ngoài về thì mạt luôn.

Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa công bố học phí mới. Dư luận khá xôn xao vì mức ấy cao hơn trước đây rất nhiều. Cá nhân tôi thì không cho rằng mức học phí đó là cao. Trên thực tế, thời gian qua, dù mức học phí chính thức khá thấp, thì học viên cũng phải trả khá nhiều tiền ngoài nữa.

Tôi thường xuyên tham gia các hội thảo chuyên ngành, trong nước cũng như quốc tế. Tôi cũng đã tham gia nhiều khóa học huấn luyện chuyên môn kĩ thuật. Nếu so sánh mức học phí của Trường ĐH Y Dược TP.HCM với phí tham gia các hội nghị, khóa học thì nó hoàn toàn không cao. Học phí một năm học y đa khoa hiện nay còn ít hơn so với học phí cho một khóa học một kĩ thuật mổ nào đó tại phòng xác kéo dài 2 hay 3 ngày, hoặc chi phí để được vào xem một cuộc mổ của một bác sĩ nổi tiếng kéo dài vài giờ.

Đấy là chưa kể đến học phí học đại học ở các nước tiên tiến. Học phí đại học ở các nước tiên tiến hầu hết là rất cao. Các trường càng có danh tiếng thì học phí càng cao. Đã vậy, ở bất cứ nước tiên tiến nào, chi phí học y luôn là cao nhất so với hầu hết các ngành khác.

Nếu nhà nghèo thì tốt hơn...

Vấn đề là làm sao để cho những người có đủ khả năng trí tuệ, có đam mê, có tố chất để trở thành bác sĩ, nhưng nhà nghèo, có thể đeo đuổi trường y?

Tôi đã gặp một số bác sĩ tại Mỹ là người gốc nhập cư, trong đó có cả người gốc Việt. Tất cả họ đều nói, rằng nếu nhà họ nghèo, thì điều kiện học của họ tốt hơn là nhà không nghèo nhưng không giàu. Vì họ nhận được sự hỗ trợ từ Nhà nước và nhiều tổ chức phi lợi nhuận. Những người không nhận được hỗ trợ, mà gia đình không thể trả học phí, thì có thể mượn tiền để học, sau khi ra trường sẽ trả nợ.

Tất nhiên là lương mà họ nhận được sau khi ra trường đủ cho họ sống ở mức khá cao, mà vẫn có thể dành một phần để trả nợ cho toàn bộ thời gian học (học Y để ra hành nghề là từ 11 đến 15 năm) chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hơn thời gian học.

Ở Việt Nam, tôi cho rằng việc thu học phí với mức được coi là cao như hiện nay của Trường ĐH Y Dược TP.HCM có thể sẽ là một bước đột phá cho thu nhập của nhân viên y tế, bao gồm cả bác sĩ. Khi ấy, chỉ rất ít người có đủ lòng trắc ẩn để sẵn sàng bỏ tiền ra học y và khi ra trường chấp nhận đồng lương Nhà nước như hiện nay.

Còn một điều nữa mà tôi mong muốn. Đó là, cùng với việc đưa mức học phí lên cao phù hợp với chi phí đào tạo, mong rằng các trường hạn chế bớt các khoản thu ngoài học phí. Chứ nếu mức học phí như hiện nay mà cũng chỉ là tượng trưng, thì chắc ít ai có thể học ra trường.

Bác sĩ Võ Xuân Sơn

Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng

Không thể đào tạo bác sĩ mà chỉ tốn hơn 1 triệu đồng/tháng

ĐH Y Dược TP.HCM lý giải với ngành Răng-Hàm-Mặt, chi phí đào tạo là hơn 100 triệu đồng/sinh viên/năm. Do vậy, với mức thu 70 triệu đồng/năm, nhà trường vẫn phải bù lỗ để sinh viên có thể theo học.

" alt="Học phí trường Y 70 triệu/năm có thể là bước đột phá" width="90" height="59"/>

Học phí trường Y 70 triệu/năm có thể là bước đột phá