Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca


相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3 -
Thôn Nà Cạn (xã Đại Đồng, Tràng Định, Lạng Sơn) là điểm đến của khá nhiều đoàn nghiên cứu, du khách thăm quan bởi nơi đây có nhiều biệt thự Pháp cổ, được xây từ thập niên 30 của thế kỷ trước. Cuộc sống khó tin của gia đình giàu có xứ Lạng trong biệt thự Pháp cổTrái ngược với sự ồn ào, náo nhiệt ngoài đường chính, cuộc sống của người dân trong thôn thanh bình, yên ả đến nao lòng.
Người lớn tuổi ở đây cho biết, thời kỳ này, chỉ những gia đình khá giả, giàu có mới xây được những căn nhà bề thế như vậy.
Ông Nguyễn Văn Bảng (SN 1932, xã Đại Đồng) chủ nhân của một căn biệt thự chia sẻ, cha ông là cụ Nguyễn Văn Tính (quê Đình Bảng, Bắc Ninh) - một viên chức làm việc trong công sở thời Pháp thuộc.
Bên ngoài căn nhà cổ của gia đình ông Bảng. Nhân duyên khiến cụ Tính gặp gỡ và đem lòng yêu người phụ nữ dân tộc Tày (quê Trà Lĩnh, Cao Bằng) tên Nông Thị Phiệt. Hai người nhanh chóng kết hôn và chọn Lạng Sơn làm nơi lập nghiệp, sinh sống.
Năm 1932 khi về hưu, cụ Tính khởi công xây dựng căn biệt thự này. Cụ mời một kiến trúc sư người Pháp từ Hà Nội về thiết kế. Đồng thời, cụ tìm và thuê một đội thợ lành nghề từ Bắc Ninh lên xây dựng căn nhà suốt một thời gian dài.
Tổng cả nhà và sân vườn có diện tích lên tới 400 m2. Ngôi nhà có đầy đủ hệ thống lò sưởi, ống khói... So với các công trình cùng thời, biệt thự nhà cụ Tính có phần khiêm nhường hơn. Tuy nhiên biệt thự trên cũng là biểu tượng một thời ở khu xóm núi này.
Ông Bảng giới thiệu về chiếc lò sưởi bên trong biệt thự. Biệt thự mang kiến trúc Pháp nhưng được xây dựng và trang trí từ những vật liệu ở địa phương nên rất gần gũi với người Việt. Nền nhà cao chống ẩm ướt, hứng gió đồng thời hạn chế nhiệt độ nóng hắt từ đất lên.
Bên trong biệt thự khá thoáng đãng, chia làm 3 gian. Để tránh nắng nóng và chống nước mưa hắt vào nhà, biệt thự có hiên nhà che chắn.
Hoa văn đắp nổi, trang trí trên mái nhà. Nhà có cửa sổ to, rộng với cửa gỗ bên ngoài và một lớp cửa kính. Mùa hè gia chủ chỉ cần mở cửa, gió trời sẽ được hút vào nhà rất mát mẻ. Mùa đông, đóng kín cửa, đốt lò sưởi người ở có thể cảm thấy ấm áp.
“Trong ký ức của tôi, buổi tối mùa đông lạnh giá, hình ảnh cha ngồi trên chiếc ghế gỗ bên lò sưởi, mẹ ngồi khâu vá, anh chị em nô đùa, quây quần bên nhau là những dấu ấn khó phai”, ông Bảng bồi hồi nhớ lại.
Ở phía trên là hệ thống trần bằng chất liệu vôi rơm, mái nhà bằng ngói âm dương chống nóng và mưa dột. Hiện nay, lớp trần đã xuống cấp nên gia chủ gỡ xuống, tránh gây nguy hiểm. Nguyên bản căn biệt thự sơn vôi trắng.
Trần nhà làm bằng vôi rơm, sau gần 100 năm đã mục nát nên ông Bảng cho tháo dỡ, thay bằng trần gỗ. Ông Bảng chia sẻ: “Nhà tôi có bộ bàn ghế sofa chuyển từ Pháp về Việt Nam cùng tủ gỗ, vật trang trí. Tất cả đều mang đậm văn hóa Pháp nhưng sau này gặp nhiều biến cố, mọi thứ đã mất mát, không còn nguyên vẹn như ban đầu. Ngoài ra, căn biệt thự còn có khu bếp riêng biệt”.
Người đàn ông này cho hay, ngày nhỏ gia cảnh nhà ông vẫn thuộc hàng khá giả, nhiều ruộng nương. Lúc nào trong nhà cũng có 3 người giúp việc, làm thuê, cấy ruộng cho gia đình.
Thế nhưng trong trí nhớ của ông Bảng, cha mẹ ông giàu có nức tiếng vẫn giữ lối sống giản dị.
Căn biệt thự gắn liền với nhiều ký ức về gia đình nên ông Bảng chưa bao giờ có ý định bán. Vợ chồng cụ Tính sinh được 9 người con, hai cụ thường giáo dục các con sống tiết kiệm, không chưng diện. Bữa cơm cũng đạm bạc rau dưa như bao gia đình khác.
Ngay từ nhỏ các con cụ Tính đều biết làm công việc chân tay, chăn trâu và cày cấy phụ giúp cha mẹ. Quần áo anh chị lớn mặc cũ, gia công lại cho các em mặc.
“Cha tôi thường nói, mình may mắn có ruộng nương cày cấy, có gạo ăn nhưng tài sản, vật chất nay có thể nhiều nhưng mai có thể vơi.
Nếu không cần kiệm, kham khổ cho quen, sau này ra cuộc đời, chẳng may gặp trắc trở, sẽ khó thích nghi. Lời răn ấy vẫn được chúng tôi ghi lòng tạc dạ đến bây giờ”, ông Bảng kể.
Bên cạnh đó, vợ cụ Tính cũng chú trọng đến việc gìn giữ, dạy các con biết về văn hóa của người Kinh và người Tày. Điển hình là họ dạy các con làm và hát đàn Then - loại nhạc cụ đặc trưng của người dân tộc Tày.
"Loại dụng cụ này cũng là món ăn tinh thần của chúng tôi trong các dịp lễ, Tết", ông Bảng chia sẻ thêm.
Nhà cổ kiểu Pháp của gia đình giàu có nức tiếng xứ Lạng
Ngôi nhà được xây dựng từ những năm 30 thế kỷ trước, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với đầy đủ hệ thống lò sưởi, ống khói...
"> -
Theo bà Kam Stylianou - Hiệu trưởng Trường Ngữ pháp (Nicosia, Síp) chia sẻ trên trang Times Higher Education, khi chọn một khóa học, thí sinh nên bắt đầu bằng cách hiểu mong muốn và kỳ vọng của bản thân. Các bạn trẻ nên nghiên cứu chi tiết các lựa chọn khóa học để đảm bảo đang đưa ra quyết định sáng suốt và tránh bất kỳ vấn đề nào xuất phát từ sự thiếu nhận thức. Dưới đây là sáu yếu tố cần xem xét khi chọn chương trình bằng cấp: Nội dung và cấu trúc khóa học
Tiêu đề bằng cấp là không đủ vì các khóa học có nội dung khác nhau đáng kể. Do đó, sinh viên sẽ cần dành thời gian xem xét các module (học phần) được giảng dạy chi tiết trong tất cả các năm.
Nếu đặc biệt quan tâm đến một chủ đề nhất định, người học nên xem liệu khóa học có phục vụ cho những sở thích cụ thể này hay không. Nếu các module không có sẵn trên trang web, các bạn có thể liên hệ với trường và hỏi thêm chi tiết.
Đây cũng là yếu tố quan trọng để tìm hiểu có bao nhiêu học phần bắt buộc và tùy chọn; cấu trúc của khóa học linh hoạt hay cố định; thực tập như thế nào, có chương trình trao đổi nước ngoài không...
Phương pháp giảng dạy và đánh giá
Thí sinh cần hiểu phong cách học tập và sở thích của riêng là gì và sau đó xem xét cách khóa học được dạy và đánh giá để chọn ra khóa học phù hợp với bản thân.
Sinh viên nên kiểm tra thời lượng học trên lớp và tư học. Tại các trường đại học ở Hà Lan, điều này được cung cấp rõ ràng trên trang website của trường. Bên cạnh đó, các bạn cũng nên tìm hiểu xem khóa học có dựa trên các bài giảng, hội thảo và giảng dạy nhóm nhỏ hay không và tỷ lệ của những điều này là bao nhiêu.
Phương pháp kiểm tra, đánh giá cũng là yếu tố quan trọng để lựa chọn khóa học. Nhiều trường sẽ có cách kiểm tra khác các kỳ thi truyền thống như như thuyết trình, làm dự án...
"> Cần lưu ý gì khi chọn chương trình đại học? -
Nguồn gốc lễ giao thừa (lễ trừ tịch) Sắp dọn bàn thờ và mâm cỗ cúng giao thừa mọi nhà cần biếtTheo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, cúng giao thừa hay còn gọi là cúng trừ tịch có ý nghĩa đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.
Lễ trừ tịch thường được tiến hành vào giờ chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm hôm 30 tháng Chạp.
Người Việt tin rằng, mỗi năm có các vị thần Hành binh, Hành khiển, Phán quan cai quản hạ giới khác nhau.
Nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh. Cứ hết một năm, vị Hành khiển cũ đã cai quản hạ giới trong năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới đi xuống cai quản hạ giới trong năm mới.
Cúng Giao thừa trong dân gian như là buổi tiệc để “tống cựu nghinh tân”, tiễn đưa những vị thần năm cũ và nghinh đón những vị thần mới. Xin các vị thần linh phù hộ cho gia đình một năm mới bình an, hạnh phúc.
Dưới đây là tư vấn của PGS-TS Trịnh Sinh về việc chuẩn bị nghi lễ đón Giao thừa theo văn hóa dân gian:
1. Chuẩn bị
Sắp dọn bàn thờ
Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà. Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau. Bàn thờ là nơi tưởng nhớ người đã khuất.
Hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương là tinh tú. Hai bát hương để đối xứng, phía sau 2 cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn.
Ở giữa có trục “vũ trụ” là khúc trầm hương dưới dạng khúc khuỷu, vươn lên trong bát hương.
Nhiều gia đình đặt xen giữa đèn và hương là hai đĩa để đặt hoa quả lễ gọi là mâm ngũ quả (tuỳ mỗi miền có sự thay đổi các loại quả, nhưng mỗi loại quả đều có ý nghĩa của nó), phía trước bát hương để một bát nước trong, coi như nước thiêng.
Hai cây mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với con cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới…
Mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời
Mâm cỗ cúng đêm giao thừa gồm có: Hương, đăng, trà, nước. Đăng là 2 cây đèn hoặc 2 cây nến để tượng trưng cho mặt Trăng, mặt Trời. Nước phải là nước trong, nước sạch hoặc có thể dùng một chút rượu.
Mâm cỗ cúng giao thừa. Ảnh minh họa Trong văn hóa truyền thống của người Việt, người ta vẫn dùng gà trống để cúng. Người Việt quan niệm gà trống là biểu tượng của ngũ đức: Văn, võ, dũng, nhân, tín. Bông hoa hồng đỏ trên miệng gà là hình ảnh tượng trưng cho ông mặt trời.
PGS - TS Trịnh Sinh cho hay: "Năm Kỷ Hợi, nhiều người quan niệm cúng thủ lợn hay năm Dần thì bắt buộc phải cúng giò lợn. Tuy nhiên, quan điểm này đi ngược lại với tục lệ và văn hóa tín ngưỡng của dân tộc ta.
Việc cúng gà vào đêm giao thừa mang ý nghĩa biểu trưng, bởi nước ta là quốc gia nông nghiệp, trồng lúa nước. Thuở xa xưa, cư dân đã thờ thần mặt trời, xin phù hộ cho một năm mùa màng bội thu.
Đó chính là ước mong “mưa thuận gió hoà” của cư dân nông nghiệp. Con gà đi liền với tín ngưỡng tôn sùng mặt trời của người nông dân trồng lúa nước. Lâu dần trong phong tục Việt Nam, cúng gà trống hoa thành phong tục của mọi gia đình Việt Nam vào lúc giao thừa.
Thêm vào đó, có thể đặt vào mâm lễ những sản vật khác như xôi, bánh chưng, bánh kẹo, mứt, hoa tươi… Ngoài ra lễ vật có ngũ quả, vàng mã, hương, hoa, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (bánh tét - miền Nam), bánh kẹo và mâm cỗ mặn hoặc cỗ chay đầy đặn, thơm ngon, tinh khiết.
Cỗ mặn gồm: Bánh chưng, giò chả; xôi gấc, thịt gà; xôi đậu xanh; các món ăn mặn khác tùy theo nhu cầu của gia đình.
Cỗ ngọt và chay gồm: hương, hoa, đèn nến, bánh kẹo, mứt Tết và các loại đồ uống khác.
Cúng trong nhà
Theo tục lệ dân gian, cúng giao thừa người ta sẽ tiến hành cúng ngoài trời, cúng trước cửa nhà hoặc trước sân nhà.
Ngoài việc sửa soạn mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời nhiều nhà còn sửa soạn mâm cơm cúng trong nhà để mời tổ tiên ông bà về cùng ăn Tết với gia đình.
Lễ vật cúng trong nhà cũng tương tự như làm cỗ cúng ngoài sân. Tuy nhiên các vị xuất gia cho rằng, lễ ngoài sân hay trong nhà không quan trọng, cái chính vẫn là lòng thành của mỗi gia đình vì trong nhà hay ngoài sân cũng chỉ là để chứng kiến lòng thành của chủ nhà. Lễ vật to nhỏ không quan trọng mà cái quan trọng nhất vẫn là sự thành kính.
Mọi người lưu ý cách đặt đồ cúng: Dù làm cỗ cúng mặn hay chay cũng nên để ở dưới cái bàn con bên dưới. Trên bàn thờ chính chỉ để hoa tươi, quả tươi, một ít tiền vàng mã mang tính tượng trưng. Cũng có thể đặt bánh chưng, xôi, chè trên bàn thờ chính.
Hoa bày trên bàn thờ cần phải hoa tươi chứ không được dùng hoa giả, hoa nhựa vì theo quan niệm đó là sự giả dối.
Mọi người cũng không nên cắm “cành vàng lá ngọc” lên bàn thờ vì có chứa nhiều trường khí âm bất lợi.
3. Bài cúng giao thừa theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam” - NXB Văn hóa Thông tin
Bài cúng ngoài trời:
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)
Kính lạy:
- Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương
- Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật
- Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh
- Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị tôn thần
- Con kính lạy ngài cựu niên đương cai Hành khiển
- Con kính lạy ngài đương niên thiên quan Lưu Vương Hành khiển, Ngũ Ôn hành binh chi thần, Nguyễn Tào phán quan.
- Con kính lạy các ngài Ngũ Phương, Ngũ Hổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần.
Nay là phút giao thừa năm Mậu Tuất với năm Kỷ Hợi.
Chúng con là: …………….., sinh năm: ………, hành canh: ……….. tuổi, cư ngụ tại số nhà:………, ấp/khu phố:……….., xã/phường ……….., quận/huyện/ thành phố …………………., tỉnh/thành phố ……………………
Nhân phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khang thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái Tuế tôn thần trên vâng lệnh Ngọc Hoàng Thượng đế, giám sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều cửa khuyết, lưu phúc, lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dường Phật-Thánh, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời: Ngài Cựu niên đương cai Thái tuế, ngài Tân niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Hỷ thần, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần, chư vị bản gia Táo quân, và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.
Nguyện cho tín chủ, minh niên kháng thái, vạn sự tốt lành, bốn mùa tám tiết được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, bách sự hanh thông, ngày ngày được hưởng ơn trời, Phật, chư vị tôn thần.
Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư Phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)
Văn khấn cúng giao thừa trong nhà
- Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)
- Nam mô Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật
- Nam mô Đông Phương Giáo Chủ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật
- Nam mô Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh
- Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương
- Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần
- Các cụ tổ tiên nội ngoại chư vị tiên linh
Nay phút giao thừa năm Mậu Tuất với năm Kỷ Hợi.
Chúng con là :…………………sinh năm: …………., hành canh: ………… tuổi ( ví dụ: 75 tuổi ), ngụ tại số nhà ………, ấp/khu phố ……….., xã/phường………., quận/huyện/thành phố ……….., tỉnh/thành phố …………………
Phút giao thừa vừa điểm, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, tín chủ chúng con thành tâm, tu biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dường Phật- Thánh, dâng hiến tôn Thần, tiến cúng Tổ tiên, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Phúc đức chính Thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, các ngài bản gia Táo phủ Thần quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật.
Con lại kính mời các cụ tiên linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô dì tỷ muội, nội ngoại gia tộc, chư vị hương linh, cúi xin giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo phụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật.
Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự cát tường, bốn mùa được bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng.
Tâm thành cầu nguyện, lễ bạc tiến dâng, cúi xin chứng giám.
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy).
Ngày xuất hành đón tài lộc, may mắn năm 2019 theo chuyên gia phong thủy
Nếu bạn muốn gặp nhiều may mắn, vui vẻ, thuận lợi, chọn hướng xuất hành Hỷ thần. Nếu mong muốn quan lộc, tiền tài, chọn hướng Tài thần.
">