Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Anderlecht, 19h30 ngày 27/10: Cửa dưới ‘ghi điểm’

Giải trí 2025-04-24 14:54:24 7762
ậnđịnhsoikèoClubBruggevsAnderlechthngàyCửadướighiđiểbóng đá nữ   Hư Vân - 27/10/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/html/47f199557.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4

BV Đa khoa vùng Tây Nguyên tọa lạc tại địa chỉ 184 đường Trần Quý Cáp, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) được cắt băng khánh thành sáng nay.

BV được khởi công xây dựng từ năm 2010 với tổng vốn đầu tư gần 1.100 tỉ đồng. Theo thiết kế, BV có quy mô 800 giường bệnh, diện tích mặt sàn hơn 70 nghìn m2, trong khuôn viên 12ha.

{keywords}
BV Đa khoa vùng Tây Nguyên có quy mô 800 giường bệnh, tổng mức đầu tư hơn 1.100 tỷ đồng

BV có cơ sở vật chất hiện đại, sạch sẽ, rộng rãi (gấp hơn 2 lần mặt sàn diện tích bệnh viện cũ), hiện đã đảm bảo trên 60% phó, trưởng khoa có trình độ chuyên khoa 2 hoặc tiến sĩ, đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng 1.

BV không chỉ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân tỉnh Đắk Lắk, các tỉnh Tây Nguyên mà còn phục vụ một số tỉnh lân cận, 2 nước bạn Lào và Campuchia.

{keywords}
BV được khánh thành, đưa vào sử dụng sau gần 10 năm xây dựng

Ngoài việc phát triển đều các chuyên khoa, bệnh viện còn chú trọng phát triển chuyên khoa tim mạch can thiệp, mổ tim hở, ung bướu, thận tiết niệu… để hạn chế tình trạng chuyển viện xuống TPHCM.

Ông Doãn Hữu Long, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cho biết, do có sự điều chỉnh chính sách trong kinh tế vĩ mô và một số nguyên nhân chủ quan, khách quan khiến BV chậm đi vào hoạt động so với kế hoạch ban đầu.

{keywords}
BV đi vào hoạt động sẽ đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh của người dân các tỉnh Tây Nguyên, vùng lân cận, 2 nước bạn Lào và Campuchia

Cũng theo ông Long, để công trình phát huy tối đa hiệu quả sử dụng, đáp ứng kỳ vọng lớn lao của xã hội và sự phát triển của ngành y tế, sắp tới, BV cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thực hiện tốt các kỹ thuật hiện đại.

Bên cạnh đó, BV phải không ngừng đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của nhân viên y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh.

Ra mắt bệnh viện dã chiến số 2 tham gia gìn giữ hòa bình LHQ

Ra mắt bệnh viện dã chiến số 2 tham gia gìn giữ hòa bình LHQ

Bộ Quốc phòng tổ chức lễ ra mắt và khai mạc huấn luyện tiền triển khai BV dã chiến cấp 2 số 2 tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ.

">

Bệnh viện nghìn tỷ ở Tây Nguyên đi vào hoạt động

 - Tính đến ngày 11/7/2018, tất cả các Hội đồng thi trong cả nước đã hoàn thành việc chấm thi, công bố kết quả thi. Theo đó, nhiều tỉnh đạt tỉ lệ tốt nghiệp cao trên 99%. Một số tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn như Hà Giang có tỷ lệ tốt nghiệp đạt 89,35%.

Trên cả nước có 879.705 thí sinh dự thi lấy kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT, trong đó có 810.382 thí sinh Giáo dục THPT và 69.323 thí sinh Giáo dục Thường xuyên (GDTX).

Tỷ lệ tốt nghiệp chung của toàn quốc đạt 97,57%. Cụ thể, Giáo dục THPT đạt 98,36%, GDTX đạt 88,37%.

Các tỉnh có tỷ lệ tốt nghiệp cao trên 99% đều là những tỉnh có truyền thống dạy tốt học tốt như Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Long An, Vĩnh Long, Bắc Ninh.

Các thành phố Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng có số lượng dự thi cao đều đạt tỷ lệ tốt nghiệp trên 98%.

Một số địa phương có điều kiện dạy và học còn khó khăn như Cao Bằng, Ninh Thuận, Quảng Ngãi tỷ lệ đạt trên 92%.

Đối với tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn như Hà Giang có tỷ lệ tốt nghiệp đạt 89,35%.

Đặc biệt, khối GDTX ở một số tỉnh khó khăn có tỷ lệ tốt nghiệp thấp như Gia Lai 49,85%, KonTum 50,54%.

Bộ GD-ĐT nhìn nhận, năm nay, do đã chuẩn bị tốt hạ tầng CNTT, phần mềm cũng như chuẩn hóa cơ sở dữ liệu điểm thi nên công tác công bố kết quả thi diễn ra an toàn, chính xác trong cả nước; không có hiện tượng tắc nghẽn; các thí sinh tra cứu điểm thi thuận lợi.

Thúy Nga

Cách tính điểm tốt nghiệp 2018 như thế nào?

Cách tính điểm tốt nghiệp 2018 như thế nào?

Cách tính điểm tốt nghiệp 2018 được Bộ GD-ĐT quy định như thế nào? Mời bạn đọc xem chi tiết tại đây.

">

Tỷ lệ tốt nghiệp của nhiều tỉnh đạt trên 99%

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn

Những người mẹ đội đèn, địu con đi học chữ - 1

Nhiều phụ nữ người dân tộc thiểu số ở Đắk Nông tham gia lớp xóa mù chữ (Ảnh: Đặng Dương).

Theo chị Sua, việc cầm bút khó khăn hơn nhiều so với cầm cuốc làm rẫy hay thêu thùa, nhuộm vải. Tuy nhiên, vì hành trình tìm con chữ nên chị đã cố gắng hết mình.

Đều đặn 6 tháng liền, ban ngày chị Sua lên rẫy, chiều về lo cơm nước cho gia đình, khi trời nhá nhem tối, chị Sua mới đội đèn đến lớp học chữ.

Người mẹ 5 con này phấn khởi cho biết, sau nhiều tháng đến lớp, chị đã được ban tổ chức lớp học cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình xóa mù chữ cấp độ 1.

"Ngày trước, tôi không biết chữ, không thể tự đi làm giấy khai sinh cho con, những lúc con ốm phải đi bệnh viện cũng rất khó khăn vì không biết đọc", chị Sua cho hay.

Những người mẹ đội đèn, địu con đi học chữ - 2

Dù điều kiện học tập khó khăn, thế nhưng các học viên đều nỗ lực trong quá trình đến lớp (Ảnh: Đặng Dương).

Các lớp học xóa mù chữ vẫn đang được xã Quảng Sơn duy trì. Toàn xã có 155 học viên theo học, chia làm 4 lớp, mở tại các thôn Đắk Snao 1 và Đắk Snao 2.

Đa phần học viên theo học lớp xóa mù chữ là phụ nữ người Mông, Hoa, Dao, Tày, Nùng, có độ tuổi 15- 57 tuổi… Trong số này, có người chưa một lần đi học hoặc đã từng được đi học nhưng sau nhiều năm chỉ làm nương rẫy đã quên mặt chữ.

Những người mẹ đội đèn, địu con đi học chữ - 3

Có trường hợp, học viên địu cả con nhỏ đến lớp học (Ảnh: Đặng Dương).

Cũng là một trong số hàng trăm phụ nữ xã Nam Xuân (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) tham gia lớp xóa mù chữ, chị Lương Thị Đan đã hoàn thành các khóa học trong chương trình.

Sau 3 năm theo học, không chỉ biết viết, biết đọc, chị Đan còn sử dụng thành thạo điện thoại di động để tra cứu những thông tin bổ ích, áp dụng vào việc sản xuất của gia đình.

Chị Đan cho biết: "Được sự động viên của người thân, tôi đi học xóa mù chữ khi đã hơn 40 tuổi. Đến nay, tôi đã đọc và viết thành thạo nên mỗi khi có công việc ở xã hoặc huyện, tôi đều tự đi làm mà không phải nhờ các con đưa đi như trước đây nữa".

Được biết, các lớp học xóa mù chữ được triển khai theo Dự án 5 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Quá trình thực hiện, các lớp xóa mù chữ đã góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là nâng cao nhận thức, thay đổi nếp nghĩ, cách làm cho phụ nữ, giúp các học viên thuận lợi trong việc nuôi dạy con cái, tích cực tham gia các hoạt động và phong trào phụ nữ tại địa phương.

 Đến nay, toàn tỉnh Đắk Nông có 7/8 huyện, thành phố đạt chuẩn mức độ 2 và 1 huyện đạt chuẩn mức độ 1 về phổ cập xóa mù chữ. Toàn tỉnh còn 13.072 người mù chữ ở độ tuổi 15-60 tuổi, giảm 2021 người so với năm 2021, riêng đồng bào dân tộc thiểu số còn 7.021, giảm 198 người so với năm 2021.

Mới đây, tại buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông, bà Hà Thị Hạnh, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Nông, biểu dương kết quả mà ngành giáo dục đạt được trong triển khai công tác xóa mù chữ.

Bà Hà Thị Hạnh đề nghị ngành giáo dục tiếp tục phối hợp với các đơn vị và địa phương, triển khai đa dạng, phong phú các hình thức tuyên truyền để nâng cao hơn nữa nhận thức đồng thời huy động được các nguồn lực trong xã hội để thực hiện công tác xóa mù chữ.

">

Những người mẹ đội đèn, địu con đi học chữ

友情链接