Tuấn Hưng: Tôi mong Sơn Tùng sớm chuyển mình
Giữa tâm bão về scandal MV mới của Sơn Tùng được cho là đạo nhạc. Ca sĩ Tuấn Hưng đã lên tiếng chia sẻ với đàn em. TheấnHưngTôimongSơnTùngsớmchuyểnmìlịch thi đấu bóng chuyền hôm nay và ngày maio đó anh mong Sơn Tùng sẽ sớm chuyển mình thay đổi.
Tuấn Hưng nói về Sơn Tùng
Anh là ca sĩ ôm nhiều hit khủng và chưa thấy ai tố "đạo nhạc" cả, anh có thấy mình may mắn. Với Tan, anh có kỳ vọng mình lại lập hit?
Tôi đã hoạt động trong giới âm nhạc được gần 20 năm, chính vì vậy, tất cả những gì thuộc về văn hóa Việt ở trong âm nhạc Việt đã thấm nhuần trong dòng máu của tôi. Những năm tôi mới chập chững bước vào ngành âm nhạc, có lẽ cũng là những năm đầu tiên nhạc trẻ Việt Nam lên ngôi. Thế hệ trước tôi gồm có chị Thanh Lam, Mỹ Linh, Tấn Minh, Bằng Kiều, Trần Thu Hà, đó là những người đã đặt nền móng cho âm nhạc Việt trong thời điểm đó. Có lẽ những gì tôi học được ở họ cũng như những gì đã thấm nhuần trong suy nghĩ âm nhạc của tôi là nhạc Việt phải là nhạc Việt.
Tôi nói như vậy không có ý rằng mình muốn loại bỏ mình trong xu hướng âm nhạc hiện đại hóa của tất cả các bạn trẻ bây giờ, bởi vì tôi cũng là một người hướng ngoại, luôn đón nhận xu hướng âm nhạc của thế giới. Tôi lắng nghe họ hát, trình diễn, xem cái beat nhạc của họ, những giai điệu mới của họ, để từ đó, tìm một phần nào đó, đưa vào trong âm nhạc của riêng mình. Tôi nghĩ rằng các bạn trẻ Việt Nam hiện nay cũng làm rất tốt điều đó, tuy nhiên, cũng có một bộ phận đang lạm dụng và làm âm nhạc Việt Nam chúng ta mất dần đi bản sắc.
Ca khúc Tan do Tuấn Hưng thể hiện
Với bài hát Tancủa Nhật Minh, tôi cũng đã làm việc rất kỹ với ekip của Phúc Bồ, đạo diễn âm nhạc Hùng Cường, trưởng ban nhạc Màu nước cùng với những người bạn của tôi. Chúng tôi đã quyết định sẽ có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và những bản phối cho bài hát Tan. Cũng đã đến lúc tôi cần phải chú tâm nhiều hơn cho các sản phẩm của mình, thay vì xuất hiện và làm việc một cách ồ ạt giống như những năm trước đây. Chúng ta đều thấy rằng trong thời điểm hiện tại, để có thể kiếm cho mình một bài hát hay, phù hợp, một giai điệu bắt tai, vừa lòng người hâm mộ là điều cực kỳ khó khăn. Các bạn trẻ ngày càng chứng tỏ rằng họ có giọng hát hay, được đào tạo bài bản, được học hỏi những gì thuộc về thế hệ mới. Tôi cho rằng đó là những điều mà chính bản thân tôi cũng cần học hỏi rất nhiều.
Tuấn Hưng dạo này ít chơi và phát biểu về các nghệ sĩ, vì sao vậy? Anh sợ liên lụy nên đứng ngoài cuộc hay vì điều gì?
Cá nhân tôi đang cảm thấy cuộc sống ngày càng bận rộn và tôi gần như không có thời gian cho chính bản thân mình nữa. Chính vì vậy, tôi nghĩ rằng việc phát ngôn hay nói về những người nghệ sĩ khác là điều không cần thiết. Tôi từng được những người đồng nghiệp trẻ gọi là ông già, đại ca hay một nghệ sĩ có thâm niên trong nghề. Điều đó khiến tôi biết rằng mình là một nghệ sĩ đã có tên, có tuổi trong làng âm nhạc Việt Nam, nên việc tránh đi những mâu thuẫn không cần thiết là điều tôi nên làm.
![]() |
Nếu nhận thấy có những việc mình cần và nên góp ý cho những người bạn trong nghề, có lẽ tôi sẽ chọn cách gặp gỡ, đối thoại trực tiếp để chia sẻ, góp ý cho họ. Tôi nghĩ làm vậy sẽ tốt hơn, bởi trước đây, tôi từng mắc phải điều tương tự, và sau đó, dư luận cũng như mọi thứ đều đi trái với suy nghĩ của mình, khiến mọi chuyện trở nên rất rắc rối.
Về nghi án MV của Sơn Tùng được cho là đạo nhạc, anh có chia sẻ gì không?
Ngay từ đầu, Sơn Tùng đã cho mọi người thấy xu hướng âm nhạc của cậu ấy là Hàn hóa, có nghĩa là có sự kết hợp giữa cá tính âm nhạc của cậu ấy và những thần tượng tại K-pop. Cá nhân tôi nhận thấy Sơn Tùng đã có nhiều sự cố gắng, nỗ lực. Thậm chí, nếu so với những nghệ sĩ trẻ hiện đại, sự cố gắng của Sơn Tùng được tôi cho là vượt bậc. Mặc dù khi "soi" kỹ, chúng ta có thể nhận thấy những sản phẩm của cậu ấy có nhiều nét giống với những sản phẩm âm nhạc Hàn Quốc, nhưng điều quan trọng là cậu ấy đang được khán giả ủng hộ, và không có lý gì cậu ấy lại từ bỏ con đường mà cậu ấy đi chọn, trong khi đang có được những thành công như vậy.
Thay vì phán xét, tại sao chúng ta không chia sẻ, hướng cậu ấy chuyển mình và mang nhiều hơn những nét văn hóa Việt vào âm nhạc của mình. Tôi tin rằng, đến một thời điểm nhất định, chắc chắn cậu ấy sẽ có một cuộc cách mạng hóa. Bản thân tôi cũng đã từng có thời điểm giống người này, người khác, nhưng rồi cũng đến lúc tôi chuyển hóa tất cả những sự giống đó thành cái của mình.
Dẫu sao đi chăng nữa, sự ủng hộ của khán giả vẫn là điều quan trọng nhất để Sơn Tùng, Tuấn Hưng hay bất cứ nghệ sĩ nào có thể tồn tại, tiếp tục mang những đam mê của mình tới công chúng. Khi chúng tôi được ủng hộ và tôn trọng, tôi tin rằng sự góp ý của những người xung quanh sẽ được tiếp nhận và đưa vào những sản phẩm âm nhạc của mình.
Thuyết phục vợ bỏ kinh doanh vào Nam
Vợ anh mới chuyển sang lĩnh vực kinh doanh, anh rất nhiệt tình kêu gọi bạn bè ủng hộ và bản thân cũng chăm chỉ làm đẹp. Phải chăng, vì vợ, Tuấn Hưng có thể làm tất cả?Thật ra trong thời điểm này, bản thân tôi cảm thấy cần phải ở bên cạnh vợ mình nhiều hơn. Đối với tôi, thành phố Hồ Chí Minh là một nơi quen thuộc bởi tôi đã sống ở đây nhiều năm liền. Nhưng với các thành viên khác trong gia đình, họ mới bắt đầu vào Sài Gòn sinh sống để có thể dành mọi sự ưu tiên cho bố của tôi, ông nội của Su Hào. Tôi may mắn vì đã thuyết phục được vợ mình từ bỏ công việc kinh doanh, bạn bè và thậm chí là bố mẹ để có thể vào Nam sinh sống cùng gia đình của tôi. Tôi biết rằng việc bỏ đi tất cả mọi thứ, đến một nơi xa lạ, sống cùng gia đình nhà chồng và lập nghiệp là một điều thực sự khó khăn. Tất nhiên, làm dâu thì phải đi theo gia đình nhà chồng, nhưng vợ tôi lại không được chuẩn bị tâm lý ngay từ đầu, nên áp lực sẽ nặng nề hơn. Thật may là cuối cùng tôi đã thuyết phục được cô ấy.
![]() |
Tuấn Hưng hạnh phúc bên vợ |
Trong thời gian này, vợ tôi cũng đã tìm hiểu và bắt đầu một công việc mới, đó là mở một spa làm đẹp. Tôi nghĩ rằng đó là một trong những quyết định đúng đắn của cô ấy. Thực ra tôi không quảng cáo quá nhiều cho hoạt động kinh doanh của vợ mình bởi tôi không muốn làm mọi thứ trở nên quá lố trên Facebook. Tôi chỉ đưa ra những thông tin cần thiết một cách khéo léo để bạn bè của mình và khán giả có thể biết tới và ủng hộ. Tôi nghĩ rằng những bước đầu tiên của cô ấy tại TP.HCM đã thực sự thuận lợi, đương nhiên, để "ké" một tí thì tôi cũng sử dụng một vài dịch vụ để nhan sắc của mình tốt lên một chút.
Tôi là một người rất hiền!
Người anh sắp thành bông hoa di động rồi. Có khi nào anh nghĩ, vào một ngày đẹp trời sẽ xóa hết hình xăm, trở thành một Tuấn Hưng hiền lành thuở mới đi hát?
Thật ra tôi thấy những bông hoa trên người tôi đẹp đấy chứ. Chúng rất có ý nghĩa đối với tôi bởi đó là những bông hoa hồng, tượng trưng cho tên của người mẹ của tôi. Tôi cảm thấy hạnh phúc với hình xăm trên người mình và tôi nghĩ rằng tôi sẽ như vậy cho đến hết cuộc đời này. Tôi hiểu rằng tới một lúc nào đó, khi mình đứng tuổi hơn thì không biết những hình xăm này trong mắt của các con, cháu mình sẽ như thế nào thế nhưng, cũng như tất cả những gì tôi từng lựa chọn, tôi cảm thấy hạnh phúc và hài lòng với chúng.
Thực ra nếu quan tâm đến tôi, các bạn có thể thấy, ngoài những hình xăm như vậy, tôi là một người rất hiền. Nếu như đừng bắt tôi phải cáu giận, bực tức với những điều không liên quan, và để tôi có những khoảng lặng, đời sống riêng với gia đình của mình, thì tôi cũng sẽ hiền lành như bao người khác thôi.
Hà Linh
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
Thang máy là nơi người dân thường xuyên đi lại khi sống trong các khu chung cư hoặc làm việc trong các toà nhà văn phòng. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, đây cũng là nơi ẩn chứa nhiều nguy cơ nhiễm bệnh tiềm năng. Bởi vì đặc trưng của virus Corona là khi người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện to… sẽ theo các giọt bắn bám vào bề mặt gỗ, đá, sắt… Và chủng virus này có thể sống tối thiểu từ 6 giờ tới 3-4 ngày trên vật liệu gỗ, vải, giấy, kim loại.
Vì thế, các chuyên gia y tế khuyên chúng ta nên cẩn trọng khi ở trong những không gian kín và hẹp như thang máy.
Một cách đi thang máy mùa dịch bệnh Dưới đây là một số lưu ý khi đi thang máy trong mùa dịch Covid-19:
1. Tránh đi lúc đông người
Một trong những cách tốt nhất để hạn chế nguy cơ lây nhiễm từ môi trường thang máy là không nên vào thang lúc đang có đông người. Bạn nên bỏ qua lượt đi đó và đợi tới lượt sau vắng vẻ hơn.
2. Xịt khuẩn liên tục
Hiện tại, thang máy ở các toà nhà hầu như đều đã trang bị nước rửa tay. Để đảm bảo an toàn khi phải chạm tay vào nút bấm, bạn nên xịt khuẩn trước khi bước vào thang và sau khi ra khỏi thang.
3. Giữ khoảng cách an toàn
Nếu có thể, bạn nên đứng cách người bên cạnh từ 0,5 đến 1m. Đồng thời, khi bước vào thang máy, tuyệt đối không nên nói chuyện với người đi cùng để tránh nguy cơ giọt bắn văng ra.
4. Quay mặt vào trong
Nếu có thể, mỗi người đứng sát vách thang nên hướng mặt vào trong để tránh nguy cơ lây lan virus.
5. Hạn chế tiếp xúc tay
Sau khi phải dùng tay bấm nút thang máy, bạn tuyệt đối không nên lấy tay dụi mắt, mũi, vuốt tóc… hay có những tiếp xúc khác bằng tay. Một số người cẩn thận thậm chí còn dùng các dụng cụ khác để bấm nút như: đầu chìa khoá xe, tăm bông, bút bi… Tuy nhiên, nếu dùng những dụng cụ này, chúng ta phải vứt nó vào thùng rác ngay sau khi sử dụng hoặc khử khuẩn ngay sau đó.
6. Trang bị kính chắn giọt bắn
Hiện tại, kính chắn giọt bắn được bán rất phổ biến. Để hạn chế nguy cơ lây nhiễm, mỗi người nên trang bị cho mình một chiếc kính chắn giọt bắn để sử dụng trong những trường hợp phải đi đến nơi công cộng.
Đăng Dương
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình: Từ cách đi chợ, siêu thị, cách đi thang máy, cách giao nhận hàng cho tới cách giữ gìn nhà cửa sạch sẽ... đều được VietNamNet cập nhật chi tiết.
" alt="Hướng dẫn mẹo đi thang máy an toàn mùa dịch Covid" />Hình chỉ mang tính minh họa. " alt="Mải làm giàu, vợ khát tình, chồng nếm... trái đắng" />
Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 nước có tỷ lệ bạo lực, quấy rối phụ nữ cao. Ảnh: Insider.
Những yếu tố trên đã tác động hình thành ra các incel- cụm từ để chỉ nam thanh niên sống độc thân, bất mãn với xã hội và có xu hướng bạo lực với phái nữ để giải tỏa sự uất ức.
Vấn nạn tương tự cũng có thể quan sát được ở nước láng giềng Hàn Quốc. Các nhà chức trách nước này vẫn đang đối phó với hình thức quấy rối mới có tên “khủng bố tinh dịch”.
Trút giận lên phụ nữ
Tháng trước, Yusuke Tsushima (36 tuổi) dùng dao tấn công các hành khách trên một chuyến tàu ở phía tây Tokyo. Trong số các nạn nhân, một sinh viên 20 tuổi bị đâm ít nhất 10 nhát vào lưng và ngực.
Theo cảnh sát, hung thủ bất bình đối với phụ nữ nói chung và muốn tìm nơi trút giận. Trước đó, người này thường bị chế giễu tại tại các cuộc tụ họp bạn bè và bị từ chối khi dùng ứng dụng hẹn hò.
“Trong 6 năm qua, tôi đã có ý định giết hại những cô gái nào trông hạnh phúc”, Yusuke khai.
Tháng 7, một người đàn ông ở Osaka bị bắt vì bôi chất thải của chính mình lên túi xách của người phụ nữ đang đi trên phố. Kẻ này khai nhận đang bị căng thẳng và có ác ý sẵn với các đối tượng khác giới.
Nữ ca sĩ Mayu Tomita bị một fan (phải) đâm hơn 20 nhát dao. Ảnh: Japan Times.
Năm 2019, một người đàn ông tự sát sau khi tấn công nhóm nữ sinh đang chờ xe buýt ở thành phố Kawasaki. Vụ việc khiến 2 người thiệt mạng và 17 người bị thương.
Tháng 5/2016, ca sĩ Mayu Tomita bị một fan cuồng nam đâm hơn 20 nhát dao. Nguyên nhân đằng sau là nữ ca sĩ đã từ chối và trả lại món quà kẻ này gửi tặng. Trước khi ra tay, hung thủ gửi hơn 400 tin nhắn đe dọa, chửi bới thần tượng.
Makoto Watanabe, giáo sư ngành truyền thông tại Đại học Hokkaido Bunkyo, cho biết bạo lực là một kiểu phản ứng của thế hệ thanh niên Nhật Bản khi đối mặt với sự vô vọng.
“Trong quá khứ, những vụ tấn công như vậy chưa từng xảy ra. Truyền thông đã đưa ra thuật ngữ mới: ‘Kireru’ - từ để chỉ những người trẻ dễ nổi cơn tức giận và hành động mất kiểm soát”.
Ngoài ra, bạo lực nhắm vào phái yếu ở Nhật Bản còn bị tác động bởi kỳ vọng của xã hội lên nam giới.
“Số đông đàn ông chịu áp lực phải học hành chăm chỉ, đỗ vào trường đại học tốt, sau đó kiếm công việc mức lương cao để nuôi gia đình. Đó là quan điểm truyền thống ở Nhật Bản, song nó rất khác với những gì thế hệ cha, ông họ trải qua, khi áp lực về việc làm và tài chính chưa lớn như hiện tại”.
Ngày càng nhiều phụ nữ Hàn báo cáo về nạn "khủng bố tinh dịch", hành vi không bị coi là phạm tội tình dục ở nước này. Ảnh: VICE.
Vị giáo sư ví nam thanh niên xứ hoa anh đào giờ như “nhân của chiếc bánh sandwich, bị kẹp giữa giá trị truyền thống và tình thế hiện đại”.
"Khủng bố tinh dịch"
Còn tại Hàn Quốc, hành vi “khủng bố tinh dịch” - mô tả việc đàn ông xuất tinh vào quần áo hoặc tài sản của phụ nữ - đang khiến phái yếu sợ hãi.
Tháng 5, một công chức bị phạt 3 triệu won sau khi bị kết tội “phá hoại tài sản” vì xuất tinh vào cốc cà phê của một nữ đồng nghiệp 6 lần trong vòng 6 tháng.
Năm 2019, một nam sinh viên bị bỏ tù 3 năm vì "cố ý gây thương tích" sau khi pha cà phê của một bạn học nữ với hỗn hợp tinh dịch, nước bọt, thuốc nhuận tràng và thuốc kích dục.
Năm 2018, truyền thông địa phương đưa tin về trường hợp cô gái bị một kẻ lạ mặt ném bao cao su đã qua sử dụng vào túi xách trong lúc đang chờ tàu.
Điểm chung là tất cả trường hợp truy tố đều bị kết tội “cố ý phá hoại” vì tòa án cho rằng không đủ bằng chứng để kết luận hành vi quấy rối tình dục.
Các nhà vận động đang cố thay đổi điều này. Họ đề xuất sửa đổi các vụ việc “khủng bố tinh dịch” cần bị xét xử dưới dạng tội phạm tình dục.
Điểm chung
Theo William Cleary, giám đốc lâm sàng của dịch vụ hỗ trợ tư vấn và khủng hoảng TELL ở Tokyo, thực tế Nhật Bản và Hàn Quốc là những xã hội công nghệ cao, siêu kết nối.
Chính yếu tố này làm gia tăng tình trạng cô đơn ở người trẻ tuổi hay lợi dụng tính hiện đại của thiết bị để thực hiện những hành vi phạm pháp như chụp trộm, quay lén, chia sẻ hình ảnh nhạy cảm để trả thù, dùng công nghệ deep fake để ghép khuôn mặt của người khác vào ảnh khiêu dâm.
Tại Hàn Quốc, xuất tinh vào đồ đạc của phụ nữ không bị coi là tội phạm tình dục. Ảnh: IB Times.
“Mặc dù công nghệ hứa hẹn giúp chúng ta kết nối với nhau hơn bao giờ hết, nhưng nó lại có tác dụng ngược lại vì rất nhiều người chỉ chăm chú vào thiết bị của họ. Kết quả cuối cùng là cá nhân thậm chí còn bị cô lập hơn, dẫn đến sự mất cân bằng trong hành vi", ông Cleary cho hay.
Theo ông Cleary, đại dịch Covid-19 càng làm tăng cảm giác đơn độc, dẫn đến trạng thái tức giận và hung hăng ở một số người. "Xã hội ít tập trung vào nam giới hơn trong các năm gần đây và những người bị bỏ lại phía sau không có cách nào để đối phó".
Chisato Kitanaka, phó giáo sư tại Đại học Hiroshima chuyên nghiên cứu về bạo lực tình dục, cho biết bạo lực đối với phụ nữ không phải là một hiện tượng mới ở Nhật Bản nhưng Internet đã góp phần làm vấn đề thêm gia tăng và phức tạp hơn.
“Điều đó có thể do nhiều người phải nhốt mình trong nhà vì dịch hoặc do hầu hết nam giới thực hiện các loại tấn công trực tuyến này đều còn trẻ tuổi và có kỹ năng sử dụng máy tính".
Sau cuộc tấn công hồi tháng trước ở Tokyo, các nhóm nữ quyền đã yêu cầu biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với đàn ông có hành vi bạo lực về giới.
"Dù khó ngăn chặn hơn khi thủ phạm là những kẻ có tâm lý bất ổn, cảnh sát và chính phủ vẫn cần làm nhiều hơn để ngăn chặn tội ác kiểu này", Tsumie Yamaguchi, phát ngôn viên của nhóm Women In A New World, nói.
Theo Zing
‘Sau 50 năm bị tấn công tình dục, tôi lần đầu dám nói ra’
Court Stroud (54 tuổi), nhà văn người Mỹ, nhiều lần bị tấn công tình dục nhưng chưa bao giờ dám phản kháng. Sau nhiều thập kỷ im lặng, ông kể câu chuyện của mình trên Newsweek.
" alt="Sự bất mãn đằng sau 'khủng bố tinh dịch' ở Hàn Quốc" />Cách đây 5 năm, Giang lập gia đình rồi ly hôn trở về sống chung với mẹ, rồi Khánh cưới vợ… Căn nhà chật chội không đủ cho một đại gia đình như vậy trú ngụ. Khánh bàn với mẹ: “Để tui phụ bà sửa nhà”. Giang cũng góp một tay. Khánh và Giang đều là công nhân nên tiền dành dụm không được bao nhiêu, nhà chỉ xây chứ chưa kịp tô tráng gì. Cả nhà dọn vào nơi ở mới chưa kịp tân gia thì đùng một cái, cô út đang đi học bỗng… có bầu!
Bà Thu kể: “Con Út đi làm dâu được hơn tám tháng, đã ôm con chạy về đây xin tá túc. Thương con, thương cháu, tôi dang tay đón. Tôi ráng làm thêm để kiếm tiền mua sữa cho mẹ con nó. Vậy mà con Giang, thằng Khánh khó chịu. Chúng đi làm thì thôi, về lại “đá thúng, đụng nia”, mắng mẹ con bà cháu tôi như té nước vào mặt. Đã vậy hai năm nay, thấy con Út không có “đường” về nhà chồng, cứ vài bữa, nửa tháng thằng Khánh lại mượn rượu mắng chửi, thậm chí còn đánh đập tôi”.
Khánh yêu cầu bà Thu bán nhà trả cho anh ta 70 triệu đồng tiền xây nhà. Nhân cơ hội này, Giang cũng đòi mẹ bán nhà để trả cho cô ta 10 triệu đã góp vào xây nhà vệ sinh. Bà Thu khóc: “Tôi kêu bán nhà đã nửa năm trời, không ai hỏi mua”.
Bà Phạm Thị Hà, Chủ tịch Hội LHPN xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi cho biết: “Sự việc bà Thu bị con yêu cầu bán nhà trả lại tiền đóng góp xây dựng là có thật. Ban ấp đã hai lần hòa giải, bà Thu cũng đồng ý bán nhà trả tiền cho con, nhưng bán không được nên bà thường bị con mắng chửi… Công an ấp can thiệp nhiều lần. Nhưng vì sợ các con bị xử phạt, bà Thu lại không chịu gửi đơn trình báo hành vi bạo lực của con mình. Vừa khai con đánh, nhưng khi nghe chúng tôi yêu cầu lập biên bản, hoặc hướng dẫn bà viết đơn tố cáo, bà Thu lại chối, nói rằng: “Con tôi không có đánh chửi gì, chỉ đòi lại tiền cất nhà”... Trước sự dùng dằng như vậy của bà Thu, chúng tôi không biết làm sao”.
Bà bảo, lỗi của bà là nuông chiều, không biết dạy con. Nếu bà không cứng rắn, cương quyết tố giác khi bị con mắng chửi, đánh đập, cứ vơ lỗi vào mình, thì chẳng ai giúp được bà thoát khỏi sự bất hạnh này.
(Theo Phunuonline)" alt="Con trai đánh mẹ dã man rồi đuổi ra khỏi nhà" /> " alt="Tại sao xương hầm nhanh nhừ khi thêm đu đủ xanh?" />Đừng bao giờ kéo mạnh tay con vì xương của trẻ còn rất yếu. (Ảnh minh họa)" alt="Tai nạn đáng tiếc ở trẻ do sự chủ quan của cha mẹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ
- ·Chồng bỏ mặc vợ sảy thai để hú hí với bồ
- ·Sự thật kinh hoàng trong ngày cưới
- ·VietNamNet Premium
- ·Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích
- ·Pháp công bố dự luật cho phép người bệnh nặng có quyền chết
- ·Độc chiêu đối phó mẹ chồng đòi giữ của hồi môn
- ·Sau một đêm với người mình thầm yêu, đau lòng nghe câu 'đó là một sai lầm'
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Chủ bếp ăn từ thiện Cường Béo qua đời vì Covid
" alt="Mật ong và chanh có chữa được hóc xương cá?" />Học sinh sử dụng điện thoại thông minh trên tàu điện ngầm ở Bắc Kinh.
Hai đứa con của anh Li Zhanguo – một đứa 4 tuổi, một đứa 8 tuổi không có điện thoại thông minh riêng, nhưng giống như hàng triệu trẻ em Trung Quốc khác, chúng không xa lạ gì với game online.
“Nếu bọn trẻ được sử dụng điện thoại di động hay iPad của bố mẹ mà không bị giám sát, chúng có thể chơi game online tới 3-4 tiếng mỗi lần” – anh Li nói.
Nhưng tình trạng này sẽ không còn xảy ra nữa.
Giống như nhiều phụ huynh khác, anh Li rất vui khi biết quy định mới của chính phủ nhằm giới hạn thời gian chơi game online của trẻ em chỉ trong vòng 3 giờ/tuần, chia đều cho 3 buổi tối thứ Sáu, thứ Bảy, Chủ nhật và thời gian được chơi là từ 8 đến 9h tối.
Quy định bắt đầu có hiệu lực từ đầu tháng 9 nhằm thắt chặt hơn các quy định của năm 2019 – cấm trẻ em chơi game online qua đêm và được chơi trong 90 phút vào tất cả các ngày trong tuần.
Các chuyên gia cho biết, chưa rõ liệu quy định này có giúp ngăn chặn tình trạng nghiện game online hay không. Bởi vì, bọn trẻ có thể chuyển sang mải mê với mạng xã hội. Các chuyên gia cho rằng, việc nuôi dưỡng thói quen tốt và đặt giới hạn thời gian sử dụng thiết bị điện tử phụ thuộc vào cha mẹ.
Các quy định mới này là một phần của chiến dịch ngăn trẻ em dành quá nhiều thời gian cho các hình thức giải trí được đánh giá là không lành mạnh, trong đó có cả “văn hoá hâm mộ thần tượng mù quáng”.
Những giới hạn này cho thấy mối quan tâm ngày càng tăng của người lớn với chứng nghiện game ở trẻ em. Một tờ báo thậm chí còn gọi game online là “thuốc phiện tinh thần”, ám chỉ tới thời kỳ tình trạng nghiện ma tuý rất phổ biến ở Trung Quốc.
Học sinh chơi game online trên tàu điện ngầm ở Bắc Kinh. Các báo cáo của chính phủ năm 2018 ước tính, cứ 10 trẻ vị thành niên thì có 1 người nghiện internet. Tình trạng này cũng dẫn đến sự xuất hiện của các trung tâm chẩn đoán và điều trị bệnh nghiện internet.
Theo các quy định mới, trách nhiệm đảm bảo trẻ em chỉ chơi game 3 giờ/tuần thuộc về các công ty game như NetEase và Tencent – các đơn vị sở hữu những game nổi tiếng được hàng chục triệu người chơi trên khắp đất nước.
Các công ty này phải thiết lập hệ thống đăng ký tên thật để ngăn người dùng trẻ em vượt quá giới hạn thời gian được phép chơi. Đồng thời, họ kết hợp kiểm tra nhận dạng khuôn mặt, yêu cầu người dùng xác nhận danh tính của mình.
Trong một số trường hợp, các công ty sẽ kiểm tra nhận dạng khuôn mặt khi người chơi đang chơi và họ sẽ bị “đuổi” khỏi trò chơi nếu không đúng.
Các nhà quản lý cũng yêu cầu các công ty game không đưa vào nội dung có hại cho trẻ em như bạo lực. Để giám sát việc này, chính quyền đã thiết lập một nền tảng cho phép mọi công dân đều có thể báo cáo, tố giác các công ty game mà họ cho rằng đang vi phạm quy chế.
Hiện không rõ liệu các công ty có bị xử phạt nếu không thực thi các quy định này hay không.
Mới đây, ByteDance - nhà phát triển TikTok và Douyin - cũng thông báo rằng người dùng dưới 14 tuổi ở Trung Quốc sẽ bị giới hạn chỉ được dùng 40 phút/ngày. Đối tượng này cũng sẽ không thể truy cập ứng dụng trong khoảng từ 10h tối đến 6h sáng.
Một đứa trẻ được mẹ cho sử dụng điện thoại khi ngồi trên tàu cao tốc. Chị Liu Yanbin – mẹ của một bé gái 9 tuổi ở Thượng Hải chia sẻ: “Nhiều bậc cha mẹ cho rằng con họ bị điểm kém là do chơi game, nhưng tôi không đồng ý với quan điểm này. Khi trẻ con đã không muốn học, chúng sẽ tìm ra cách để chơi. Các game có thể bị giới hạn nhưng luôn có những video ngắn, mạng xã hội, thậm chí cả phim truyền hình”.
Theo ông Tao Ran, giám đốc một cơ sở chuyên điều trị chứng nghiện internet ở Bắc Kinh, có khoảng 20% trẻ em sẽ tìm ra cách đối phó những quy định này. “Một số đứa trẻ rất thông minh. Nếu bạn có một hệ thống để hạn chế chúng chơi game, chúng sẽ cố đánh bại hệ thống bằng cách mượn tài khoản của người thân lớn tuổi và tìm cách nhận diện khuôn mặt”.
Ông cho rằng, các quy định này chỉ là “phương sách cuối cùng”.
Các chuyên gia cũng cho biết, thay vì nhờ đến sự can thiệp của chính phủ, các bậc cha mẹ cần có trách nhiệm giới hạn thời gian dành cho game, mạng xã hội và internet nói chung của con.
Joel Billieux, Giáo sư tâm lý học tại ĐH Lausanne, Thuỵ Sĩ nêu ý kiến: “Cần tập trung vào phòng ngừa, ví dụ như thông báo cho cha mẹ về cách thức hoạt động của trò chơi, để họ có khả năng điều chỉnh sự tham gia của con cái tốt hơn”.
Li, ông bố 2 con, cho biết anh dự định sẽ cho con học piano vì cô bé tỏ ra hứng thú với nhạc cụ này. “Đôi khi do công việc, cha mẹ không có thời gian để chú ý đến con và đó là lý do tại sao nhiều đứa trẻ tìm đến game để giết thời gian. Cha mẹ phải là người sẵn sàng giúp trẻ trau dồi sở thích và đam mê để chúng có thể phát triển một cách lành mạnh”.
Đăng Dương(Theo AP)
Cho con trai 7 tuổi mượn điện thoại, bố phải bán ô tô trả nợ
Một ông bố buộc phải bán chiếc xe của mình sau khi phát hiện con trai đã chi gần 1.300 bảng Anh (khoảng 42 triệu đồng) để mua một trò chơi trên điện thoại di động.
" alt="Phụ huynh Trung Quốc không còn lo con nghiện game" />Nhưng “Một cái lạ bằng một tạ cái quen". Việc anh Quân vì công việc mà “bóc bánh trả tiền” thì có thể thông cảm. Nhưng đằng này, anh lại có bồ nhí (Ảnh minh họa)
Trước khi Minh đến nhà gặp chị Tiên để ghen ngược, thì chị Tiên cũng đã loáng thoáng nghe được chuyện bồ bịch của chồng ở bên ngoài.. Chị đã vô cùng bàng hoàng, giận dữ, thất vọng và đau đớn khi nghe chồng thú nhận tất cả.
Như bao gã đàn ông “ăn vụng” khác khi bị vợ phát hiện, Quân thề sống chết với vợ sẽ chấm dứt với Minh. Chị Tiên vì nghĩ đến gia đình và các con nên đã tha thứ cho anh. Nào ngờ, bồ nhí của Quân đến tận nhà đánh ghen với thái độ ngạo ngược làm cho chị Tiên phải “á khẩu” trước miệng lưỡi xảo quyệt của bồ nhí của chồng.
Minh trẻ đẹp, trông ra vẻ là một con người có tri thức chứ không phải phường “em út móng đỏ” mà chị tưởng tượng. Biết đây là đối thủ của mình nhưng chị vẫn mời Minh uống trà và cất lời nhẹ nhàng: “Chị biết mối quan hệ của em với chồng chị. Chị không biết em đến đây với mục đích gì nhưng mọi chuyện của nhà chị đã được giải quyết xong. Chị không cần lời xin lỗi hay giải thích gì cả. Em còn trẻ đẹp sẽ có nhiều người đàn ông khác tốt hơn chồng chị đến với em…”.
Chị Tiên chưa nói hết câu thì Minh đã ngắt lời: “Xin lỗi chị! Tại sao chị lại nghĩ rằng em đến đây để xin lỗi chị? Em thấy mình đâu có làm gì sai mà phải xin lỗi chị chứ?”.
Thái độ trâng tráo và ráo hoảnh của Minh khiến chị Tiên không khỏi bất ngờ. Chị tiếp lời với thái độ cương quyết hơn: “Vậy em nghĩ cặp bồ với một người đàn ông có gia đình là hành động đứng đắn sao?”.
Minh khoanh tay trước ngực, ngả người ra ghế ,vắt chân chữ ngũ với tư thế rất thoải mái đáp lời “bà cả”: "Chị à! Sao chị lại nghĩ là em cướp chồng chị? Anh Quân là người đàn ông em yêu, anh ấy cũng yêu em tha thiết. Chị có con sống với anh ấy thì em cũng có con chết với anh ấy. Anh ấy là cha của con chị thì anh ấy cũng là cha của con em. Chưa bao giờ em nghĩ anh ấy là bồ của em, mà em luôn nghĩ anh là chồng em. Em và chị chỉ khác biệt ở chỗ: Chị là người đến trước. Nhưng điều đó cũng không quan trọng nếu như chị trả anh ấy cho em!”.
Chị Tiên đờ cả người trước “đòn ghen" bằng ngôn ngữ lí luận “vô đạo” nhưng rất đỗi có lý của Minh. Chị những tưởng với tư cách là vợ cả, chị sẽ chiếm thế thượng phong. Không ngờ lại bị bồ nhí của chồng dồn vào thế bí và không biết phải đáp trả thế nào với Minh.
Trước khi rời khỏi “tổ ấm” của chị Tiên, Minh xuống giọng vẻ tâm tình khiến chị Tiên uất nghẹn cổ mà không biết phải ứng xử sao với loại hồ ly này (Ảnh minh họa)
Trước khi rời khỏi “tổ ấm” của chị Tiên, Minh xuống giọng vẻ tâm tình khiến chị Tiên uất nghẹn cổ mà không biết phải ứng xử sao với loại hồ ly này: "Thôi chị ạ. Giờ chị làm to chuyện lên làm gì, chồng chúng mình lại thân bại danh liệt. Mà xấu chàng thì hổ ai? Chị và em mỗi người nhường nhau một tý cho êm cửa ấm nhà, cho chồng chúng mình an tâm công tác. Đừng vì sự ghen tỵ của chị mà đẩy anh vào đường cùng. Nếu chị không thoả hiêp với em thì chị làm ơn trả anh ấy cho em. Em sẽ yêu anh ấy thay cả phần của chị!”.
Tình địch đã rời đi lâu nhưng chị Tiên vẫn ngồi im như hoá đá. Nước mắt từ lâu đã thôi chảy nhưng khuôn mặt thểu não của chị đã nói lên tất cả sự “thảm bại” của người vợ danh chính ngôn thuận trước trận ghen ngược của bồ nhí.
Chị không biết những ngày tháng tiếp theo, chị sẽ phải làm gì và đối phó thế nào với Minh - người đàn bà vô luân nhưng quá sắc sảo này? Phải đối diện thế nào với cái tổ ấm mà chị đã dày công vun đắp này? Càng nghĩ, mắt chị lại càng nhoà lệ...
(Theo PLXH)" alt="Á khẩu với miệng lưỡi xảo quyệt của 'bồ nhí' chồng" />Xin ở lại bệnh viện vì bị con ruồng bỏ
Những ngày qua, mạng xã hội lan truyền câu chuyện cụ bà F0 tình nguyện ở lại bệnh viện sau khi đã khỏi bệnh vì không được con cái chăm sóc. Các trang mạng xã hội này viết: “Cụ bà F0 tên Đại (68 tuổi) được hàng xóm đưa vào viện với tình trạng viêm phổi nguy kịch, hoàn toàn mất nhận thức với triệu chứng nặng tưởng như không qua khỏi”.
“Ngày được ra viện, bà không về nhà mà xin phép ở lại hỗ trợ chống dịch. Hỏi lý do tại sao không về nhà mà ở lại, bà bảo: “Chồng mất sớm. Giờ thì tôi sống một mình ở nhà trọ bên Quận 8. Con gái ở Long An nhưng mấy năm nay hai mẹ con không liên lạc với nhau nữa. Chắc con không thương mình. Ở đây đỡ đần y bác sỹ được nhiêu tốt nhiêu”, trang mạng này đăng tải.
Sau khi lan truyền, vụ việc được nhiều người chia sẻ, bình luận. Đa số người xem đều tỏ thái độ bức xúc, đau lòng trước sự thờ ơ, bất hiếu của con cái, người thân bà Đại.
Sau khi khỏi bệnh, bà Đại xin ở lại bệnh viện để làm tình nguyện viên. (Ảnh: HTV) Tuy vậy, cũng không ít người tỏ ra thận trọng, thậm chí cho rằng câu chuyện trên còn nhiều điều khuất tất. Một trong những người như vậy là chị Nguyễn Thị Phượng Linh (53 tuổi, ngụ Quận 8, TP.HCM). Chị Linh là người ở cùng phòng trọ với bà Đại và là người hỗ trợ, đưa bà vào bệnh viện khi phát hiện bà nhiễm bệnh.
Bà Đại tên thật là Hoàng Thị Đại (SN 1953). Hai năm trước, bà đến ở cùng phòng với chị Linh tại một dãy nhà trọ ở Quận 8. Thời điểm ở cùng chị Linh, bà Đại cho biết mình có một đứa con gái đã lập gia đình và có cháu ngoại. Bà cũng thường xuyên kể việc bị con cháu ruồng rẫy, không chăm sóc.
Tuy vậy, những gì chị Linh chứng kiến lại khác xa mọi điều bà Đại kể. Con gái, con rể của bà Đại vẫn thường xuyên đến phòng trọ thăm mẹ. Những người này cũng gửi quà, thức ăn cho bà.
Thế nhưng, sau mỗi lần như vậy, bà Đại thường không ăn mà đem vứt bỏ. Chị Linh thắc mắc, tìm hiểu nguyên nhân, khuyên nhủ, bà Đại đều gạt đi. Thời điểm dịch bệnh bùng phát, phía trước phòng trọ của chị Linh có người cảm sốt, ho.
Bà Đại lo sợ người này nhiễm Covid-19 nên thu dọn đồ đạc, chuyển đến ở với người trước đó bà từng thuê trọ cùng. Không may, khu vực này đang là ổ bệnh. Bà cũng trở thành F0. Ngày bà sốt, ho, người cho bà ở cùng đến tìm chị Linh, yêu cầu chị đón bà về chăm sóc.
Không còn cách nào khác, chị Linh đón bà Đại về, thang thuốc, nấu cháo cho bà ăn. Hai ngày sau, bà Đại trở nặng, chị Linh cùng chủ nhà trọ đưa bà vào Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) điều trị.
Tại đây, các bác sĩ tiến hành xét nghiệm và cho biết bà Đại dương tính với Sars-Cov-2. Lúc này, chị Linh xin số điện thoại con gái bà Đại, thông báo tình trạng bệnh của bà. Nhận tin báo, con gái, con rể bà Đại đến gặp chị Linh để được chị hướng dẫn, vào bệnh viện thăm mẹ.
“Tôi nhận thấy con gái, con rể và cháu ngoại của bà Đại rất thương yêu, có trách nhiệm với bà ấy chứ không có chuyện họ ruồng rẫy, bất hiếu như mạng xã hội thông tin. Một cách khó khăn, họ cố gắng mua chăn màn, chiếu, quần áo mới mang vào bệnh viện cho mẹ”, chị Linh kể.
Sự thật bất ngờ
Đọc thông tin cho rằng mình và vợ ruồng rẫy, bất hiếu với mẹ, anh Trương Minh Thuận (SN 1974, con rể bà Đại) rưng rưng nước mắt. Anh quả quyết, từ trước đến nay, vợ chồng anh luôn hiếu thuận, cố gắng chăm lo cho bà Đại.
Những thông tin trên mạng xã hội khiến anh và các thành viên trong gia đình cảm thấy bị tổn thương. Vợ con anh rất đau lòng khi bị cho là những kẻ bất hiếu, ruồng rẫy mẹ già. Trong khi đó, sự thật là bà Đại tự bỏ nhà ra đi, không chịu sống cùng gia đình người con gái duy nhất.
Dù được con cái đến đón về nhà, bà Đại nhất quyết ở lại và sẽ vào chùa để tu tập, chăm sóc người cao tuổi hơn. (Ảnh: HTV). Nguyên nhân có thể xuất phát từ việc bà Đại không muốn sống trong căn nhà nhỏ, chật hẹp, thường xuyên ngập nước ở vùng quê giáp ranh giữa TP.HCM và tỉnh Long An. Trước đó, bà Đại và gia đình con gái sinh sống với mẹ già tại Quận 8.
Trước khi qua đời, mẹ bà Đại bán căn nhà nhỏ tại Quận 8 và chia cho vợ chồng anh Thuận một số tiền nhỏ. Anh Thuận bàn với bà Đại góp tiền, mua căn nhà nhỏ ở vùng ven thành phố để sinh sống vì “ở nhà thuê rồi tiền cũng hết”.
Cuối cùng, vợ chồng anh mua căn nhà nhỏ xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. Về nơi ở mới, bà Đại than buồn, nhà ngập nước, xa thành thị nên sống không quen. Bà quyết không chịu sống cùng con, đòi bỏ đi.
“Ngày mẹ vợ tôi đòi bỏ đi, vợ chồng tôi khuyên mãi không được. Sợ người đời hiểu lầm, nói chúng tôi xua đuổi mẹ, chúng tôi mời tổ trưởng lên khuyên nhủ nhưng cũng không thành. Mẹ lên thành phố, chúng tôi nhiều lần lên đón về, bà cũng nhất quyết không nghe”, anh Thuận kể.
Ngày nhận tin bà Đại nhiễm Covid-19, gia đình anh khăn gói lên TP.HCM thăm. Trên đường đi, anh gặp rất nhiều khó khăn vì liên tục bị các chốt kiểm soát dịch bệnh chặn lại. Anh phải mất nhiều thời gian trình bày, chứng minh hoàn cảnh mới được tạo điều kiện đến bệnh viện thăm mẹ vợ.
Đến nơi, sợ mẹ lạnh, anh cùng vợ ra chợ Rạch Ông mua chăn, mùng, quần áo mới cho bà. Tuy nhiên, do dịch bệnh, các cửa hàng đều đóng cửa. Anh Thuận phải đứng năn nỉ rất lâu mới mua được những vật dụng cần thiết để đưa vào bệnh viện cho bà.
“Bây giờ, chúng tôi lại bị dư luận nói đuổi, không chăm sóc mẹ. Đau lòng lắm. Những thông tin không đúng sự thật này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến công việc, cuộc sống hiện tại và tương lại của con cái chúng tôi. Chúng tôi rất buồn”, anh Thuận vừa nói vừa lén lau nước mắt.
Sáng 5/10, gia đình anh Thuận đến Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp để thăm bà Đại với hy vọng có thể đón bà về nhà. Tuy nhiên, tại đây, bà Đại tiếp tục khước từ, kiên quyết không chịu về sống cùng con.
Bác sĩ Hồng Khánh Sơn, công tác tại Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp xác nhận, bà Đại đang là tình nguyện viên tại bệnh viện. Trước đó, bà Đại cũng thông tin với anh là bị con cái ruồng bỏ.
Sáng 5/10, bác sĩ Sơn có mặt trong cuộc nói chuyện giữa bà Đại và con gái, con rể của mình với hy vọng có thể hóa giải mâu thuẫn, hiểu lầm giữa đôi bên. Trong buổi nói chuyện này, gia đình anh Thuận tiếp tục bày tỏ mong muốn đón bà Đại về nhà chăm sóc, phụng dưỡng.
Bác sĩ Sơn chia sẻ: “Con gái và con rể của bà Đại lo lắng việc bà không về sẽ khiến dư luận hiểu lầm họ bất hiếu, xua đuổi, không chăm sóc mẹ. Tuy nhiên, hiện nay, các mâu thuẫn giữa bà Đại và con cái đã được giải quyết”.
“Trong buổi nói chuyện sáng nay, chúng tôi lắng nghe nguyện vọng của bà Đại vì trước đó, bệnh viện có hướng sẽ gửi bà vào chùa để bà tu tập, chung sống với mấy cụ neo đơn ở đây. Và, bà nói rõ là có nguyện vọng vào chùa để giúp đỡ các cụ khác lớn tuổi hơn. Do đó, bệnh viện sẽ hỗ trợ, liên hệ để bà được như ý. Con gái, con rể của bà cũng hứa sẽ thường xuyên thăm nom, chăm sóc bà. Dự tính, sang tuần, bệnh viện sẽ hỗ trợ đưa bà Đại vào chùa”, bác sĩ Sơn thông tin thêm.
Nguyễn Sơn
Chàng trai chiến thắng Covid-19 'nhờ' cụ bà 84 tuổi
Ngày phát hiện nhiễm bệnh, Thắng hoang mang, sợ chết nhưng khi chứng kiến F0 84 tuổi lạc quan, vui sống, anh vững tâm điều trị để vượt qua Covid-19.
" alt="Sự thật cụ bà nhiễm Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- ·Cô gái 20 tuổi đột tử trong trại giảm cân ở Trung Quốc
- ·11 điều hấp dẫn chàng ngoài vẻ đẹp ngoại hình
- ·Dâu hiền là gái, rể hiền nên trai
- ·Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
- ·Loạt món tráng miệng dễ làm trong mùa giãn cách
- ·Vấy bẩn trẻ thơ
- ·Cô gái Belarus đi chợ Phú Yên, ăn bảy món hết 50.000 đồng
- ·Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
- ·Éo le hôn nhân của người khuyết tật trí não