Hồ Ngọc Hà hát trong Vang mãi giai điệu Tổ quốc 2019
Bên cạnh dàn nghệ sĩ như Quang Thọ,ồNgọcHàháttrongVangmãigiaiđiệuTổquốmanuel ugarte Thái Bảo, Đăng Dương, Việt Hoàn, Tân Nhàn, ban tổ chức mời Hồ Ngọc Hà tham gia “Vang mãi giai điệu Tổ quốc 2019” vào tối 5/1/2019 tại Nhà hát Lớn.
Bảo Thanh: 'Tôi lấy chồng sinh con đàng hoàng, có gì đâu mà xì xào'
Trường Giang than trời vì bị 'trù ẻo' chuyện hôn nhân với Nhã Phương
Phú Quang: Tôi xem bóng đá về bị cảm lạnh, tưởng mình sẽ… chết
Ông Nguyễn Thanh Liêm, Tổng biên tập báo Điện tử Tổ quốc chia sẻ, tiếp nối thành công của 2 lần tổ chức trước đó, chương trình nghệ thuật đặc biệt Vang mãi giai điệu Tổ Quốc lần thứ 3 năm 2019 tái ngộ khán giả vào 20h ngày 5/1/2019 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Vang mãi giai điệu Tổ Quốc 2019 tiếp tục mạch chủ đề xuyên suốt đó với những ca khúc đặc sắc nhất ca ngợi tình yêu quê hương Đất nước, ca ngợi Đảng. Đặc biệt, năm 2019, hướng tới kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ đề nổi bật của chương trình sẽ ngợi ca Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hồ Ngọc Hà lần đầu hát trong “Vang mãi giai điệu Tổ quốc". |
Chương trình Vang mãi giai điệu Tổ Quốc 2019 tiếp tục được dàn dựng công phu với 3 chương: Đất nước bốn mùa hoa; Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người và Xuân đã về. Trong đó, tổ khúc mở màn Tự hào Tổ Quốc tôi mang âm hưởng hào sảng hòa cùng giai điệu thánh thót, giản dị của ca khúc Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, sâu lắng trữ tình qua ca khúc Dấu chân phía trước sẽ đưa khán giả đến với nhiều cung bậc cảm xúc trong những ngày đầu năm mới.
Chương trình tiếp tục có sự đồng hành của các nghệ sĩ tên tuổi như: Quang Thọ, Thái Bảo, Đăng Dương, Việt Hoàn, Phương Thảo, Lan Anh, Tân Nhàn, Lê Anh Dũng, Bùi Lê Mận...
NSND Nguyễn Quang Vinh, Quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn cho rằng trong bối cảnh thị trường âm nhạc hiện nay, những chương trình nghệ thuật chính thống, cách mạng có phần lép về so với sự kiện âm nhạc giải trí. Tuy nhiên cách làm của BTC Vang mãi giai điệu Tổ quốc khiến cho nhiều nhà hát, đơn vị công lập phải học tập.
Chương trình Vang mãi giai điệu Tổ Quốc sẽ được tường thuật trực tiếp trên VTC1, VOV và tại địa chỉ: vtc.vn và toquoc.vn lúc 20h ngày 5/1/2019.
Tình Lê
Hồ Ngọc Hà, Thanh Hằng, Minh Hằng sành điệu với mốt áo khoác dáng dài
Trời đã vào đông, các ngôi sao không thể bỏ qua mốt áo khoác to dài (trench coat), vì không chỉ ấm mà còn rất đẹp mắt, thời trang.
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
Steffan Wilson và Erin Mason-George. Tomos Rhydian Wilson sau đó đã tiếp tục tấn công cả 2 chị gái và mẹ cô dâu trong cơn say của mình. Lúc đó, chú rể cũng đang bị say và gia đình cô dâu đã cố gắng đưa con rể vào giường.
Sau khi nhà gái bị tấn công, họ ép chú rể phải đứng về phe mình. Nhưng chú rể đã không lựa chọn như vậy.
Kết quả là cặp đôi đã chia tay ngay sau khi vừa mới thề ước trước cha xứ. Có lẽ đó cũng là một ‘kỷ lục’ hiếm có trên thế giới.
Cô dâu đỡ chú rể trong lúc say. Ông anh chồng gây rối ở đám cưới. Sau khi cả gia đình nhà gái bị tấn công, cô dâu đã gọi cảnh sát tới bắt giữ Tomos Rhydian Wilson. Người nhà cho biết Tomos Rhydian Wilson có tiền sử gây loạn ở nhiều bữa tiệc trước đó.
Còn chú rể Steffan – vốn là một sĩ quan - sau khi chia tay cô dâu cũng bị buộc tội giết người trong một vụ ẩu đả ở hộp đêm.
Hàng xóm cho biết, kể từ hôm đó cô dâu và chú rể không còn gặp nhau. Cô dâu cũng chuyển đi và đã có một mối quan hệ mới.
Phát hiện chú rể nói dối, cô dâu lập tức chia tay, rời khỏi đám cưới
Một giờ trước khi cử hành hôn lễ, cô dâu đã nói lời chia tay và bỏ đi trong sự ngỡ ngàng của chú rể và họ hàng.
" alt="Cặp đôi ly hôn ngay trong đám cưới" />Cặp đôi ly hôn ngay trong đám cướiNữ tay đua phượt xuyên châu Phi bằng xe máy điện. Gottwald cho biết, sau khi lên kế hoạch phượt, cô đã liên hệ với thương hiệu xe máy điện Cake của Thụy Điển để nói về hành trình của mình, nhưng nhân viên ở đó không chắc sản phẩm của họ có đủ khả năng đáp ứng chuyến đi của cô hay không. Vì những chiếc xe máy điện Cake chỉ có thể đi 55 dặm (khoảng hơn 88km) rồi lại phải sạc.
Cuối cùng, hãng Cake đã đưa cho Gottwald mẫu xe địa hình Kalk AP có động cơ 14 mã lực và tốc độ tối đa 56 dặm/giờ (90km/h) để phục vụ chuyến đi. Nó có giá 12.370 USD tại Mỹ. Tuy vậy, Gottwald đã độ lại một số chi tiết trên chiếc xe. Cô gắn thêm một giá đỡ lớn để chở hành lý của mình. Tay lái của xe cũng được nâng lên để Gottwald có thể đứng vững hơn khi băng qua địa hình gồ ghề.
Nữ tay đua cho biết “chiến mã” Kalk AP của mình đã vận hành hoàn hảo trong suốt quá trình, thậm chí không hề bị thủng lốp, bất chấp việc xe vốn chỉ được thiết kế cho những chuyến đi ngắn trong đường phố.
Để chuẩn bị cho chuyến đi đáng nhớ này, Gottwald mang theo hai cục pin, hai bộ sạc; phụ tùng thay thế bao gồm bộ điều khiển, màn hình, van tiết lưu, xích và cầu chì, dụng cụ, laptop (phòng trường hợp xe cần cập nhật phần mềm hoặc hỗ trợ từ xa), máy ảnh và đồ dùng cá nhân.
Theo nữ tay đua, chi phí bảo dưỡng Kalk AP gần như không đáng kể và có thể tiết kiệm được khoản dầu bôi trơn và điều chỉnh xích. “Tìm địa điểm để sạc là khó nhất. Ở một số khu vực, điều đó cực kỳ khó khăn và tôi phải lên kế hoạch cho ngày đó thật kỹ lưỡng. Nhiều lúc không biết có tìm được chỗ sạc không nữa”, Gottwald nói.
Bình thường, một ngày cô sẽ đi 60 dặm (khoảng 96,5km) trong 3 hoặc 4 giờ, dừng lại để sạc trong 3 giờ, sau đó đi tiếp 60 dặm nữa rồi mới đi ngủ.
“Với cuộc phiêu lưu này, tôi muốn chứng minh rằng, chúng ta có thể làm được hơn nhiều ngay cả khi những thách thức ban đầu dường như quá lớn”, Gottwald nói.
“Chúng ta có khả năng làm được nhiều hơn những gì chúng ta nghĩ”.
Gottwald là một tay đua xe kỳ cựu, từng nổi tiếng khi đi vòng quanh thế giới một mình năm 2017. Cô từng đi từ châu Âu đến châu Á, khám phá Úc, chu du từ Nam đến Bắc Mỹ và từ Maroc đến Mali.
Theo Paultan
Nhà báo 60 tuổi 'phượt' mô tô qua 11 nước chỉ trong 24 tiếngChuyến đi qua lãnh thổ 11 nước, kéo dài trong 24 giờ đã được nam nhà báo người Ý hoàn thành theo đúng kế hoạch. Chiếc mô tô đã di chuyển hơn 2.000 km và hầu như không hề được nghỉ trừ khi tiếp nhiên liệu.
" alt="Nữ tay đua phượt xuyên châu Phi bằng xe máy điện" />Nữ tay đua phượt xuyên châu Phi bằng xe máy điện- Nhận định, soi kèo AFAD Djekanou vs Stade Abidjan, 22h30 ngày 10/12: Chủ nhà đáng tin
- NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
- Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
- Hơn nửa triệu học viên được thực hành lái xe với thiết bị DAT sau 6 tháng
- 'Em gái' Lương Mạnh Hải thành tiểu thư trong 'Chị chị em em 2'
- Xe điện Trung Quốc lãi đậm nhờ chính sách cho thuê ở châu Âu
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Tốn tiền tỷ mua BMW đời cũ, chủ xe cay đắng hàng ngày vẫn phải đi xe buýt
- Cậu bé 7 tuổi lặn xuống bể bơi cứu sống em nhỏ 3 tuổi
- Thăm Nhà thờ Đức Bà Paris trước khi mở cửa
-
Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
Chiểu Sương - 11/01/2025 04:31 Hà Lan ...[详细] -
'Ruộng bậc thang' 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội
17h, khi trời dần tắt nắng, vợ chồng ông Dũng, bà Cúc bắt đầu lên "khu vườn trên mây", cùng thu hoạch rau xanh, rau thơm, thăm vườn, nhổ cỏ, kiểm tra hệ thống điện, nước… Những luống cải mọc sum sê, xanh mướt, ai nhìn cũng thích mắt.
"Mấy ngày nay, rau cải mọc dày, tươi tốt, sáng nào vợ tôi cũng lên thu hoạch vài rổ lớn rồi cắt gốc gọn gàng, gói ghém vào túi mang cho con, tặng bạn bè. Món quà sạch này còn quý hơn nhiều thịt, cá, hải sản", ông Dũng kể.
Khu vườn của ông Dũng nằm trên mái căn biệt thự 4 tầng. Nhìn từ trên cao, khu vườn như thửa ruộng bậc thang xanh mướt.
Vợ chồng ông Phạm Quang Dũng (70 tuổi) và bà Trần Thị Cúc (67 tuổi) chuyển về căn biệt thự tại Xuân Phương (Nam Từ Liêm, Hà Nội) từ năm 2018. Ông Dũng cho biết, từ những năm 1992-1993, khi gia đình sinh sống ở huyện, ông Dũng đã vác đất lên sân thượng trồng rau sạch, cây cảnh. Sau này, khi về Hà Nội, ông cũng mượn mảnh đất cạnh nhà, nơi hàng xóm chưa xây dựng để trồng thêm rau xanh.
"Với tôi, làm vườn là khoảng thời gian thư giãn, thể dục, giải tỏa áp lực cuộc sống. Vườn cũng cung cấp nguồn rau xanh tươi, ngon, an toàn cho gia đình", ông nói.
Cũng theo ông Dũng, gia đình có trang trại rau sạch nằm cách trung tâm thành phố 40km. Tuy nhiên, mỗi tuần, ông bà chỉ có thể lấy rau từ trang trại về 1-2 lần và vẫn phải bảo quản tủ lạnh. "Rau đó sạch đấy nhưng khi bảo quản tủ lạnh vài ngày, rau không còn giữ được độ ngon và chất dinh dưỡng", ông Dũng cho hay.
Năm 2023, khi chính thức về hưu, ông Dũng có nhiều thời gian hơn để dành cho đam mê trồng cây, làm vườn. Ông cho biết, khu đất mượn hàng xóm sớm muộn họ cũng tiến hành xây dựng. Để không "hụt hẫng vì mất nơi trồng rau", ông tính tới phương án làm vườn trên mái.
"Khác với căn nhà phố trước đây tôi sống, căn biệt thự này thiết kế mái chéo, không có sân thượng. Khi tôi đề nghị kiến trúc sư thiết kế nhà thêm khu vực trồng rau xanh, anh ấy từ chối, sợ mất mỹ quan. Nhưng tôi không nghĩ vậy, thêm mảng xanh cho không gian sống là điều tất yếu, không thể xấu được", ông Dũng nói.
Không muốn đập bỏ phần mái vì lãng phí, bụi bẩn, ông Dũng tính toán xây dựng khung sắt, thép, tạo thành hệ thống vườn cao - thấp phù hợp với kết cấu mái. Ông cẩn trọng gửi bản thiết kế, tính toán nguyên vật liệu để các kĩ sư xây dựng kiểm tra tính chịu lực, an toàn.
"Tháng 5/2023, tôi bắt đầu thuê thợ lắp đặt hệ thống khung thép. Thực hiện vào đúng thời gian cao điểm nắng nóng, vợ con tôi phản đối kịch liệt, thương bố vất vả, suốt ngày đầy nắng, bụi bẩn", ông Dũng kể lại.
Khu vườn thiết kế dựa theo kết cấu mái nên tạo thành các tầng cao, thấp khác nhau, kết nối bằng cầu thang thép. Theo ông Dũng tính toán, lượng thép và các nguyên vật liệu làm vườn nặng hơn 10 tấn. Khu vườn có tổng diện tích 300m2, trong đó diện tích trồng cây là 170m2.
Vì gia đình chỉ có hai vợ chồng sinh sống, ông Dũng tham khảo mô hình "vườn lười" từ kĩ sư Hà Giang (Hà Đông, Hà Nội). Anh Giang từng gây sốt trên mạng xã hội với khu vườn 50m2 trên tầng thượng sum sê rau xanh, đa dạng trái cây, bể cá trăm con đủ loại, hơn trăm con lươn và một đàn gà đẻ trứng. Điểm đặc biệt của mô hình này là hệ thống tự động tưới nước, tự động làm phân hữu cơ, do đó tốn rất ít thời gian chăm sóc.
Tại khu vườn nhà ông Dũng, mỗi bồn trồng cây được thiết kế như một bồn kín nước, có lớp chống nóng và lớp nhựa ốp vân đá bên ngoài để tăng tính thẩm mỹ. Cấu tạo của bồn bao gồm: Một khoang chứa nước ở dưới cùng giúp giữ ẩm cho đất, sau đó đến lớp kết nối giữa khoang chứa nước và đất trồng.
Phần nước này sẽ ngấm dần từ dưới đáy bồn vào đất. Cách "tưới tự động" này cho phép mặt trên của bồn đất không quá ẩm ướt, úng nước mà luôn khô ráo, nhờ đó hạn chế nấm mốc, sâu bệnh. Đất trồng cây có nhiều thành phần hữu cơ như: Đất sạch, phân bò, phân gà, bã đậu, phân chim…, trộn theo tỷ lệ 4:1:1:1 (4 đất, 1 phân, 1 trấu, 1 xơ dừa).
Mô hình này giúp tiết kiệm nước, đồng thời với thiết kế đáy bồn chứa nước ngầm, các chất hữu cơ được giữ lại và thấm ngược vào đất, cung cấp dinh dưỡng cho cây. Một hệ thống tưới phun sương tự động được lắp đặt trên mặt bồn rau để sử dụng trong những ngày nắng nóng cao điểm.
Khu vườn cũng thực hiện "làm đất tự động". Tại mỗi bồn được đặt một chiếc thùng nhựa đã đục lỗ nhỏ xung quanh thân và đáy thùng, đồng thời thả giun trùn quế. Hàng ngày, gia đình sử dụng rác thải nhà bếp như vỏ củ quả để thả vào thùng. Sau khi ủ, rác phân hủy, ngấm ra ngoài, tạo thành thức ăn cho trùn quế. Loại phân này "tự động" làm đất thêm dinh dưỡng, tơi xốp.
"Từ vài chục năm trước tôi đã áp dụng việc sử dụng rác thải nhà bếp làm phân hữu cơ. Thế nhưng dù tìm hiểu nhiều cách, cho thêm các loại men vi sinh, phân vẫn có mùi hôi khó chịu. Khi áp dụng phương pháp của anh Giang thì hoàn toàn không còn mùi hôi", ông Dũng cho hay.
Kĩ sư Hà Giang cho biết: "Điều đặc biệt của mô hình tuần hoàn này là đất trong hệ thống giàu dinh dưỡng, vi nấm, vi sinh nên cây khỏe mạnh và có khả năng kháng sâu bệnh tốt. Hiện nay, nhiều gia đình đang áp dụng để có khu vườn tại nhà sạch, không tốn quá nhiều công chăm sóc".
Hiện tại, ông Dũng đang thử nghiệm tại vườn các loại rau xanh ăn lá, rau thơm, vài giống hoa, cây dây leo. Sắp tới, ông sẽ trồng đa dạng hơn các loại dưa, củ quả, rau xanh và trồng nối vụ.
"Hai vợ chồng ăn lượng rau không đáng là bao nhưng làm vườn là thời gian để rèn luyện sức khỏe, tính kiên nhẫn và thư giãn đầu óc, tận hưởng niềm vui tuổi già", ông Dũng cho biết.
Theo Dân Trí
Lạc lối trong khu vườn cổ tích giữa miền Đông Nam Bộ
Nhắc tới Bình Phước, nhiều người hẳn sẽ nghĩ tới khu rừng cao su bạt ngàn hay những vườn tiêu xanh mướt. Thế nhưng, có một khu vườn cổ tích mang đậm nét làng quê của một 8X thích hoài cổ chắc chắn sẽ để lại ấn tượng sâu sắc nếu một lần bạn ghé thăm." alt="'Ruộng bậc thang' 300m2 trên mái căn biệt thự của vợ chồng U70 ở Hà Nội" /> ...[详细] -
Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 21: Lưu ghen khi thấy đàn ông tán tỉnh Luyến
"Hàng ở đây đảm bảo nhưng người thì hơi 'lươn', ông đừng dây vào. Lươn ươn thì hơi tanh", Lưu chen vào giữa cuộc nói chuyện của Luyến với người đàn ông khác.
"Luyến ơi, kệ người ta, em để ý làm gì. Anh thấy em vừa xinh vừa đảm đang, khỏe mạnh. Nhìn Luyến kéo xe nặng mà đi cứ phăm phăm", người đàn ông lạ mặt phớt lờ Lưu, tiếp tục nói chuyện với Luyến.
Thấy Lưu xỉa xói, Luyến đáp: "Tôi có ươn thì ông cũng không đến lượt nhé".
Ở một diễn biến khác, Lưu mừng ra mặt khi con trai Thạch (Việt Hoàng) về ăn cơm với mình. "Lâu lắm con không về ăn cơm với bố đấy nhé. Miếng này ngon con ăn đi", Lưu nói.
"Đợt này con sẽ về nhiều hơn nhé. Bố ơi, được ăn cơm với bố con vui lắm", Thạch đáp. Thấy con trai nói vậy, Lưu xúc động rơm rớm nước mắt: "Con làm mắt bố cay rồi đấy. Mỗi lần con về ăn cơm, bố có nhai rơm cũng vẫn thấy ngon".
Cũng trong tập này, sau khi làm mất đồng hồ của anh chủ quán cà phê, Thạch gom tiền mua đồng hồ mới trả lại chủ.
Liệu tình cảm giữa Lưu và Luyến có tiến triển tốt đẹp hơn? Diễn biến chi tiết tập 21 phim Cuộc đời vẫn đẹp saosẽ lên sóng tối nay, 17/5, trên VTV3.
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 20: Thạch sững sờ khi biết bố bị đuổi việcTrong "Cuộc đời vẫn đẹp sao" tập 20, Thạch buồn bã khi bất ngờ nghe được câu chuyện bố anh bị đuổi việc vì làm mất xe máy của khách." alt="Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 21: Lưu ghen khi thấy đàn ông tán tỉnh Luyến" /> ...[详细] -
Hà Xuyên Biệt động Sài Gòn: Tôi cần người giúp việc, không cần chồng
"Đóng Biệt động Sài Gòn, tôi mượn áo dài của chị Thẩm Thúy Hằng"
Xin chào NSƯT Hà Xuyên! Vì sao những năm qua, người hâm mộ ít thấy bà xuất hiện trên màn ảnh?
- Có nhiều lời mời đóng phim nhưng ở tuổi này, tôi làm gì cũng phải chọn lọc, không muốn phụ lòng những đạo diễn tin tưởng mình. Tôi phải chọn vai nào có đất diễn, nếu không sẽ không thể hiện được.
Ví dụ như khi được mời đóng phim truyền hìnhNhững đứa con của biệt động Sài Gòn(năm 2011), tôi từ chối và nói với đạo diễn rằng vai này rất nhạt nhòa, không cần đến tôi diễn.
Thời gian gần đây, bộ phim 'Biệt động Sài Gòn' được nhiều khán giả nhắc lại. Vai diễn trong phim này ấn tượng với bà ra sao?
- Tất nhiên khán giả nhớ nhất về tôi là vai nữ tình báo Ngọc Mai trong Biệt động Sài Gòn, nhưng với tôi tác phẩm đáng nhớ nhất là phim đầu tay Xa và gần. Vai diễn trong Xa và gầnnhư đo ni đóng giày cho tôi. Nhờ vai diễn đó mà tôi đoạt giải Nữ diễn viên xuất sắc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 8.
Từ vai kỹ sư người Hà giản dị, liêm chính trong 'Xa và gần' đến nữ tình báo kiêu kỳ Ngọc Mai trong 'Biệt động Sài Gòn', cô thay đổi cách diễn xuất ra sao?
- Thời xưa, thế hệ chúng tôi không có nhiều thứ để giải trí ngoài đọc sách. Nhờ sách truyện văn học, tôi có được hình dung về tính cách nhân vật, nhờ đó nghiên cứu kịch bản và thể hiện được vai diễn đó.
Trong Biệt động Sài Gòn, vai Ngọc Mai của tôi được chị Tú Trinh (nghệ sĩ kịch nói - PV) lồng tiếng. Nhiều khán giả gặp tôi ngoài đời ngỡ ngàng khi biết tôi là diễn viên miền Bắc chứ không phải miền Nam. Tôi nghĩ ít nhất mình cũng đã hóa thân trọn vẹn cho nhân vật.
Thập niên 80, Hà Xuyên là một trong những "kiều nữ màn ảnh", thường được nhắc đến về nhan sắc nổi bật bên cạnh Chiều Xuân, Thu Hà... Bà đón nhận lời khen này thế nào?
- Thế hệ chúng tôi đẹp tự nhiên, chẳng ai sửa sang gì. Làm diễn viên được trời cho nhan sắc là điều may mắn. Nhưng ngoại hình chỉ là một phần thôi, vì đẹp đến mấy mà không có thiên phú, không có tài năng nghệ thuật thì cũng không được.
Cát-sê thời đỉnh cao của Hà Xuyên ra sao?
- Chúng tôi diễn vì đam mê là chính. Những trang phục mà đoàn phim không có thì diễn viên phải tự đi tìm. Như một số bộ áo dài tôi mặc trong Biệt động Sài Gònlà tôi mượn chị Thẩm Thúy Hằng.
Thời đó cát-sê chỉ tượng trưng thôi, đóng phim xong nhận thù lao không biết làm được gì với số tiền đó. Nhưng chúng tôi chẳng ai nghĩ đến chuyện tiền bạc. Nếu cứ chăm chăm nghĩ về cát-xê thì chẳng ai đi làm diễn viên đâu.
Nói Hà Xuyên có "ngôi sao chiếu mệnh", may mắn trong từng vai diễn dù số lượng phim không nhiều, điều này có đúng?
- Sự may mắn quyết định khá nhiều trong sự nghiệp diễn xuất của tôi. Nhưng để thành công thì khả năng và đam mê mới là yếu tố quyết định.
"Đổ vỡ nhưng tôi không chấp nhặt, thù hằn"
Ngoài đời, nghệ sĩ Hà Xuyên được khán giả ngưỡng mộ vì tính cách mạnh mẽ trước những thăng trầm cuộc sống. Điều gì đã tạo cho bà sự kiên cường này?
- Năm 1983, khi bố qua đời, một mình tôi gồng gánh kinh tế, bươn chải lo cho mẹ và chị gái lẫn các em. Nhiều lúc nhìn lại quá khứ, tôi tự hỏi tại sao mình lại làm được những điều vĩ đại như vậy.
Tôi sắp xếp cho chị em trong gia đình đâu vào đó, hỏi vợ cho em trai, đứng ra làm đám cưới cho em gái. Những việc lớn trong gia đình, tôi đứng ra lo toan hết.
Bà vun vén kinh tế ra sao để lo cho gia đình?
- Thời bao cấp, nhu cầu cũng không lớn. Khi đó tôi còn trẻ nên chịu khổ được. Mỗi lần đi đóng phim thì tôi ăn cơm đoàn. Nói chung, trong giai đoạn kinh tế eo hẹp thì liệu cơm gắp mắm.
Về cuộc sống riêng, nghệ sĩ Hà Xuyên "vừa làm bố, vừa làm mẹ", một mình nuôi 2 con khôn lớn sau đổ vỡ hôn nhân. Bà có thấy mình thiệt thòi?
- Phụ nữ ai chẳng muốn có chỗ tựa lưng, tựa vai. Nhưng đâu phải ai cũng có được may mắn đó. Hoàn cảnh ra sao thì mình phải thích nghi để bước tiếp.
Nhưng phụ nữ tự lập, mạnh mẽ quá thì khó có được sự trọn vẹn về tình cảm?
- Các anh chị em nương tựa vào tôi, các con cũng do một tay tôi nuôi nấng, nếu tôi không mạnh mẽ thì không được. Nhưng cuộc đời vô cùng lắm, không định nghĩa được chính xác vì nhiều phụ nữ mạnh mẽ mà vẫn sống vui vẻ đấy thôi.
Cuộc sống tạo cho tôi tính cách, tôi quen với việc hứng mũi chịu sào những việc lớn nhỏ trong gia đình, nhờ đó tôi mới vững chãi, điềm tĩnh như thế này.
Nghệ sĩ Hà Xuyên còn tự nhận mình là người bướng bỉnh, lòng tự trọng cao. Theo bà, điều này là khôn hay dại?
- Tôi vốn không thích cúi đầu, hạ mình trước ai. Nhiều khi lòng tự ái cũng làm cho mình bị thiệt thòi nhiều thứ. Nhưng trời sinh tính, cũng không sửa được.
Thế hệ của chúng tôi được dạy rất kỹ lưỡng. Nhận quà của người yêu còn không dám nhận, chứ đừng nói là nhận quà cáp từ những người có ý tiếp cận mình.
Tôi nói thật, có ai từ chối một cái nhà, một cái xe không? Là tôi đấy. Nhưng đến giờ, tôi chẳng hối tiếc điều gì. Thế hệ ngày xưa là như vậy, đói cho sạch rách cho thơm, giấy rách cũng phải giữ lấy lề.
Tính cách này ảnh hưởng ra sao đến những lựa chọn của bà trong chuyện tình cảm?
- Có ai đối xử quân tử, trượng phu với người phụ bạc mình hay không? Là tôi đấy. Tôi làm được điều đó. Tôi không chấp nhặt, nhỏ nhen, thù hằn. Chuyện gì qua thì cho qua, xong rồi là thôi. Nếu duyên nợ chỉ đến đó thì chấp nhận buông tay nhau, không có gì cả.
"Tôi cần người giúp việc, không cần bạn đời"
Sau những biến cố, nghệ sĩ Hà Xuyên thay đổi như thế nào?
- Tôi sống một cuộc sống tự do, tuyệt vời. So với lúc tôi kết hôn, thì lúc tôi độc thân sướng hơn nhiều. Tôi được tự quyết mọi thứ, ví dụ đi đóng phim lâu ngày, tôi cũng không phải nhìn sắc mặt ai cả.
Nghệ sĩ Hà Xuyên nghĩ sao về khái niệm "hạnh phúc tự thân"?
- Người biết chấp nhận là người hạnh phúc, còn người sợ hãi, lo toan thì rất mệt. Có những sự việc trên đời này xảy ra, nếu không chấp nhận thì mình cũng không làm khác đi được. Con người sống là phải tự lượng sức mình.
Mỗi thời điểm trong đời, chúng ta sẽ có những niềm hạnh phúc khác nhau. Lúc trẻ có niềm hạnh phúc khác, lúc trung niên lại có hạnh phúc theo kiểu khác. Lúc nào tôi cũng biết ơn vì thấy mình được nhiều hơn mất.
Có một câu rất đúng với đời tôi: "Trong cái rủi có cái may". Nên tôi không đổ lỗi cho bất cứ điều gì. Nếu không có những biến cố trong đời thì giờ phút này tôi không biết mình là ai. Dẫu rằng có những thời điểm mình đau khổ, nhưng vượt qua rồi thì lại được bù đắp bằng những việc khác. Cuộc đời này rất hay, mình cứ cho đi thì sẽ nhận lại.
Bà có nghĩ đến chuyện tìm một chỗ dựa ở tuổi xế chiều?
- Nói thật là bây giờ tôi cần một người giúp việc tin cậy, khoảng 40-50 tuổi, về ở cùng tôi, hỗ trợ tôi việc nhà cửa, nấu ăn. Tôi đi đâu tôi dẫn cô ấy đi cùng cho khuây khỏa. Còn bây giờ bảo tôi tìm một người đàn ông để về chăm sóc, hầu hạ thì tôi chắp hai tay tôi lạy (cười).
Hiện tại, niềm vui của NSƯT Hà Xuyên đến từ đâu?
- Tôi bây giờ như một dấu lặng, dành thời gian nhìn lại thành quả sự nghiệp và những cột mốc trong đời.
Cuộc sống của tôi như thế này là quá thanh thản rồi. Sáng dậy gọi điện bạn bè, rủ nhau đi ăn bún, ăn phở, rồi cùng ngồi cà phê "chém gió". Hằng tuần tôi đi khiêu vũ, làm từ thiện. Cuối tuần tôi tụ họp cùng các con, các cháu. Tôi không biết buồn là gì.
Nghệ sĩ Hà Xuyên không còn vướng bận chuyện kinh tế?
- Tôi nghỉ hưu từ năm 2013 và có lương hưu. Ơn giời, tôi sống đủ đầy, con cái hiếu thảo nên cũng không để tôi thiếu thốn.
Ở tuổi 68, bà vẫn được khen đẹp mặn mà, trẻ lâu. Bí quyết giữ gìn ngoại hình của bà là gì?
- Có lần đi xe ôm công nghệ, tài xế gọi tôi là "chị" mà không biết tôi đã U70 (cười).
Mọi người nhìn da dẻ tôi như thế này, nghĩ tôi tốn tiền đi spa, làm đẹp, nhưng tôi chưa bao giờ đến spa. Tôi cũng chưa bao giờ nghĩ đến chuyện tiếc nuối nhan sắc thanh xuân. Sống mà cứ hoài niệm thì khổ lắm. Mình già, mình có cái đẹp của tuổi già. Giữ được bao nhiêu thì giữ thôi.
Cảm ơn nghệ sĩ vì những chia sẻ!
NSƯT Hà Xuyên sinh năm 1956 ở Thái Bình, xuất thân là diễn viên múa, bén duyên điện ảnh năm 17 tuổi. Biệt động Sài Gònlà một trong những phim gắn liền với tên tuổi của bà.
Trong phim, Hà Xuyên vào vai Ngọc Mai - chiến sĩ tình báo dũng cảm với bí danh Z20. Ngọc Mai giả làm vợ của trùm tình báo để qua mặt giới cầm quyền lúc bấy giờ. Nhân vật gây ấn tượng bởi vẻ đẹp lộng lẫy, đài các và tính cách kiên cường, gan dạ.
(Theo Dân Trí)
" alt="Hà Xuyên Biệt động Sài Gòn: Tôi cần người giúp việc, không cần chồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
Pha lê - 11/01/2025 16:18 Hà Lan ...[详细] -
Quê hương bên dòng sông Gianh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong ký ức con rể
Nguyên đại biểu Quốc hội Trần Văn, con rể Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (ngoài cùng bên trái) cùng gia đình ở quê vợ Quảng Trung nổi tiếng với nhiều món ăn ngon như bánh mè xát, bánh xèo, bánh đa mè, bánh canh làm bằng bột gạo đỏ nấu với cá hay tôm, bánh tráng xúc con chắt chắt (một loại hến nhỏ) hương vị đặc sắc, ngọt ngào mà chỉ ăn một lần là ghiền ngay. Còn nước mắm thì khỏi phải nói, thơm ngon đặc biệt.
Khi bố vợ tôi còn sống ở Hà Nội, lâu lâu em Hường, con chú Ảnh, em út của ông, lại gửi đồ ăn ở quê ra bằng xe lửa hay xe đò để ông dùng, đỡ nhớ quê hương.
Cách Quảng Trung 5km là xã Quảng Hòa quê ngoại vợ tôi, trước là cùng huyện, nay cùng thị xã. Những năm 1980 - 1990, khi cùng bà Nguyễn Thị Lan, mẹ vợ tôi về quê, vợ chồng chúng tôi thường đi bộ cùng bà từ quê nội qua quê ngoại.
Nhà của ông bà nội, nơi bố vợ tôi, nguyên Trung tướng, Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn Đồng Sỹ Nguyên sinh ra nằm cách chợ Sải bên bờ sông Gianh hơn 100m. Giờ đây, khi các con đã mất, các cháu nội, ngoại thì ở xa, ngôi nhà gỗ ba gian hai mái ngày xưa đã trở thành từ đường của dòng họ, nơi thờ tự tổ tiên.
Chợ Sải vốn là chợ cổ đã có từ nhiều thế kỷ, nay vẫn là trung tâm giao thương, buôn bán lớn ở vùng Nam huyện Quảng Trạch cũ, nay là thị xã Ba Đồn vì giao thông thủy, bộ vô cùng thuận tiện, cứ 10 ngày thì có 3 phiên chợ.
Con sông Gianh chảy qua làng bắt nguồn từ đại ngàn Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Ba Đồn rồi đổ ra biển Đông ở cửa Gianh, đem lại nguồn lợi thủy sản, giao thông nhưng cũng thường xuyên bị lũ lụt mùa mưa bão. Cứ vài năm lại có trận lụt lớn, nước chảy cuồn cuộn, dâng cao ngang cửa sổ nhà, gây nhiều thiệt hại cho người dân trong vùng.
Ngôi nhà cổ của các cụ mới được người cháu nội Nguyễn Thành Huế trùng tu, nâng nền để khi nước lũ về thì bị ngập ít hơn. Chiếc cột gỗ lim nơi còn lưu lại vết chém bằng dao của tên quan đội Pháp cùng lý trưởng lúc bực tức vì không truy bắt được những người yêu nước ngày trước vẫn còn đó.
Còn ngoài sân là chiếc bia đá của ngành văn hóa tỉnh ghi nhận ngôi nhà là di tích lịch sử cách mạng. Năm 1937, đây là nơi thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên của làng Trung Thôn, tiền thân của Đảng bộ xã Quảng Trung ngày nay.
Em Huế đã dành hẳn một gian bên phải để làm phòng lưu niệm Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nơi có bức tượng bán thân của ông - tác phẩm của nhà điêu khắc Nguyễn Phú Cường; bức tranh Trung tướng đang trao đổi với Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong dịp kỷ niệm 40 năm thành lập đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh, Đoàn 559 vào ngày 19/5/1999 do nữ họa sĩ Trần Thị Trường sáng tác và một số kỷ vật của gia đình.
Cuối tháng 2/2023, địa phương tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Trung tướng, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình, một trong những danh tướng của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
Trong lúc chở chúng tôi về quê, anh họ vợ tôi là Trung tướng Nguyễn Hữu Cường, nguyên Tư lệnh Quân khu 4 kể, Quảng Bình là nơi chiến tranh ác liệt nhất miền Bắc, chẳng khác gì chiến trường thực thụ. Máy bay Mỹ đủ loại, từ B-52 đến F-111A, ném bom từ trên trời xuống, pháo hạm từ 76 đến 406 ly bắn từ tàu chiến của Mỹ ở ngoài biển vào.
Theo số liệu của Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình mà chúng tôi mới ghé thăm, đế quốc Mỹ đã ném tổng cộng hơn 1,5 triệu loạt bom đạn. Mỗi km2 đất hứng chịu gần 160 quả bom... Toàn bộ 133 xã, 459 thôn xóm bị đánh phá, hơn 13.000 người chết, hơn 22.00 người bị thương.
Trong những năm tháng chiến tranh vô cùng ác liệt nhưng hào hùng đó, khi người dân nơi đây “tay cày tay súng, bám làng mà chiến đấu, bám đồng ruộng mà sản xuất, bám hố bom mà thâm canh”, lấy “hợp tác xã là pháo đài, chi bộ là cốt thép, xã viên là chiến sỹ”, Nhà nước cho phép mỗi gia đình gửi một con nhỏ ra ngoài Thanh Hóa, Ninh Bình sơ tán để giữ nòi giống, ăn học do Nhà nước nuôi ở K10.
Anh tôi kể, trong chiến tranh, cơm chỉ để dành cho người ốm, người khỏe chỉ có khoai và sắn, mà cũng không đủ khoai và sắn nữa. Người dân khổ vô cùng. Chồng bộ đội, vợ giáo viên nên lại càng nghèo, chẳng có thu nhập gì ngoài lương của vợ và phụ cấp của chồng, xe đạp cũng không có mà đi.
Ấy thế mà trong 7 người con của ông bà ngoại thì cả 5 người con trai đều vào quân ngũ, có mặt ở khắp các chiến trường. Rồi con cái của họ cũng tiếp nối truyền thống đó, phần lớn vào bộ đội, ở nhiều quân binh chủng khác nhau.
Giờ thì lớp cha chú đã mất, thế hệ kế tiếp cũng đã ngoài 50, 60, có anh đã trên 70 tuổi, sau khi phục vụ đất nước về nghỉ hưu ở quê hay ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Huế, Vũng Tàu… Anh em chỉ được gặp nhau mỗi khi có việc lớn của dòng họ, gia đình.
Gặp chúng tôi ở nhà thím Ảnh, bí thư Đảng ủy xã Phạm Văn Tố cho biết, ngày nay làng Trung Thôn cũng như xã Quảng Trung đã có diện mạo của một xã nông thôn mới, được công nhận năm 2017. Các tuyến đường đường ngõ, xóm được cứng hóa, kết nối với hệ thống giao thông trục dọc mang tên tỉnh lộ 559 được xây cống ngầm, bê tông hóa chạy dọc xã. Bên ngoài làng là tuyến đường bê tông với mắt cắt 9,5m vừa được xây dựng xong nối với vùng Nam thị xã Ba Đồn.
Các công trình thủy lợi gồm bờ bao, cống, trạm bơm phục vụ tưới tiêu được thường xuyên tu bổ, sửa chữa, nâng cấp đáp ứng yêu cầu dân sinh và phòng chống thiên tai tại chỗ. Nhà ở của người dân được xây dựng, chỉnh trang khang trang. Sản xuất phát triển, thu nhập bình quân của người dân đạt mức trung bình cao của thị xã.
Mỗi lần về quê ngoại là một lần háo hức được gặp lại anh chị em họ hàng thân thiết, được ngồi lại với nhau để kể những câu chuyện, giai thoại lý thú về các cụ, các bác, các chú ngày xưa. Tình cảm sau những ngày tháng xa cách như thể bùng nổ với những câu chuyện bất tận về quê hương, truyền thống đấu tranh, chiến đấu trong chiến tranh và xây dựng thời bình.
Thế mới biết, mỗi người Việt Nam nặng lòng với quê hương biết bao và quê hương có ý nghĩa với chúng ta như thế nào. Đó là truyền thống tốt đẹp biết bao đời nay của người dân đất Việt cần được gìn giữ và phát huy.
Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.
VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải.
Trân trọng cảm ơn!
Trần Văn (đại biểu Quốc hội khóa 12,13)
Quê hương nhiều người tài của nguyên bộ trưởng và bí mật món kẹo Cu Đơ nổi tiếng
Trong xã, xưa và nay đều có nhiều người thành danh, nổi tiếng. Xã nằm dọc sông La. Sông La cùng với sông Ngàn Sâu bọc quanh xã." alt="Quê hương bên dòng sông Gianh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong ký ức con rể" /> ...[详细] -
Tranh cãi tình huống ô tô con không nhường xe tải nặng đang leo đèo
Cả hai tài xế trong tình huống đối mặt nhau đã không ai chịu nhường ai, tạo nên hình ảnh 3 ô tô cùng dừng đỗ phong kín đường đèo, khiến các phương tiện khác phải dừng chờ.
Theo người lái xe tải chia sẻ, xe anh leo đèo chở hàng nặng đã xin đường từ xa nhưng ô tô ngược chiều đi xuống có thể nhường lại cố tình lao xuống. Tài xế xe tải quyết không lùi, chấp nhận tắc đường.
Phải mất hơn 3 phút sau khi một vài tài xế khác đến gõ cửa khuyên nhủ, chiếc ô tô con Mitsubishi Xpander mới chấp nhận lùi ngược lên dốc để nhường cho xe tải đi qua.
Xem video:
Tình huống trên sau khi được chia sẻ rộng rãi đã nảy sinh tranh cãi, chia làm hai phe giữa các tài xế và người dùng mạng xã hội.
Phe ủng hộ tài xế xe tải cho rằng đa số người chạy xe con không hiểu nỗi khổ của lái xe tải chở nặng leo đèo phải chạy số thấp, vừa tốn dầu lại nguy hiểm, nên khi thấy họ xin đường thì nên nhường.
Anh Nguyễn Đức Vinh, tài xế xe tải chuyên chạy tuyến Hà Nội - Sơn La nói: "Chúng tôi chạy đường Tây Bắc đa số anh em đều có ý thức nhường nhịn nhau vì thấm qua nỗi khổ chỉ sai một ly có thể nằm đường, vào cua nhanh lật xe, hàng nặng dừng đỗ trên đèo dễ bị chết máy, đổ đèo mất phanh. Nên trong tình huống này, nếu xe con chỉ cần chậm lại chờ chưa đến một phút thì đường đã không tắc".
Thậm chí có người còn viện dẫn Luật giao thông đường bộ để khẳng định tình huống trên, ô tô con phải nhường xe lên dốc. "Điều 17 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 có quy định nơi đường hẹp chỉ đủ một xe chạy thì xe xuống dốc phải nhường xe đang lên dốc. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt từ 3 triệu đến 5 triệu đồng theo Nghị định 100/2019", một tài xế quả quyết.
Ở chiều ngược lại, những người bênh vực ô tô con cho rằng chiếc Xpander đang đi đúng làn của mình, phía trước không có chướng ngại vật thì xe tải mới là người phải nhường đường.
"Nếu viện dẫn theo Luật giao thông đường bộ 2008 thì phải dẫn cho đủ. Luật quy định xe xuống dốc phải nhường xe lên dốc là trong trường hợp đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, nơi chỉ đủ một phương tiện di chuyển. Nhưng đoạn đường trên video là Quốc lộ có kẻ vạch chia hai chiều, nên xe tải chỉ được phép xin vượt khi đã an toàn", anh Ngô Toàn Thắng (Sóc Sơn) nói.
Chung quan điểm về viện dẫn đúng Luật giao thông, thầy giáo dạy lái xe Khúc Cao Thế (Long Biên, Hà Nội) cho rằng ở nơi đường hai chiều như clip, chiếc xe tải đang ở chiều có chướng ngại vật phía trước, muốn lấn sang bên kia đường thì phải áp dụng nguyên tắc đảm bảo an toàn, thông thoáng mới được chuyển làn. "Xem kỹ video có thể thấy xe con tới điểm giao nhau với ô tô đỗ bên đường trước xe tải đang leo dốc cả quãng. Người cần giảm tốc và nhường chính là lái xe tải chứ không phải xe con", anh Thế nhận định.
Nguồn video: Hội xe tải Tây Bắc
Bạn có bình luận thế nào về tình huống giao thông trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô đi ngược chiều, tài xế vẫn ngang ngược đòi nhường đườngChiếc ô tô cùng hàng chục xe máy nối đuôi nhau đi vào đường ngược chiều nhưng nam tài xế lại có thái độ ngang ngược, vẫy tay đòi ô tô đối diện phải nhường đường cho mình." alt="Tranh cãi tình huống ô tô con không nhường xe tải nặng đang leo đèo" /> ...[详细] -
"Thành phố băng" Cáp Nhĩ Tân năm nay được du khách Việt quan tâm và đăng ký tour từ sớm. Từ tháng 10, nhiều công ty đã mở bán tour Cáp Nhĩ Tân khởi hành tháng 12, Giáng sinh và Tết Dương lịch. Khách chốt tour sớm, với giá dao động quanh mức 30 triệu đồng, so với mức 32-35 triệu đồng những năm trước.
Trải nghiệm ở Cáp Nhĩ Tân năm nay cũng nhiều hơn, thu hút lượng khách Việt tăng 15-20% so với cùng kỳ. Theo đại diện một công ty du lịch tại Hà Nội, trong tháng 11 công ty có 4 đoàn khách mua tour Cáp Nhĩ Tân, mỗi đoàn 25 người. Từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025, công ty mở thêm tour bay charter với tần suất 4 chuyến mỗi tháng.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
Chiểu Sương - 12/01/2025 08:05 Ý ...[详细] -
Ly kỳ vụ người phụ nữ ở Hà Nội bị kẻ giả danh công an lừa cả tình lẫn tiền
Đối tượng Phạm Văn Dũng. Ảnh: CACC Công an xác định, vào tháng 9/2024, qua ứng dụng “Hẹn hò nghiêm túc”, Dũng quen biết bà M. (50 tuổi, ở quận Long Biên). Khi đó, Dũng sử dụng số điện thoại 09035502XX tạo tài khoản Zalo tên “Nguyen Son Ha” để nói chuyện với bà M.
Quá trình nói chuyện, Dũng nhận ra bà M. có điều kiện về kinh tế nên nảy sinh ý định lừa đảo. Để thực hiện được hành vi, Dũng nói với bà M. rằng mình tên là Nguyễn Hà Sơn (SN 1977), vợ con đã qua đời do Covid, hiện đang công tác tại Bộ Công an, đơn vị đóng quân ở TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Để tạo lòng tin, Dũng gửi cho bà M. hình ảnh anh ta mặc sắc phục, đeo quân hàm cấp đại úy và 1 ảnh lực lượng công an đang ngồi trong xe ô tô. “Anh đang tham gia chuyên án, xác minh vụ án hình sự tại tỉnh Quảng Nam”, Dũng nhắn cho bà M.
Ngày 20/9, Dũng nói với bà M. sẽ về Hà Nội để “lấy thêm quân” đi làm chuyên án và muốn hẹn gặp bà chốc lát ngay tối hôm ấy. Người phụ nữ cả tin nhận lời, thậm chí còn đưa Dũng về nhà để quan hệ tình dục.
Tại đây, Dũng cố ý cho bà M. nhìn thấy quyển sổ có dòng chữ “cảnh sát cơ động” mà anh ta để trong vali. Đến khoảng 22h30 ngày 20/9, bà M. lấy xe ô tô của mình đưa Dũng đến cổng một đơn vị công an tại quận Hà Đông, nơi Dũng nói là địa chỉ anh ta và đồng đội tập trung xuất phát đi làm nhiệm vụ.
Sáng 25/9, Dũng gửi cho bà M. hình ảnh một người đàn ông đang nằm cấp cứu trong bệnh viện, kèm nội dung đây là lính của Dũng bị tai nạn trong quá trình làm nhiệm vụ, hiện đang cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức.
Dũng vay bà M. 100 triệu đồng để nộp tiền mổ gấp. Bà M. đồng ý và đề nghị chuyển khoản số tiền trên cho Dũng. Tuy nhiên, Dũng muốn giấu thông tin cá nhân nên bịa lý do cần tiền mặt để ''lo lót'', sau đó hẹn qua nhà bà M. lấy tiền.
Trưa cùng ngày, Dũng đến nhà bà M. nhận tiền, rồi sử dụng hết số tiền này vào mục đích cá nhân. Tối 25/9, Dũng nói với bà M. rằng “đồng đội” không qua khỏi và phải đưa về quê an táng. Sau đó Dũng cắt liên lạc với bà M.
Đến chiều 30/9, Dũng kết nối với bà M. qua Zalo, gửi ảnh mặc áo bệnh nhân có chữ “bộ công an” và nói xin lỗi bà vì lo đám tang xong thì anh ta bị ốm phải điều trị tại Bệnh viện 198.
Sáng 2/10, Dũng gọi điện thoại cho bà M. nói cần gấp 2.000 USD để gặp lãnh đạo cấp trên xin về công tác gần nhà. Bà M. nói không biết đi đổi tiền USD ở đâu, nếu Dũng cần thì mang 50 triệu đồng đi đổi ngoại tệ.
Dũng hẹn sẽ qua gặp bà M. để lấy tiền. Lúc này, do nghi ngờ bị lừa đảo nên bà M. đã đến Công an phường Đức Giang trình báo.
“Ngay khi tiếp nhận thông tin, công an nhận định bà M. bị lừa nên dùng các biện pháp nghiệp vụ để bắt đối tượng. Đến khoảng 14h30 ngày 2/10, Dũng đi taxi đến nhà bà M. mà không biết toàn bộ hành vi của anh ta đã bị công an đưa vào tầm ngắm.
Ngay khi đối tượng nhận trước 30 triệu đồng của bà M. và cất vào túi quần, các chiến sĩ công an xuất hiện bắt giữ”, Trung tá Trần Anh Dũng – Trưởng Công an phường Đức Giang cho biết.
Trưởng Công an phường Đức Giang cho biết thêm, Dũng khai nhận dùng 100 triệu đồng chiếm đoạt của bà M. để mua điện thoại iPhone 15, trả nợ và tiêu xài cá nhân.
" alt="Ly kỳ vụ người phụ nữ ở Hà Nội bị kẻ giả danh công an lừa cả tình lẫn tiền" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
Đề xuất tăng lệ phí cấp mới giấy đăng ký và biển số, xe bán tải ảnh hưởng nhất
- Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Người dân Thái Lan xếp hàng qua đêm để mua ô tô điện
- Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 36: Lưu bị đòi nợ khi vừa thoát cửa tử
- Ham mua ô tô cũ giá rẻ rao bán trên mạng, nhiều người mất tiền oan
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Gia đình mình vui bất thình lình tập 31: Phương có biến, Hà nghén mắng chồng
- Giải Quả Cầu Vàng bị bán