您现在的位置是:Thể thao >>正文

Xây dựng Chính phủ điện tử theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm

Thể thao7715人已围观

简介Trong Nghị quyết 119 về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018 vừa được ban hành ngày 9/9,âydựng...

Trong Nghị quyết 119 về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018 vừa được ban hành ngày 9/9,âydựngChínhphủđiệntửtheohướnglấyngườidândoanhnghiệplàmtrungtâman city gặp man utd Chính phủ chỉ đạo Bộ TT&TT tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước về công nghiệp CNTT và truyền thông; thúc đẩy ứng dụng, phát triển công nghệ và các doanh nghiệp công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế; đảm bảo an toàn thông tin trên không gian mạng; quản lý các mạng xã hội theo đúng quy định của pháp luật.

Bộ TT&TT cũng được yêu cầu phải chỉ đạo đẩy mạnh phát triển dịch vụ 4G, khẩn trương nghiên cứu quy hoạch tần số để sớm triển khai thử nghiệm công nghệ 5G; đồng thời, chỉ đạo các cơ quan báo chí tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tạo sự đồng thuận trong xã hội.

Liên quan đến nhiệm vụ thúc đẩy tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử tại Việt Nam, trong phát biểu tại buổi làm việc với Bộ TT&TT vào sáng ngày 8/9 vừa qua, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã một lần nữa nhấn mạnh: trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần tiến tới một nền kinh tế số, xây dựng Chính phủ điện tử, tiến tới Chính phủ số, phát triển thương mại điện tử, xây dựng thành phố thông minh, áp dụng nhanh hơn, tốt hơn trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật (IoT), tự động hóa, robot, dữ liệu lớn… hiện đang làm thay đổi mô hình kinh doanh, phương thức hoạt động trên mọi lĩnh vực.

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ TT&TT cần tăng cường phối hợp với các cơ quan liên quan trong công tác tham mưu, giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2025, trong đó chú trọng hoàn thiện một số thể chế như cơ chế đầu tư mua sắm, thuê sản phẩm, dịch vụ CNTT; định danh điện tử cho tổ chức, cá nhân; khẩn trương xây dựng khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 2.0, hướng tới Chính phủ số và dữ liệu mở tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0…

Tags:

相关文章



最新文章

友情链接