benh-vien-gia-dinh.png
Kỹ thuật diệt đám rối thần kinh hạ vị giúp chị T. giảm đau do ung thư xâm lấn. Ảnh: BVCC. 

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Luân, Phó Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Nhân dân Gia Định cho biết nguyên nhân khiến chị T. đau đớn là khối ung thư di căn vùng hố chậu trái. Kỹ thuật can thiệp nội mạch tắc mạch được thực hiện bằng cách bơm các hạt vi cầu cắt nguồn nuôi khối bướu, giảm đau một phần và khống chế sự phát triển của ung thư.

Kỹ thuật thứ 2 đóng vai trò quyết định trong điều trị giảm đau là diệt đám rối thần kinh hạ vị. Máy cắt lớp vi tính sẽ định vị chính xác đám rối thần kinh và dẫn đường cho bác sĩ đưa các kim nhỏ tiếp cận. Một lượng thuốc phù hợp sẽ được bơm vào các kim nhỏ, thuốc sẽ tác động tức thì đến thần kinh dẫn truyền cảm giác đau và làm triệt tiêu các dẫn truyền này.

Chị T. kể lại khi thuốc vừa được bơm vào, chị cảm thấy một cơn đau thoáng qua rồi dịu hẳn và biến mất. Lần đầu tiên sau nhiều ngày dài chịu đau đớn, bệnh nhân có thể xoay trở người, đứng dậy đi lại và ngủ ngon. Liều lượng thuốc giảm đau cũng được giảm dần. Sau 48 giờ, chị T. không phải sử dụng thêm thuốc giảm đau.

Theo các bác sĩ, đau do ung thư hành hạ khiến người bệnh mất ngủ triền miên, tâm trạng lo âu, buồn bực, chán nản, suy giảm chất lượng cuộc sống, sinh hoạt, cơ thể suy kiệt dần và dẫn tới nguy cơ tử vong sớm. Do đó, việc điều trị đau phải được ưu tiên hàng đầu.

Can thiệp diệt đám rối thần kinh điều trị đau được áp dụng với những trường hợp ung thư vùng bụng như ung thư gan, tụy, thực quản, dạ dày, túi mật, thận,… bị đau dai dẳng vùng bụng, lưng cục bộ. Phương pháp này giúp giảm đau nhanh chóng và lâu dài hơn so với điều trị bằng thuốc nội khoa thông thường. Từ đó, giúp người bệnh có chất lượng cuộc sống tốt hơn.

Gỡ rào cản dùng morphin để bệnh nhân ung thư không bị đau đớn dày vò"Chúng ta nên gỡ bỏ tâm lý e ngại khi nhắc đến thuốc morphin giảm đau trong y tế. Chỉ định đúng, liều lượng đúng thì không có gì phải sợ", bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ nói." />

Phương pháp giảm đau nhanh chóng cho bệnh nhân ung thư

Thể thao 2025-02-19 06:57:15 48853

Chị V.N.T (47 tuổi,ươngphápgiảmđaunhanhchóngchobệnhnhânungthưlịch thi đấu aff cup TP.HCM) là bệnh nhân bị ung thư đại tràng xâm lấn đến vùng xương chậu gây ra những cơn đau nặng nề, ngày càng tăng.

Chị từng điều trị bằng nhiều loại thuốc nhưng không hiệu quả. Việc đơn giản như đi vệ sinh cũng trở thành nỗi ám ảnh với chị do cơn đau lan từ vùng xương chậu, đáy chậu đến đùi và bắp chân. Thời điểm vào Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM), chị T. kiệt quệ vì nhiều đêm mất ngủ, đau và ăn uống kém.

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Lê Bá Thảo, Trưởng khoa Tổng hợp, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, dù có nhiều liệu pháp điều trị ung thư hiện đại nhưng chưa thể áp dụng với chị T. vì bệnh nhân đang phải chịu đau đớn. Nguyên nhân đau do ung thư có thể vì khối u, ung thư xâm lấn vào xương, thần kinh, phần mềm, tạng; khối u lớn chèn ép vào các tạng, vị trí thần kinh gây cảm giác đau nặng tăng dần, liên tục, dai dẳng.

Dựa trên kết quả thăm khám, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, các bác sĩ thống nhất sẽ thực hiện hai kỹ thuật để vừa khống chế bướu di căn, vừa giải quyết cơn đau cho chị T. Đó là can thiệp tắc mạch khối u và can thiệp diệt đám rối hạ vị.

benh-vien-gia-dinh.png
Kỹ thuật diệt đám rối thần kinh hạ vị giúp chị T. giảm đau do ung thư xâm lấn. Ảnh: BVCC. 

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Luân, Phó Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Nhân dân Gia Định cho biết nguyên nhân khiến chị T. đau đớn là khối ung thư di căn vùng hố chậu trái. Kỹ thuật can thiệp nội mạch tắc mạch được thực hiện bằng cách bơm các hạt vi cầu cắt nguồn nuôi khối bướu, giảm đau một phần và khống chế sự phát triển của ung thư.

Kỹ thuật thứ 2 đóng vai trò quyết định trong điều trị giảm đau là diệt đám rối thần kinh hạ vị. Máy cắt lớp vi tính sẽ định vị chính xác đám rối thần kinh và dẫn đường cho bác sĩ đưa các kim nhỏ tiếp cận. Một lượng thuốc phù hợp sẽ được bơm vào các kim nhỏ, thuốc sẽ tác động tức thì đến thần kinh dẫn truyền cảm giác đau và làm triệt tiêu các dẫn truyền này.

Chị T. kể lại khi thuốc vừa được bơm vào, chị cảm thấy một cơn đau thoáng qua rồi dịu hẳn và biến mất. Lần đầu tiên sau nhiều ngày dài chịu đau đớn, bệnh nhân có thể xoay trở người, đứng dậy đi lại và ngủ ngon. Liều lượng thuốc giảm đau cũng được giảm dần. Sau 48 giờ, chị T. không phải sử dụng thêm thuốc giảm đau.

Theo các bác sĩ, đau do ung thư hành hạ khiến người bệnh mất ngủ triền miên, tâm trạng lo âu, buồn bực, chán nản, suy giảm chất lượng cuộc sống, sinh hoạt, cơ thể suy kiệt dần và dẫn tới nguy cơ tử vong sớm. Do đó, việc điều trị đau phải được ưu tiên hàng đầu.

Can thiệp diệt đám rối thần kinh điều trị đau được áp dụng với những trường hợp ung thư vùng bụng như ung thư gan, tụy, thực quản, dạ dày, túi mật, thận,… bị đau dai dẳng vùng bụng, lưng cục bộ. Phương pháp này giúp giảm đau nhanh chóng và lâu dài hơn so với điều trị bằng thuốc nội khoa thông thường. Từ đó, giúp người bệnh có chất lượng cuộc sống tốt hơn.

Gỡ rào cản dùng morphin để bệnh nhân ung thư không bị đau đớn dày vò"Chúng ta nên gỡ bỏ tâm lý e ngại khi nhắc đến thuốc morphin giảm đau trong y tế. Chỉ định đúng, liều lượng đúng thì không có gì phải sợ", bác sĩ Nguyễn Triệu Vũ nói.
本文地址:http://app.tour-time.com/html/475c198688.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bali United vs Malut United, 19h00 ngày 17/2: Tin vào cửa trên

-Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Chu Xuân Diên cho biết, hai bản truyện Tấm Cám trong sách giáo khoa (SGK) đều đã qua chỉnh sửa từ bản kể của Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan.

Bản của hai cụ  cũng mới chỉ được công bố cách đây hơn 40 năm và cũng dựa trên bản kể của các tác giả khác. Cũng như Andesen và anh em nhà Grim đã sửa lại những câu huyện rùng rợn, từng bậc thang đưa Tấm Cám đến ngày hôm nay đã khiến truyện kể cô Tấm hiện đại không còn đúng như “nguyên thủy”.

Cô Tấm đã biến đổi như thế nào?

Trên thế giới, từ xa xưa đã có rất nhiều truyện cổ tích được phổ biến rộng rãi có nội dung tương tự như Tấm Cám.

Ở Việt Nam, GS Chu Xuân Diên cho biết trong bài “Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ trong truyện cổ tích Tấm Cám”: “Những bản kể của Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan là những biến thái của những bản kể đã được ghi chép và công bố từ xưa hơn nữa của Đỗ Thận (1907), của A.Landes (1886), của G.Jeanneau (1886).”

GS Chu Xuân Diên cho biết những biến thái trong bản kể của Vũ Ngọc Phan so với bản kể của G.Jeanneau (1886) là:

Khi Tấm về giỗ cha, cái chết của của Tấm là do Tấm trèo lên cây cau, cây cau bị chặt gẫy, Tấm rơi vào hố nước sôi chết. Trong bản của Vũ Ngọc Phan, Tấm không còn chết do bị dội nước sôi.

Ở kết truyện, G.Jeanneau không kể theo hướng nói rõ việc Tấm mách Cám cách làm cho đẹp hơn bằng nước sôi, khiến người đọc có cảm tưởng rằng Tấm thật sự tin vào việc mình đẹp hơn vì ngày xưa đã rơi vào hố nước sôi và muốn giúp Cám. Nhưng đến bản kể của Vũ Ngọc Phan, lời kể đã thay đổi, chuỗi việc làm của Tấm ở đoạn kết đã trở thành hành động trả thù.

GS Chu Xuân Diên đã soi chi tiết này dưới góc độ dân tộc học và nhận thấy, chi tiết nước sôi xuất hiện trong lần bị hại đầu tiên của Tấm, có nguồn gốc là một tín ngưỡng, phong tục của người dân cổ xưa trên khắp thế giới, thể hiện qua những nghi lễ của lễ trưởng thành, có đốt lửa, dội nước sôi theo kiểu diễn kịch. Người xưa đã từng thực sự có niềm tin tái sinh bằng con đường dội nước sôi. Mô-tip “chết do bị dội nước sôi” xuất hiện rất nhiều trong các truyện cổ tích kiểu Tấm Cám. Từ đó, ông giải thích việc Tấm mách Cám ở đoạn cuối là lời thật thà của Tấm.

Mô-tip “mẹ ăn thịt nhầm con mà không biết” cũng xuất hiện rất nhiều trong các truyện cổ tích trên khắp thế giới.

Nhưng ở Tấm Cám của G.Jeanneau, vì ông không thể hiện ý định trả thù của Tấm trong lời mách bảo Cám, mô-tip này như một sự chắp nối khiên cưỡng, không đầy đủ mà vẫn được đồng hóa với hành động Tấm dội nước sôi cho Cám chết.

Vì vậy, đến bản kể của của Vũ Ngọc Phan, để khắc phục sự khiên cưỡng này, tác giả đã bỏ bớt tình tiết để hợp lý hóa cho chi tiết nằm trong chuỗi hành động trả thù của Tấm.

Do những thay đổi của Vũ Ngọc Phan sinh ra một phiên bản Tấm Cám mới, GS Chu Xuân Diên cho rằng: “Tấm lại vẫn giữ được những nét cơ bản của hình tượng người con riêng hiền lành, nhân hậu, cả tin của kiểu truyện cổ điển. Hiện tượng ấy khiến cho người bình luận truyện đã phải viện ra nhiều lý do xuất phát từ tâm lý và tư tưởng của con người hiện nay để “bảo vệ”  cái đẹp của hình tượng Tấm.”

Không ít nhà phê bình văn học nghi ngờ cái kết này. Chẳng hạn, nhà nghiên cứu Phan Hải Triều cho rằng “Cách kết trong truyện Tấm Cám vẫn là một “nghi án” về sự chắp nối khiên cưỡng, pha trộn yếu tố ngoại lai'' và là “môtip quá xa lạ với tư duy xử thế của người Việt, nó xuất hiện duy nhất có một lần trong toàn bộ kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.”  Nguyễn Đổng Chi cũng nhận xét:” Cái ác trong kết cục Tấm Cám - một hành vi trả đũa có phần hả hê nhưng cũng gớm ghiếc - lại gần như là một môtip du nhập từ ngoài tới chứ không phải “nội sinh”…vì “tính chừng mực về “độ” là một nét trong tâm lý của dân tộc chúng ta..., nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam không cho phép đẩy tình tiết tới những kết cục không có hậu”.

Như thế, G.Jeanneau dựa vào bản kể nào, chắp nối các lời kể ở đâu để cho ra đời bản Tấm Cám làm cơ sở cho bản kể của Vũ Ngọc Phan sau này? Câu chuyện đi tìm về nguồn cội của Tấm Cám chưa thể dừng ở bản kể G.Jeanneau ở cuối thế kỷ 19.

Tìm cô Tấm nguyên thủy ở đâu?

Một truyện ngắn lạ về Tấm Cám
Tấm Cám lại 'biến hình' ở sách nâng cao
Người soạn sách: Tại sao tôi chọn Tấm Cám?
Oan cho cô Tấm
Độc giả sôi nổi kể lại chuyện “Tấm Cám”
Sách giáo khoa sửa đoạn kết Tấm Cám

">

Cô Tấm của Việt Nam đã mất tích?

Nhận định, soi kèo Reims vs Angers, 23h15 ngày 16/2: Tưng bừng

  Sau sex nam giới giữ một thái độ im lặng, thậm chí có chàng bắt đầu né tránh, coi như chưa có việc gì xảy ra; ảnh minh họa; nguồn: zing.vn
">

Khi chàng hối hận vì 'ăn trái cấm'

w tim kiem 1 863.jpeg
Lực lượng Quân đội cứu hộ tại thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, Lào Cai). Ảnh: Thạch Thảo 

Ngày 11/9, Chính phủ Nhật Bản thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã quyết định viện trợ vật tư cứu trợ khẩn cấp (thiết bị lọc nước, tấm plastic đa chức năng) để khắc phục những thiệt hại do bão gây ra tại Việt Nam. 

Trong thư gửi Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bày tỏ niềm tiếc thương sâu sắc những người thiệt mạng cũng như gia đình các nạn nhân, đồng thời gửi lời động viên chân thành nhất đến người dân bị thiệt hại do cơn bão. 

"Là một người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam, từ tận đáy lòng, tôi cầu mong các địa phương của Việt Nam bị thiệt hại do cơn bão sớm vượt qua khó khăn, khôi phục sản xuất, đời sống sinh hoạt của người dân sớm trở lại bình thường. Tôi xin chia sẻ rằng Chính phủ Nhật Bản luôn đồng hành cùng Việt Nam, sẵn sàng hỗ trợ các nhu cầu cần thiết của Việt Nam trong khả năng có thể", Thủ tướng Nhật Bản nhấn mạnh.

Trong khi đó, Ngoại trưởng Nhật Bản Kamikawa khẳng định, Chính phủ Nhật Bản luôn đồng hành cùng Việt Nam, không quản bất kỳ sự hợp tác và hỗ trợ cần thiết nào đối với Việt Nam.  

Trước những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản do bão Yagi gây ra tại một số nước trong khu vực, ngày 11/9, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã ra Tuyên bố chung về việc này.

Trong Tuyên bố, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN bày tỏ sự đau buồn và sẻ chia sâu sắc trước thiệt hại do bão Yagi gây ra ở Philippines, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Trung Quốc cùng nhiều quốc gia khác.

Các bộ trưởng khẳng định tình đoàn kết với các quốc gia bị ảnh hưởng cũng như sẵn sàng hợp tác và đóng góp cho các nỗ lực cứu trợ, bao gồm thông qua Trung tâm điều phối ASEAN về hỗ trợ nhân đạo trong quản lý thiên tai (Trung tâm AHA).

Ngày 11/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết đã liên hệ và nhận được cam kết hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế cứu trợ khẩn cấp người dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai vẫn đang tiếp tục trao đổi, làm việc cùng một số nhà tài trợ khác như : UN Women, Samaritan purse, Đại sứ quán Thụy Sĩ, Đại sứ quán Pháp, Save the Children để thống nhất về hỗ trợ khẩn cấp...

Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đại diện cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp nhận hàng hóa viện trợ của các Tổ chức quốc tế tại Sân bay Nội Bài và điều phối vận chuyển và bàn giao cho các địa phương. Chính quyền địa phương tổ chức phân phát cho người dân bị thiệt hại.

Mỹ, Úc công bố hỗ trợ Việt Nam cứu trợ khẩn cấp sau bão số 3 Yagi

Mỹ, Úc công bố hỗ trợ Việt Nam cứu trợ khẩn cấp sau bão số 3 Yagi

Mỹ sẽ viện trợ 1 triệu USD, Australia sẽ viện trợ 3 triệu AUD cho Việt Nam để cứu trợ khẩn cấp sau bão số 3 Yagi.">

Hàn Quốc viện trợ 2 triệu USD, Nhật hỗ trợ vật tư để Việt Nam khắc phục bão lũ

- Tìm đến GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long để được nghe ý kiến của bà về sự việc nhiều địa phương từ chối sinh viên tốt nghiệp trường ngoài công lập vào làm công chức, bà nói ngắn gọn: “Trên thế giới chẳng ai làm thế cả. Chuyện này sẽ làm nhiều nước tròn mắt lên ngạc nhiên!”

Trải qua 23 năm chinh chiến để xây dựng mô hình Thăng Long là trường ĐH ngoài công lập cam kết phi lợi nhuận, những chia sẻ của GS Sính gợi lên một điều: Từ khi xuất hiện đến nay, “dân lập” trở thành hai từ nhạy cảm, bị đóng đinh vào định kiến xã hội.

“Tôi cũng gặp rất nhiều công chức học công lập mà làm việc chẳng ra gì nhưng lại không ai nói gì, không có phản ứng gì, không nói nguồn gốc anh học công lập. Đó là do định kiến xã hội.”

“Còn những kỳ thi công chức ư? Người ta chỉ đồn với tôi là mất 100 triệu. Chỉ có thế thôi, còn hình thức thi tuyển như thế nào thì người ta chẳng nói.”- GS Hoàng Xuân Sính thẳng thắn.

Vậy thì từ đâu định kiến sinh ra? Trả lời cho câu hỏi này, GS Sính không nói gì. Bà chỉ kể lại những câu chuyện từ ngày đầu thành lập ĐH Thăng Long cho đến hôm nay.

Câu chuyện đầu tiên, cửa ải nhân dân đã không dễ để vượt qua:

“Khi nghe tin trường thành lập, một người dân bình thường ở miền Nam đã viết cho chúng tôi một bức thư và nói rằng họ rất vui mừng vì nhận được tin này. Họ có một số tiền để ủng hộ, nếu nhà trường đồng ý, họ sẽ cho người mang tiền ra Bắc chuyển đến trường.

Trong khi đó, ngoài bắc, con em của các phụ huynh mang đến trường,ai cũng hỏi một câu duy nhất: Nếu về sau Bộ không công nhận trường này thì con tôi sẽ thế nào? Ai sẽ chịu trách  nhiệm? Chỉ có sự nghi ngờ, không có sự chia sẻ, ủng hộ.

Thái độ miền Nam và miền Bắc rất khác nhau bởi vì miền Nam, người ta đã quen với hệ thống trường công và trường tư song hành từ ngày xưa. Còn miền Bắc không có. Họ chỉ biết trường công, chỉ cho trường công là tốt, và không biết đến trường tư.”- Một sự đối lập giữa hai thái độ khiến cô Sính nhớ mãi.

Định kiến đã bắt đầu từ đó, chứ không phải đến bây giờ, khi Bộ cho phép thành lập, nâng cấp hàng loạt trường lên ĐH.

Từ đó, trong “cuộc đời dân lập” đã không ít lần phải đấu tranh với định kiến từ trong chính tư duy lãnh đạo ngành giáo dục, dù ĐH Thăng Long được nước ngoài coi như bằng chứng của đường lối chính trị “mở cửa” của Việt Nam thời đó.

Cuối những năm 90, qua những vòng thi với cán bộ các trường công lập khác, một cán bộ trường ngoài công lập đã giành được suất học bổng thạc sỹ nước ngoài duy nhất. Nhưng cái “mác” dân lập trở thành nguyên nhân khiến hồ sơ bị Bộ GD-ĐT kiên quyết từ chối.

“Lần đó, trong chính cuộc gặp với trí thức khi nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu mới lên nhậm chức, tôi đã kiến nghị với ông về việc này. Tôi không thể chấp nhận sự phân biệt như vậy. Lúc đó, Tổng bí thư nói ngay với bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “Tại sao lại không cho cán bộ này đi? Phải cho đi ngay chứ!” – GS Sính cho biết.

Rồi cho đến những năm gần đây, cán bộ của các ĐH dân lập mới được đi học nước ngoài bằng ngân sách của nhà nước. Đó cũng là kết quả của những đấu tranh không mệt mỏi từ các trường dân lập để không bị coi như “đứa con rơi” của ngành giáo dục.

Vị chủ tịch Trường ĐH Thăng Long, tuổi đã gần 80, trong những ngày này, sức khỏe của bà không được tốt.

Khi tiếp phóng viên, bà không nói nhiều, chỉ chia sẻ vài câu chuyện như vậy trong 23 năm lăn lộn với ngôi trường do chính bà sáng lập. Dù sức khỏe như vậy, bà vẫn đi làm đều đặn, vẫn chủ trì những cuộc họp.

Đứng trước câu chuyện của Nam Định, GS Hoàng Xuân Sính không phân tích bởi nó cũng tương tự như những gì bà đã trải qua. GS chỉ chia sẻ thẳng thắn: “Đây là chuyện vụng về của những cán bộ lãnh đạo tỉnh Nam Định. Còn chúng tôi, chỉ tự mình chứng minh mình tồn tại và phát triển.”

Còn vị phó hiệu trưởng của trường có mặt trong cuộc gặp gỡ, ông dùng từ “chúng ta đang bị “loạn xì ngầu” để chỉ vòng luẩn quẩn của những định kiến không được điều chỉnh và làm minh bạch. Theo ông, mọi đánh giá vẫn chỉ dựa trên cảm tính, chưa có cơ sở khoa học, thống kê nào chứng minh thuyết phục. Trong khi đó, kiểm định chất lượng ĐH nghiêm túc, công bằng minh bạch từ nhà nước vẫn còn là chuyện phải chờ đợi. Cách hành xử của Nam Định, theo ông, là không lành mạnh trong một xã hội văn minh.

Khác với nhiều trường ĐH ngoài công lập mới mở hoặc mở đã lâu vẫn trầy trật trong khâu thu hút thí sinh, những năm gần đây, nguồn tuyển của Trường ĐH Thăng Long tương đối ổn định với mức tuyển sinh đầu vào cao hơn các trường khác vài điểm.

  •  Nhã Uyên
">

Dân lập: Kiêu hãnh và định kiến

友情链接