Nhận định, soi kèo Kenkre vs Sudeva, 20h30 ngày 13/2
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
Từ trái qua phải: Ông Đồng Văn Ngọc, nhà báo Phạm Huyền, ông Vũ Xuân Hùng và bà Nguyễn Lê Hoa. Ảnh: Lê Anh Dũng Có chính sách nhưng doanh nghiệp chưa thấy hấp dẫn
Nhà báo Phạm Huyền: Thưa bà Hoa, vậy đối với các doanh nghiệp như doanh nghiệp nơi bà làm việc thì tiêu chuẩn của một người lao động có thể đáp ứng đổi mới, hội nhập là gì?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Đòi hỏi của chúng tôi, mà như tôi hay thích dùng từ là “đề xuất, đề nghị” là các bạn cần thứ nhất là kỹ năng nghề, các bạn đã được đào tạo đúng chuyên môn, khả năng thực tế của các bạn rồi, nhưng các bạn còn cần phải đam mê.
Một kỹ năng nữa chúng tôi rất cần là sự linh hoạt kỹ năng số CMCN 4.0 như các khách mời đã đề cập. Tiếp theo là kỹ năng ngoại ngữ bây giờ là yếu tố then chốt.
Yếu tố then chốt nữa là khả năng làm việc nhóm. Có làm việc nhóm rồi thì sẽ sự tự chủ. Chúng tôi luôn quan niệm một cải tiến nhỏ sẽ làm nên hiệu quả lớn, ngày nào chúng tôi cũng nghĩ từng việc, không có mô-típ cứng nhắc, do đó đòi hỏi người lao động phải có khả năng linh hoạt xử lý.
Chúng tôi đào tạo liên tục. Các bạn có thể mắc lỗi nhưng cơ hội chỉ có 2 lần sai là một lần nhắc nhở rồi, phải cải tiến. Và sự cải tiến đó chính là sự cam kết của doanh nghiệp cũng như người lao động.
Cái chúng tôi đòi hỏi là sự tuân thủ, sự tận tâm nhưng lại tự chủ. Một tư duy chúng tôi thiết lập được để làm nên thành công của doanh nghiệp mình chính là việc quy hoạch chuẩn bị và cuối cùng thực hiện.
Khi làm việc có hệ thống cần quy hoạch tất cả các bước thực hiện, chuẩn bị điều kiện một cách tối ưu thì khi thực hiện sẽ thuận lợi. Một giờ để quy hoạch đáng giá bằng 5 giờ để chuẩn bị, 1 giờ chuẩn bị đáng giá hơn 5 giờ của sự thực hiện. Không có quy hoạch, chuẩn bị tốt thì khi thực hiện chúng ta sẽ suốt ngày phải chạy theo những điều vô ích.
Nhà báo Phạm Huyền: Vậy với những yêu cầu, mong muốn doanh nghiệp đưa ra thì trong thời gian vừa qua, sự gắn kết giữa công ty với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) như thế nào?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Thực sự doanh nghiệp chúng tôi rất cảm ơn các nhà trường đã đào tạo giúp các bạn ấy có một tinh thần làm việc, sự đổi mới, hòa nhập rất nhanh, tuân thủ rất tốt. Điều các bạn mong muốn là hết thời gian thử việc sẽ được đào tạo một năm nữa. Và chúng tôi rất mong muốn doanh nghiệp hỗ trợ các bạn ấy hết mức thì khi kết thúc chương trình đào tạo chúng tôi được dang rộng vòng tay đón các bạn tại doanh nghiệp luôn.
Như với trường thầy Ngọc, hàng tuần nhà trường luôn gọi điện về bộ phận Ban Nhân sự công ty tôi để hỏi tình hình các bạn sinh viên thế nào. Và nhà trường quan tâm từng chút một, vừa rồi dịch Covid-19 bùng phát trở lại thì hỏi han doanh nghiệp có ai mắc không, việc phòng ngừa dịch như thế nào… Đó là sự quan tâm rất tuyệt vời từ phía nhà trường và chúng tôi mong mỏi sẽ còn nhiều trường như thế nữa.
Nhà báo Phạm Huyền: Có thể nói những nhận xét mà chị Hoa chia sẻ rất tích cực. Tuy nhiên thưa ông Hùng, từ các câu chuyện thực tế cho thấy, mặc dù đã có nhiều chất xúc tác, nhiều sự quan tâm, nhưng mối quan hệ giữa ba nhà: Nhà nước – Nhà trường và doanh nghiệp vẫn còn lỏng lẻo, chưa gắn kết. Vậy nguyên nhân là gì và cần cải thiện thế nào để GDNN sớm bắt kịp yêu cầu hội nhập của đất nước?
Ông Vũ Xuân Hùng: Quả thật nếu doanh nghiệp nào mà cũng chủ động, tích cực như Việt Chuẩn thì tôi nghĩ rằng sự gắn kết không phải bàn nhiều nữa. Đó là những doanh nghiệp có tầm nhìn vì họ hiểu rõ chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo quyết định đến năng suất, năng lực cạnh tranh của chính họ.
Nhưng câu chuyện thực tế hiện nay là chúng ta có gần 600 nghìn doanh nghiệp, không phải doanh nghiệp nào cũng vậy. Ở đây tôi chỉ liệt kê 2 nguyên nhân chính của sự lỏng lẻo.
Trước tiên, thôi thì doanh nghiệp đổ lỗi cho chúng tôi nhiều rồi, bây giờ chúng tôi “đổ lỗi” cho doanh nghiệp một chút về vấn đề tham gia và đào tạo nguồn nhân lực cho chính mình.
Mọi thứ hoạt động kinh doanh dịch vụ đầu vào nguyên liệu doanh nghiệp phải mua hết. Riêng một thứ rất quan trọng không phải mua là nguồn nhân lực. Nhưng đúng ra doanh nghiệp có tầm nhìn dài hơi, họ phải quan tâm bỏ tiền cho việc này, tức là họ phải đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chứ.
Và không phải là chuyện họ tự đào tạo, doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam rất đông không làm được điều đó. Do đó họ cần gắn kết với các trường, ví dụ như Việt Chuẩn với trường thầy Ngọc.
Hình thức gắn kết với doanh nghiệp bây giờ rất phong phú, đa dạng, từ phối hợp để cử người xây dựng chương trình đào tạo rồi cử người tham gia giảng dạy, tiếp nhận người học đến thực tập, thực hành tại doanh nghiệp… Tuy nhiên đến nay phổ biến nhất vẫn là tiếp nhận người học đến thực tập, còn hình thức xây dựng chương trình đào tạo là không có.
Điều này dẫn đến việc hình thức thực tập chỉ mang tính định danh vậy thôi, còn mình có xây dựng chương trình cùng nhà trường đâu mà biết họ làm được cái gì mà cho làm đúng việc đó. Như vậy khi vào doanh nghiệp người học thậm chí phải chấp nhận chỉ được quan sát, chứ không được trực tiếp làm.
Cho nên câu chuyện đầu tiên chính là nhận thức của chính doanh nghiệp về trách nhiệm của mình trong việc tham gia đào tạo. Doanh nghiệp phải gắn kết với nhà trường bắt đầu từ khâu xây dựng chương trình, nói cho nhà trường biết tôi muốn làm ra sản phẩm như thế này thì chương trình đào tạo cũng phải phù hợp để làm ra sản phẩm này chứ.
Nguyên nhân quan trọng thứ 2 chúng tôi phải tự nhận là vấn đề cơ chế chính sách. Chính phủ rất quan tâm vấn đề này, và bản thân Tổng cục GDNN chúng tôi thời gian qua cũng tham mưu cho Bộ LĐ-TBXH, cho Chính phủ ban hành nhiều cơ chế chính sách.
Nhưng qua khảo sát từ phía doanh nghiệp thì nhiều chính sách chưa tiếp cận được với họ hoặc thậm chí họ còn không có thông tin. Còn đối với doanh nghiệp biết thì họ cho rằng chính sách không đủ hấp dẫn họ. Ví dụ tổng giám đốc một công ty của Đài Loan có trao đổi với tôi, ví dụ Nhà nước cho chúng tôi trong tổng doanh thu của sản xuất kinh doanh mấy phần trăm miễn giảm thuế hoàn toàn thì ok, nhưng mức mà chính sách đưa ra hiện nay thấp quá, không đủ sức hấp dẫn.
Bên cạnh đó, cơ chế chính sách của chúng ta đang hướng tới tạo ưu đãi cho doanh nghiệp nhưng lại không có chế tài theo hướng gần như bắt buộc phải tham gia GDNN. Ở Đan Mạch cũng có đến 70% doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng họ vẫn làm được một điều là có một quỹ đào tạo nghề nghiệp, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải đóng góp hàng năm cho quỹ đó. Doanh nghiệp nào tham gia đào tạo được cùng nhà trường thì không phải đóng góp hoặc được dùng số tiền từ quỹ đó cho doanh nghiệp. Nhưng chúng ta không làm được điều này vì chưa có chế tài.
Nhà trường phải tự đổi mới chính mình
Nhà báo Phạm Huyền: Ý kiến của thầy Ngọc về vấn đề này thế nào ạ?
Ông Đồng Văn Ngọc: Lúc ban đầu để nói hợp tác được với doanh nghiệp thực sự cũng hơi khó. Tuy nhiên kinh nghiệm của chúng tôi đến thời điểm này là đầu tiên các nhà trường phải tự đổi mới chính mình, từ nhận thức cho đến tất cả các khâu trong nhà trường để cho thấy sức hấp dẫn của mình với doanh nghiệp.
Sự hấp dẫn đó nằm ở chỗ anh phải có một đội ngũ giảng viên tốt, phải chứng minh cho doanh nghiệp thấy sản phẩm đào tạo của anh là sinh viên tốt nghiệp ra trường người ta sử dụng được ngay, nếu có đào tạo bổ sung thì càng ít càng tốt.
Qua hết một thời gian quá độ, các năm gần đây chúng tôi hợp tác được với một loạt doanh nghiệp lớn, trong đó những doanh nghiệp tham gia sâu vào hoạt động chung của nhà trường từ thiết kế, chỉnh sửa chương trình rồi trong các khâu đào tạo, đánh giá đầu ra.
Nhân đây tôi cũng xin mạn phép mượn diễn đàn này kêu gọi doanh nghiệp trong cả nước hãy đến với các trường trong hệ thống GDNN, là các trường cao đẳng, trung cấp, các trung tâm đào tạo, GDNN. Nguồn nhân lực được đào tạo đang dồi dào mà nguồn lực chúng tôi đang miễn phí do được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước, đang được đầu tư rất tốt, bài bản, chỉn chu và cầu thị. Tôi cam kết nếu doanh nghiệp không hài lòng, cá nhân tôi sẽ chịu trách nhiệm đối với trường chúng tôi.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, thưa bà Hoa, bà có suy nghĩ thế nào về điều ông Hùng vừa nói tới là phải “đổ lỗi” một chút cho doanh nghiệp?
Bà Nguyễn Lê Hoa: Bản thân doanh nghiệp cũng luôn luôn cam kết và mở rộng vòng tay đón những sinh viên, chuyên gia như thầy Ngọc vừa nói. Doanh nghiệp luôn là nơi sẵn sàng chi trả tốt nhất cho người lao động vì đó là tài sản của doanh nghiệp, là nguồn lực không thể đong đo nhìn thấy được bằng mắt thường.
Nhưng để nói tham gia vào GDNN thì doanh nghiệp hoàn toàn chưa nhìn thấy nhiều cơ chế chính sách dành cho mình. Cá nhân tôi mong muốn thời gian tới doanh nghiệp hợp tác như lâu nay được tạo điều kiện từ phía trường cung ứng nguồn lao động chất lượng rất tốt, cũng mong muốn nhà nước giảm thuế như ông Hùng có đề cập nhưng là trên thực tế chứ không phải trên chính sách, trên giấy.
Ví dụ, quan niệm cũ là người lao động khi được tuyển dụng vào là làm việc, làm việc. Nhưng ở Việt Chuẩn, chúng tôi sẵn sàng thấy mắc lỗi là lại đào tạo. Chi phí đào tạo này có ra sản phẩm ngay tại chỗ đâu và chiếm ngân sách của chúng tôi cũng là nhiều đấy ạ.
Ông Vũ Xuân Hùng: Chúng ta đã có Luật Giáo dục 2014 cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế 2014 và Nghị định 15 rồi các thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về vấn đề quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động GDNN.
Đặc biệt trong Luật Giáo dục có tuyên bố rằng doanh nghiệp được miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tất cả các khoản chi cho hoạt động đào tạo của doanh nghiệp và khi doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề nghiệp với các cơ sở GDNN. Ví dụ chi phí cho nguyên nhiên vật liệu, cho việc doanh nghiệp tổ chức đào tạo cho người học, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, chi phí hỗ trợ, phụ cấp cho người học, chi phí trả lương cho người hướng dẫn, chi phí tài liệu, v.v…, toàn bộ được tính vào khấu trừ thu nhập trước thuế, tức là được miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Ngoài ra khi doanh nghiệp nhập khẩu những máy móc thiết bị mà Việt Nam không có phục vụ cho quá trình đào tạo tại doanh nghiệp thì được miễn thuế xuất nhập khẩu thậm chí thuế giá trị gia tăng nếu trong quá trình học người học làm ra sản phẩm.
Nghĩa là những chính sách là có, ở đây chúng tôi chỉ băn khoăn tìm hiểu từ các doanh nghiệp là thực sự họ thấy chúng hấp dẫn hay chưa thôi. Nhưng như chị Hoa và một số doanh nghiệp chia sẻ với tôi là không biết mình được chính sách hỗ trợ gì của nhà nước, mà thôi thì bây giờ cứ tham gia cùng các nhà trường mang tính tự giác, tự phát, tự có tầm nhìn và tự thấy có trách nhiệm cho việc đó. Qua những chia sẻ như vậy chúng tôi sẽ bổ sung vào giải pháp để tăng cường truyền thông, thông tin đến các doanh nghiệp về chính sách của nhà nước.
(Còn tiếp)
VietNamNet thực hiện
"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"
“Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn”, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.
" alt="“Muốn hấp dẫn doanh nghiệp, nhà trường phải tự đổi mới chính mình”" />“Muốn hấp dẫn doanh nghiệp, nhà trường phải tự đổi mới chính mình”- - Bằng nghị lực và niềm đam mê chàng trai sinh năm 1990 - Đặng Văn Giỏicó thu nhập khủng mà nhiều bạn trẻ ngưỡng mộ. Hiện Giỏi sở hữu 23 gamemobile với mức thu nhập trung bình mỗi tháng là hơn 20 triệu đồng.
Đặng Văn Giỏi (sinh năm 1990) sinh ra trong gia đình nông dân tại vùng quê KimBôi, Hoà Bình. Gia đình khó khăn nhưng Giỏi học rất giỏi.
Năm 2007 Giỏi đậu Trường ĐH Hoà Bình và bắt đầu thực hiện đam mê viết game mobile.Bạn bè nhìn Giỏi ngưỡng mộ vì năm thứ 2 đại học Giỏi đã xin được vào làm việc tại mộtcông ty phần mềm có tên tuổi tại Hà Nội.
Đặng Văn Giỏi (giữa) trong buổi offiline chia sẻ kinh nghiệm kiếm tiền từ việc làm game
Đang trong guồng quay vừa học vừa làm trang trải cuộc sống thì năm 2009 (năm thứ 3đại học) mẹ đột ngột qua đời. Cũng từ đó, bố đau ốm thường xuyên không làm việc đượcnên Giỏi phải tự mình xoay sở trang trải cuộc sống.
Tốt nghiệp được một năm thì Giỏi xin nghỉ việc ở công ty và tự mày mò tìm hiểu tựlàm game.
Đến nay Giỏi được 23 game thành công, thu được gần 60 triệu đồng trong tháng 8. Còn hiện nay, trung bình mỗi tháng Giỏi bỏ túi gần 20 triệu đồng.
"Để cóđược kết quả như thế Giỏi tự lên mạng tìm tài liệu mày mò dịch qua dịch lại các tàiliệu bằng tiếng Anh - tài liệu tiếng Việt hiện nay không có. Việc dịch tài liệu thờigian đầu khá vất vì ngoại ngữ không tốt” - Giỏi chia sẻ.
Kinh nghiệm viết một ứng dụng và hoàn thành nó người lập trình phải đầu tư nhiềuthời gian, công sức. Nên mỗi ngày Giỏi dành từ 5 - 6 tiếng để viết code, thời giancòn lại thì đọc sách và nghiên cứu tài liệu.
Theo Giỏi, thị trường smartphone bùng nổ cũng là cơ hội cho dân công nghệ thôngtin (IT) tăng thu nhập với các dịch vụ ăn theo.
Giỏi tự làm game và đưa nó lên các chợ ứng dụng lớn như Google Play, Appstore… chongười chơi dùng miễn phí. Sau đó thu lợi nhuận từ quảng cáo qua các nhà cung cấp dịchvụ khác như Google AdMob, Airpush, StartApp...
Giỏi cho biết, tiền thu về được tính trên số lần click của người dùng vào cácquảng cáo hoặc số lượt tải ứng dụng. Trung bình mỗi lần click, hoặc tải ứng dụngthường tương đương với 0.01$.
“Nhiều người cho rằng 0.01$ là nhỏ nhưng tích tiểu thành đại, chỉ cần 5000click làbạn đã có 1 triệu rồi”- Giỏi nói.
Tuy nhiên, để kiếm được 0.01$ Giỏi cũng phải lăn lộn với thời gian kín mít trongkhi vốn trong tay chưa sẵn sàng. Giỏi cho biết, để làm được một game thành công, thulợi nhuận lớn ngoài đầu tư về thời gian, công sức, sự sáng tạo mày mò thì vốn ban đầulà rất quan trọng. Có dự án Giỏi phải nhịn ăn để giành tiền làm vốn.
- Nhung Bùi
- Nhung Bùi
Ngay sau khi thông tin này được đăng tải, đại diện của Telegram Messenger là Remi Vaughn đã gửi email phản hồi, khẳng định những thông tin trên là sai sự thật và có thể là một âm mưu để phát tán malware.
Trong email, Remi Vaughn khẳng định rằng đội ngũ bảo mật của Telegram chưa hề được thông báo về một lỗ hổng bảo mật như vậy. Và một lỗ hổng bảo mật theo như mô tả của adyingnobody nghe có vẻ giống như một điều viển vông.
Đại diện của Telegram cho biết thêm rằng đây có dấu hiệu của một trò lừa đảo, có khả năng để phát tán phần mềm malware cho những ai tải về các tập tin mà hacker công bố. Những trò lừa đảo như vậy là rất phổ biến trong cộng đồng tiền mã hóa.
(Theo Tổ Quốc)
Một người tuyên bố biết rõ mọi trò bẩn trong ngành tiền số
Người dùng ẩn danh cho biết mình đang nắm giữ 137 GB dữ liệu tin nhắn từ Telegram của những KOL trong ngành tiền số. Tuy nhiên, ứng dụng nhắn tin cho rằng đây là trò lừa đảo.
" alt="Telegram phản hồi về lỗ hổng bảo mật làm lộ nội dung chat của nhiều hội nhóm kín" />Telegram phản hồi về lỗ hổng bảo mật làm lộ nội dung chat của nhiều hội nhóm kín- Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- Bắc Ninh phủ sóng hóa đơn điện tử, tạo đà phát triển kinh tế số
- Xuân Lan gợi cảm giữa toàn trai đẹp
- Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề
- NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
- “Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có trách nhiệm và sứ mệnh quốc gia lớn lao”
- Điểm sàn một số trường đại học năm 2020
- Công bố 103 nền tảng số do các bộ, ngành triển khai trên toàn quốc
-
Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
Hồng Quân - 13/01/2025 21:13 Việt Nam ...[详细] -
Đỗ Thị Hà hóa quý cô Pháp sang chảnh
Đỗ Thị Hà - người đẹp được khen ngợi về khả năng catwalk và thần thái kể từ trở về từ cuộc thi Hoa hậu Thế giới. Cô cũng cho thấy cách xử lý khéo léo của mình trên sân khấu với phần tà áo dài phía sau. Cùng ngắm nhìn những bộ cánh lộng lẫy sắc trắng- đen từ những thiết kế của Hà Thanh Việt:
Ngân An
" alt="Đỗ Thị Hà hóa quý cô Pháp sang chảnh" /> ...[详细] -
CMC TS số hóa toàn diện Hệ thống Y tế Hợp Lực
CMC TS và Tổng Công ty CP Hợp Lực ký kết hợp tác chiến lược Theo Thông tư số 46/2018/TT-BYT của Bộ Y tế, từ năm 2024 - 2028, tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc phải triển khai hồ sơ bệnh án điện tử. Những cơ sở chưa triển khai phải báo cáo lý do và lộ trình hoàn thành trước ngày 31/12/2030.
Đáp ứng thông tư của Bộ Y Tế về phát triển y tế số, Hệ thống Y tế Hợp Lực hợp tác chiến lược cùng CMC TS để xây dựng hệ thống y tế số hóa toàn diện, bao gồm hoàn thiện hồ sơ bệnh án điện tử, phát triển dịch vụ y tế từ xa, tối ưu hóa hệ thống quản lý bệnh viện, triển khai ứng dụng di động cho bệnh nhân và phân tích dữ liệu và quản lý hiệu suất bệnh viện.
Theo đó, CMC TS và Hệ thống Y tế Hợp Lực sẽ triển khai các hạ tầng công nghệ và cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin hiện đại như OCR sử dụng trí tuệ nhân tạo để tự động hóa xử lý tài liệu, RPA để tự động hóa các quy trình, trợ lý ảo, giải pháp quản lý giám sát bằng AI C-Camera, hợp đồng điện tử C-Contract, ký số từ xa C-Sign, cùng với giải pháp lưu trữ Cloud và bảo mật SOC.
TS. Nguyễn Văn Thành - Đại biểu HĐND tỉnh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP. Thanh Hóa, Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Tổng Công ty CP Hợp Lực khẳng định tầm quan trọng của việc hợp tác chiến lược giữa hai bên: "Việc ký kết với CMC TS là một bước ngoặt quan trọng trong phát triển khoa học công nghệ. Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng cơ sở dữ liệu toàn diện với sự hỗ trợ từ CMC. Năm 2024, Hệ thống Y tế Hợp Lực sẽ chuyển đổi số và tự động hóa, không sử dụng giấy tờ, hiện đại hóa quy trình theo dõi sức khỏe cộng đồng với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ công nghệ số”.
Ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Điều hành Tập đoàn Công nghệ CMC khẳng định: "CMC tự tin với kinh nghiệm hơn 31 năm phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin và sở hữu hơn 20 công nghệ lõi. Chúng tôi đồng hành cùng Hệ thống Y tế Hợp Lực không chỉ số hóa các hệ thống giấy tờ, mà còn tiến tới tầm nhìn trở thành bệnh viện thông minh, dẫn đầu doanh nghiệp y tế tư nhân tại Việt Nam, đóng góp vào nâng cao chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của xã hội".
GS. Viện sĩ danh dự Nguyễn Văn Đệ - Thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính Phủ, Ủy viên UBTW MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân Việt Nam, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CP Hợp Lực, đặt kỳ vọng vào hợp tác cùng CMC TS: “Chúng tôi mong muốn sự hợp tác này giúp Hệ thống Y tế Hợp Lực ứng dụng công nghệ tiên tiến nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, khẳng định cam kết phát triển nhanh và bền vững, số hóa toàn bộ bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Hợp Lực trên toàn quốc đến năm 2030”.
Thúy Ngà
" alt="CMC TS số hóa toàn diện Hệ thống Y tế Hợp Lực" /> ...[详细] -
Công bố 103 nền tảng số do các bộ, ngành triển khai trên toàn quốc
Bộ Tài chính hiện là cơ quan công bố triển khai nhiều nhất các nền tảng số, hệ thống thông tin, ứng dụng để sử dụng quy mô toàn quốc. Ảnh minh họa: Duy Vũ Cùng với việc công bố danh sách nền tảng số do bộ, ngành triển khai trên toàn quốc, trong công văn gửi các bộ, ngành, địa phương vào ngày 15/7, Bộ TT&TT cũng nêu rõ, danh sách được Bộ TT&TT tổng hợp trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành. Đồng thời, khẳng định việc công bố danh sách này là nhằm thúc đẩy việc triển khai, sử dụng các nền tảng số có quy mô toàn quốc, tránh triển khai trùng lặp giữa các bộ, ngành, địa phương và tăng tính chủ động của địa phương.
Thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ thường xuyên cập nhật danh sách các nền tảng số có quy mô toàn quốc trên trang ndp.dx.gov.vn.
Cũng theo thống kê của Bộ TT&TT, trong 29 bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ, hiện tại, đã có 18 bộ, ngành công bố nền tảng số triển khai quy mô toàn quốc.
Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành chưa công bố nền tảng số triển khai quy mô toàn quốc, cần khẩn trương rà soát và gửi Bộ TT&TT công bố.
“Nếu không công bố mà các địa phương triển khai chồng lấn, trùng lặp phải chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ”,văn bản của Bộ TT&TT gửi các bộ, ngành, địa phương nêu rõ.
Các bộ, ngành cũng được đề nghị cập nhật kịp thời danh sách các nền tảng số triển khai quy mô toàn quốc khi có sự thay đổi; rà soát và kết nối các nền tảng số trong danh sách với Nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu quốc gia để chia sẻ, trao đổi dữ liệu với các nền tảng của địa phương.
Với các địa phương, Bộ TT&TT đề nghị tích cực khai thác, sử dụng các nền tảng số do các bộ, ngành triển khai. Trường hợp có khó khăn, vướng mắc, địa phương có thể liên hệ với đầu mối vận hành nền tảng số trong danh sách để được hỗ trợ.
Song song đó, các địa phương cũng cần chủ động triển khai các giải pháp chuyển đổi số của mình; tránh triển khai chồng lấn, trùng lặp với các nền tảng số do các bộ, ngành đã công bố.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia, các chiến lược quốc gia phát triển chính phủ số, phát triển kinh tế số và xã hội số đều xác định phát triển nền tảng số dùng chung là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giúp giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động.
Chuyển đổi số Việt Nam phải dựa trên nền tảng số Việt NamBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, chuyển đổi số Việt Nam nếu không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi từ công cuộc này sẽ không phải là người Việt Nam." alt="Công bố 103 nền tảng số do các bộ, ngành triển khai trên toàn quốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
Linh Lê - 11/01/2025 16:25 Pháp ...[详细] -
Hải Phòng tìm công cụ, công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng doanh nghiệp
Ảnh minh họa: Anh Hào. Phát biểu tại Hội thảo, ông Trần Quang Tuấn, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hải Phòng nhấn mạnh: "Để doanh nghiệp thích ứng, chuyển động và bứt phá trong giai đoạn sắp tới, rất cần sự chung tay của nhà nước, doanh nghiệp, đặc biệt việc hình thành Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ trong doanh nghiệp".
Định hướng và giải pháp nói chung của Việt Nam sẽ là thúc đẩy năng suất lao động của các vùng kinh tế trọng điểm, các cực tăng trưởng dựa trên hạ tầng kết nối, cơ chế đặc thù, phân cấp quản lý; thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới (bao gồm công nghệ số) và phát huy đổi mới sáng tạo để tăng năng suất lao động; đẩy nhanh quá trình chính thức hóa hoạt động kinh tế ở khu vực phi chính thức; nghiên cứu thành lập cơ quan chuyên trách về năng suất lao động quốc gia giai đoạn 2026-2030.
Anh Hào
" alt="Hải Phòng tìm công cụ, công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng doanh nghiệp" /> ...[详细] -
Vạch trần 'tất tần tật' 8 chiêu trò lừa tiền qua mạng mọi người cần chú ý và các cách để phòng tránh
1. Nhận quà từ bạn nước ngoài làm quen qua mạng
Các đối tượng lừa đảo tự giới thiệu là người nước ngoài, kết bạn, liên lạc để tạo mối quan hệ với nạn nhân thông qua mạng xã hội.
Một thời gian nói chuyện, cảm thấy đã tạo được lòng tin ở đối phương, đối tượng lừa đảo sẽ thông báo muốn gửi tiền, quà từ nước ngoài về Việt Nam. Sau đó, yêu cầu người bị hại phải nộp tiền để nhận quà với các lý do khác nhau như cước vận chuyển, thuế, phí… vào các tài khoản ngân hàng do các đối tượng cung cấp rồi chiếm đoạt.
2. Tự xưng là cơ quan chức năng gọi điện thông báo điều tra
Các đối tượng lừa đảo thường giả danh cán bộ Công an, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc giả mạo Cổng thông tin điện tử của Công an để thông báo chủ thuê bao có liên quan đến các vụ án đang bị điều tra.
Sau đó, khai thác các thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng và yêu cầu chuyển toàn bộ tiền trong tài khoản của bị hại vào các tài khoản ngân hàng do đối tượng cung cấp với lý do để phục vụ công tác điều tra rồi chiếm đoạt.
3. Hack Facebook nhắn tin mượn tiền
Đây là chiêu lừa đảo đã quá quen thuộc trong những năm gần đây, các đối tượng lừa đảo thường lập hoặc chiếm đoạt quyền quản trị tài khoản của người nào đó rồi nhắn tin lừa người thân, bạn bè của chủ tài khoản chuyển tiền.
4. Thông báo trúng thưởng tiền, tài sản có giá trị
Kẻ lừa đảo sẽ gửi tin nhắn thông báo trúng thưởng xe máy, điện thoại, đồng hồ hoặc tiền mặt… có giá trị lớn. Sau đó, yêu cầu người bị hại nạp tiền qua thẻ điện thoại hoặc chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng để làm thủ tục nhận thưởng.
5. Gửi link giả để đánh cắp thông tin ngân hàng
Thủ đoạn thường thấy là gửi tin nhắn SMS giả mạo của ngân hàng để lừa khách hàng truy cập vào đường link giả, sau đó yêu cầu cung cấp các thông tin bảo mật như tên, mật khẩu đăng nhập, mã OTP, thông tin thẻ... khi có được các thông tin này, đối tượng sẽ rút tiền trong tài khoản của nạn nhân.
6. Chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng
Các đối tượng lừa đảo cố ý "chuyển nhầm" một khoản tiền đến tài khoản ngân hàng. Tiếp đó, yêu cầu người dùng trả lại số tiền kia như một khoản vay cùng với khoản lãi cắt cổ.
7. Kêu gọi đầu tư tài chính, tiền ảo
Đây là chiêu trò lừa đảo phát triển rầm rộ trong vài năm gần đây. Các đối tượng lập ra các website đầu tư tài chính, các ứng dụng có giao diện tương tự đầu tư tài chính quốc tế, rồi sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau để thu hút, lôi kéo nhiều người tham gia.
Các sàn tiền ảo, đầu tư tài chính này cam kết người chơi sẽ được hưởng mức lãi suất cao nhưng lại an toàn, có thể rút vốn bất kỳ lúc nào, không cần đầu tư trí tuệ, thời gian.
Sau một thời gian, sàn giao dịch thông báo dừng hoạt động để bảo trì hoặc lỗi không truy cập được, khách hàng không đăng nhập để rút tiền trong tài khoản mới biết mình đã bị lừa.
8. Lợi dụng dịch bệnh để gửi link độc hoặc lừa bán thuốc giả
Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các đối tượng lừa đảo gửi thư điện tử và tệp đính kèm hoặc liên kết dẫn đến các nội dung về cập nhật tình hình dịch bệnh.
Khi mở tệp đính kèm hay nhấp vào liên kết, máy tính của nạn nhân sẽ bị tấn công bởi các mã độc, từ đó để lộ thông tin cá nhân, thông tin thẻ tín dụng.
Ngoài ra, các đối tượng lừa đảo còn dùng thủ đoạn khác là tung tin giả về các sản phẩm không rõ nguồn gốc nhưng lại có khả năng phòng ngừa vi rút Covid-19 khiến nhiều người cả tin mua hàng.
Cách phòng tránh lừa đảo để không bị mất tiền
Để không mắc bẫy lừa đảo từ các đối tượng xấu, mọi người cần cảnh giác với các cuộc điện thoại từ số máy lạ, đặc biệt là các số máy có đầu số nước ngoài. Tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ tổ chức, cá nhân nào khi chưa biết họ là ai và sử dụng vào mục đích gì.
Ngoài ra, mọi người không nên truy cập vào các đường link gắn kèm trong nội dung tin nhắn lạ, không thực hiện thao tác trên điện thoại theo các cú pháp được hướng dẫn bởi người lạ.
Đặc biệt, các giấy tờ như Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân, tài khoản cá nhân, tài khoản ngân hàng, các loại thẻ tín dụng do ngân hàng cấp, phát tuyệt đối không được cho mượn hay mua bán. Khi có người lạ gọi đến, bạn cần giữ bí mật, không cung cấp thông tin cá nhân, số điện thoại, thông tin về tài khoản ngân hàng...
Cần gọi điện xác nhận nếu người nhận không nghe máy hoặc viện lý do không tiện nói chuyện thì kiên quyết không chuyển khoản để tránh trường hợp người thân, bạn bè bị hack tài khoản mạng xã hội. Mọi người cần cẩn thận, không thực hiện các yêu cầu chuyển tiền thông qua tin nhắn của các trang mạng xã hội, kể là của người thân, bạn bè.
Không chuyển, nộp tiền cho bất kỳ tài khoản cá nhân, tổ chức nào khi bạn chưa biết rõ họ là ai. Tuyệt đối không cung cấp mã OTP cho người khác; hạn chế công khai ngày sinh, số Căn cước công dân, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng trên không gian mạng.
Khi tài khoản bỗng dưng nhận được một khoản tiền "chuyển nhầm" thì không được sử dụng số tiền ấy vào việc chi tiêu cá nhân. Đồng thời, chỉ làm việc và liên lạc với ngân hàng để giải quyết vấn đề.
Không để các đối tượng lôi kéo, dụ dỗ tham gia đầu tư vào các sàn giao dịch tiền ảo, sàn giao dịch ngoại hối, tránh bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
(Theo Nhịp Sống Kinh tế)
Giả mạo Cục Cảnh sát giao thông nhắn tin phạt nguội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Qua theo dõi trên hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656, Trung tâm VNCERT/CC ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn giả mạo Cục Cảnh sát giao thông thông báo phạt nguội.
" alt="Vạch trần 'tất tần tật' 8 chiêu trò lừa tiền qua mạng mọi người cần chú ý và các cách để phòng tránh" /> ...[详细] -
Vạch trần 'tất tần tật' 8 chiêu trò lừa tiền qua mạng mọi người cần chú ý và các cách để phòng tránh
1. Nhận quà từ bạn nước ngoài làm quen qua mạng
Các đối tượng lừa đảo tự giới thiệu là người nước ngoài, kết bạn, liên lạc để tạo mối quan hệ với nạn nhân thông qua mạng xã hội.
Một thời gian nói chuyện, cảm thấy đã tạo được lòng tin ở đối phương, đối tượng lừa đảo sẽ thông báo muốn gửi tiền, quà từ nước ngoài về Việt Nam. Sau đó, yêu cầu người bị hại phải nộp tiền để nhận quà với các lý do khác nhau như cước vận chuyển, thuế, phí… vào các tài khoản ngân hàng do các đối tượng cung cấp rồi chiếm đoạt.
2. Tự xưng là cơ quan chức năng gọi điện thông báo điều tra
Các đối tượng lừa đảo thường giả danh cán bộ Công an, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc giả mạo Cổng thông tin điện tử của Công an để thông báo chủ thuê bao có liên quan đến các vụ án đang bị điều tra.
Sau đó, khai thác các thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng và yêu cầu chuyển toàn bộ tiền trong tài khoản của bị hại vào các tài khoản ngân hàng do đối tượng cung cấp với lý do để phục vụ công tác điều tra rồi chiếm đoạt.
3. Hack Facebook nhắn tin mượn tiền
Đây là chiêu lừa đảo đã quá quen thuộc trong những năm gần đây, các đối tượng lừa đảo thường lập hoặc chiếm đoạt quyền quản trị tài khoản của người nào đó rồi nhắn tin lừa người thân, bạn bè của chủ tài khoản chuyển tiền.
4. Thông báo trúng thưởng tiền, tài sản có giá trị
Kẻ lừa đảo sẽ gửi tin nhắn thông báo trúng thưởng xe máy, điện thoại, đồng hồ hoặc tiền mặt… có giá trị lớn. Sau đó, yêu cầu người bị hại nạp tiền qua thẻ điện thoại hoặc chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng để làm thủ tục nhận thưởng.
5. Gửi link giả để đánh cắp thông tin ngân hàng
Thủ đoạn thường thấy là gửi tin nhắn SMS giả mạo của ngân hàng để lừa khách hàng truy cập vào đường link giả, sau đó yêu cầu cung cấp các thông tin bảo mật như tên, mật khẩu đăng nhập, mã OTP, thông tin thẻ... khi có được các thông tin này, đối tượng sẽ rút tiền trong tài khoản của nạn nhân.
6. Chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng
Các đối tượng lừa đảo cố ý "chuyển nhầm" một khoản tiền đến tài khoản ngân hàng. Tiếp đó, yêu cầu người dùng trả lại số tiền kia như một khoản vay cùng với khoản lãi cắt cổ.
7. Kêu gọi đầu tư tài chính, tiền ảo
Đây là chiêu trò lừa đảo phát triển rầm rộ trong vài năm gần đây. Các đối tượng lập ra các website đầu tư tài chính, các ứng dụng có giao diện tương tự đầu tư tài chính quốc tế, rồi sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau để thu hút, lôi kéo nhiều người tham gia.
Các sàn tiền ảo, đầu tư tài chính này cam kết người chơi sẽ được hưởng mức lãi suất cao nhưng lại an toàn, có thể rút vốn bất kỳ lúc nào, không cần đầu tư trí tuệ, thời gian.
Sau một thời gian, sàn giao dịch thông báo dừng hoạt động để bảo trì hoặc lỗi không truy cập được, khách hàng không đăng nhập để rút tiền trong tài khoản mới biết mình đã bị lừa.
8. Lợi dụng dịch bệnh để gửi link độc hoặc lừa bán thuốc giả
Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, các đối tượng lừa đảo gửi thư điện tử và tệp đính kèm hoặc liên kết dẫn đến các nội dung về cập nhật tình hình dịch bệnh.
Khi mở tệp đính kèm hay nhấp vào liên kết, máy tính của nạn nhân sẽ bị tấn công bởi các mã độc, từ đó để lộ thông tin cá nhân, thông tin thẻ tín dụng.
Ngoài ra, các đối tượng lừa đảo còn dùng thủ đoạn khác là tung tin giả về các sản phẩm không rõ nguồn gốc nhưng lại có khả năng phòng ngừa vi rút Covid-19 khiến nhiều người cả tin mua hàng.
Cách phòng tránh lừa đảo để không bị mất tiền
Để không mắc bẫy lừa đảo từ các đối tượng xấu, mọi người cần cảnh giác với các cuộc điện thoại từ số máy lạ, đặc biệt là các số máy có đầu số nước ngoài. Tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ tổ chức, cá nhân nào khi chưa biết họ là ai và sử dụng vào mục đích gì.
Ngoài ra, mọi người không nên truy cập vào các đường link gắn kèm trong nội dung tin nhắn lạ, không thực hiện thao tác trên điện thoại theo các cú pháp được hướng dẫn bởi người lạ.
Đặc biệt, các giấy tờ như Chứng minh thư nhân dân/Căn cước công dân, tài khoản cá nhân, tài khoản ngân hàng, các loại thẻ tín dụng do ngân hàng cấp, phát tuyệt đối không được cho mượn hay mua bán. Khi có người lạ gọi đến, bạn cần giữ bí mật, không cung cấp thông tin cá nhân, số điện thoại, thông tin về tài khoản ngân hàng...
Cần gọi điện xác nhận nếu người nhận không nghe máy hoặc viện lý do không tiện nói chuyện thì kiên quyết không chuyển khoản để tránh trường hợp người thân, bạn bè bị hack tài khoản mạng xã hội. Mọi người cần cẩn thận, không thực hiện các yêu cầu chuyển tiền thông qua tin nhắn của các trang mạng xã hội, kể là của người thân, bạn bè.
Không chuyển, nộp tiền cho bất kỳ tài khoản cá nhân, tổ chức nào khi bạn chưa biết rõ họ là ai. Tuyệt đối không cung cấp mã OTP cho người khác; hạn chế công khai ngày sinh, số Căn cước công dân, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng trên không gian mạng.
Khi tài khoản bỗng dưng nhận được một khoản tiền "chuyển nhầm" thì không được sử dụng số tiền ấy vào việc chi tiêu cá nhân. Đồng thời, chỉ làm việc và liên lạc với ngân hàng để giải quyết vấn đề.
Không để các đối tượng lôi kéo, dụ dỗ tham gia đầu tư vào các sàn giao dịch tiền ảo, sàn giao dịch ngoại hối, tránh bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
(Theo Nhịp Sống Kinh tế)
Giả mạo Cục Cảnh sát giao thông nhắn tin phạt nguội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Qua theo dõi trên hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656, Trung tâm VNCERT/CC ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn giả mạo Cục Cảnh sát giao thông thông báo phạt nguội.
" alt="Vạch trần 'tất tần tật' 8 chiêu trò lừa tiền qua mạng mọi người cần chú ý và các cách để phòng tránh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
Chiểu Sương - 11/01/2025 03:51 Pháp ...[详细] -
Chị đẹp Thu Phương và Lệ Quyên tái ngộ khán giả Hà Nội
Không gian phủ đầy Hoa Bách Hợp. Tuần lễ Hoa Bách Hợp 2024 sẽ trở lại với Thủ đô từ 19-28/4 tại bán đảo Hoàng Cầu, Hà Nội do ca sĩ Phan Anh dàn dựng và làm tổng đạo diễn.
Hoa Bách Hợp hay còn có các tên gọi khác là Hoa Loa Kèn, Hoa Huệ Tây là loài hoa mang sắc trắng tượng trưng cho vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết. Loài hoa đặc trưng của Hà Nội và chỉ nở đúng vào khoảnh khắc ngắn ngủi giao mùa cuối Xuân đầu Hạ. Loài hoa dịu dàng e ấp như vẻ e lệ, duyên thầm của người thiếu nữ Hà Nội. Chính bởi vẻ đẹp đặc trưng và sự hiện hữu khá ngắn ngủi nên Bách Hợp luôn mang lại những cảm hứng cho nghệ thuật, đặc biệt là hội họa và thi ca.
Kể từ năm 2018, không gian nghệ thuật tại bán đảo Hoàng Cầu trở thành điểm hẹn để các nghệ nhân, nghệ sĩ thể hiện sự sáng tạo trong việc bài trí, sắp đặt nâng tầm cao nghệ thuật thưởng thức hoa Bách Hợp cùng với đó là rất nhiều các hoạt động nghệ thuật đã được tổ chức trong Tuần lễ Hoa Bách Hợp chào mùa hạ.
Năm 2021, tác phẩm Nón hoa Bách Hợpđược tạo từ hơn 20.000 đóa hoa Bách Hợp có đường kính 6m và chiều cao 4m, được các nghệ nhân trang trí trong thời gian 6 tiếng đồng hồ đã được Sách kỷ lục ghi nhận là “Nón hoa Bách Hợp lớn nhất Việt Nam”.
Năm nay, ngoài triển lãm nghệ thuật về hoa Bách Hợp với các tác phẩm nghệ thuật đa dạng về loài hoa này trên khắp bán đảo Hoàng Cầu sẽ diễn ra các buổi chia sẻ về nét đẹp văn hóa Hà thành, thú chơi tao nhã uống trà, thưởng hoa của người Hà Nội. Bên cạnh đó là trưng bày nghệ thuật gốm sứ từ các nghệ nhân làng Bát Tràng cùng hoạt động dạy cắm hoa nghệ thuật của các nghệ nhân.
Đặc biệt, Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Thị Hà, Hoa Hậu Thể Thao Việt Nam 2023, Á Hậu Miss Global 2023 Đoàn Thu Thủy, diễn viên Về nhà đi con Quang Anh.... sẽ góp mặt trong sự kiện trình diễn thời trang trong khuôn khổ lễ hội.
Điểm thu hút nhất của lễ hội năm nay là các đêm nhạc hội tụ nhiều ngôi sao Việt Nam và hải ngoại như: Thu Phương (19/4), Vicky Nhung (20/4), Trịnh Nam Sơn và Phương Phương Thảo (21/4), Quang Vinh (26/4), Bằng Kiều (27/4) và Lệ Quyên (28/4).
Thu Phương và Lệ Quyên Thu Phương trong 'Cuộc hẹn cuối tuần' (Nguồn: VTV)
Lê Đỗ
Ca sĩ Thu Phương tuổi 52 vẫn nhiều nỗi sợ, tiết lộ về đám cưới 'lạ'Thu Phương ấp ủ kế hoạch lễ cưới suốt nhiều năm nhưng chưa thành vì bận rộn liên tục. Ca sĩ bảo sẽ đợi thậm chí đến năm 70 tuổi cũng được với một kịch bản có thể là một đám cưới 'lạ' cô dâu dắt tay chú rể." alt="Chị đẹp Thu Phương và Lệ Quyên tái ngộ khán giả Hà Nội" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
Cuộc sống tự cách ly của nữ y tá Italia thời Covid
Cristina Settembrese dành phần lớn thời gian trong ngày để chăm sóc các bệnh nhân nhiễm Covid-19 tại bệnh viện, còn khi ở nhà cô tự bắt đầu khoảng thời gian tự cách ly của bản thân.Cô Settembrese đã có thâm niên 36 năm làm y tá tại bệnh viện San Paolo Hospital ở thành phố Milan, Italia.
Khi dịch Covid-19 bùng phát vào hai tháng trước, nơi cô làm việc đã bắt đầu chuyển sang chỉ điều trị cho bệnh nhân nhiễm virus corona. Lúc đó cô đã phải học cách sử dụng các máy móc “giống như những chiếc mũ” để giúp bệnh nhân có thể thở.
Chỉ hai ngày sau khi ca nhiễm Covid-19 đầu tiên được phát hiện tại Italia, cô Settembrese đã gửi con gái mình là Rebecca tới nhà chị gái do lo ngại cô sẽ vô tình lây nhiễm cho con.
Và nay chỉ có chú chó Pepe làm người bạn với cô trong căn nhà trống vắng. “Đưa Pepe đi dạo và nói chuyện với những người dắt chó đi dạo khác là đời sống xã hội duy nhất của tôi”, AP trích lời cô nói.
Cô Settembrese chuẩn bị dắt chú chó Pepe đi dạo. Ảnh: AP Dắt chó đi dạo và nói chuyện với những người dắt chó đi dạo khác là đời sống xã hội duy nhất của cô. Ảnh: AP Cô Settembrese chuẩn bị thức ăn cho chú chó cưng trước khi đi làm. Ảnh: AP Cô Settembrese đang chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi tới bệnh viện. Ảnh: AP Cô Settembrese giúp đồng nghiệp mặc đồ bảo hộ y tế trước khi vào khu điều trị bệnh nhân Covid-19. Ảnh: AP Cô Settembrese đang kiểm tra bệnh án bệnh nhân. Ảnh: AP Sau mỗi ca làm việc, cô đều đặt tay lên trán để tự kiểm tra thân nhiệt. Ảnh: AP
" alt="Cuộc sống tự cách ly của nữ y tá Italia thời Covid" />Mỗi tối cô đều gọi video cho người thân. Ảnh: AP
- NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
- Cựu Amser và công trình nghiên cứu tuổi 19
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tuyển gần 850 chỉ tiêu thạc sĩ
- Huyền Chip: 'Tôi không lừa dối'
- Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
- Thoả sức xem TV360 với gói cước TV7K Viettel
- Cô giáo mầm non tương lai lấy chồng thay trẻ để tập giảng cực đáng yêu