Mua PS3 nhận hộp chứa... danh bạ
Mua PS3 nhận hộp chứa... danh bạ
Với cậu thiếu niên 13 tuổi Brandon Burns ở thành phố Thousand Oaks (bang California,ậnhộpchứadanhbạkết quả bóng đá anh hôm nay Mỹ), Giáng sinh năm nay mang đến rất nhiều cảm xúc. Hồi hộp mở gói quà cha mẹ tặng, lẽ ra phải là một sản phẩm chơi game của Sony, cậu lại lôi ra một cuốn danh bạ điện thoại.
Brandon nói cậu không thấy thất vọng mà thậm chí còn cười ồ lên khi nhìn thấy "ruột" hộp. Nhưng 2 bậc phụ huynh của cậu thì không phản ứng như vậy, bởi họ đã phải chi ra đến 500 USD cho chiếc máy game mà con trai hằng mong ước.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo U19 PVF
Giám đốc sản phẩm Netmarble chia sẻ tại sự kiện Unity workshop do ATCollabo tổ chức. Thị trường ‘khát’ nhân lực CNTT chất lượng cao
Công nghệ thông tin đang phát triển cùng với thời đại, luôn nằm trong nhóm ngành hot với mức thu nhập cao. Do đó, nhân sự ngành này đòi hỏi phải liên tục cập nhật những xu hướng công nghệ, kiến thức, rèn luyện mỗi ngày để không bị “bỏ lại phía sau” trong kỷ nguyên 4.0.
Theo số liệu thống kê của DxReports, tỷ lệ nhân nhân lực ngành công nghệ thông tin Việt Nam ước tính đạt khoảng 1,1% trong tổng số 51 triệu lao động hiện nay. Đồng thời, báo cáo nguồn nhân lực của TopDev cũng cho biết nhu cầu nhân lực cho ngành Công nghệ thông tin (CNTT) tại Việt Nam đang tăng cao liên tục. Dự báo từ năm 2022 - 2024, Việt Nam vẫn thiếu hụt 150.000 - 195.000 lập trình viên/ kỹ sư hằng năm. Đáng chú ý, hiện nay chỉ có 35% trong số 57.000 sinh viên chuyên ngành CNTT đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, số còn lại phải đào tạo lại.
Dù có mức lương hấp dẫn dao động trong khoảng 13,8 - 25 triệu và 30 - 50 triệu đồng tùy theo số năm kinh nghiệm, nhưng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được tốc độ phát triển của công nghệ và yêu cầu đầu vào từ các doanh nghiệp. Điều này cho thấy, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đúng nhu cầu thị trường là vấn đề cần tìm ra giải pháp khắc phục sớm.
Đại diện trung tâm ATCollabo, bà Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ: “Hầu hết các doanh nghiệp đều gặp phải khó khăn về tuyển dụng nguồn nhân lực CNTT đạt chất lượng đầu vào cùng khả năng bắt nhịp nhanh với đội ngũ. Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp thường phải mất nguồn lực bao gồm nhân lực, tài chính và thời gian đào tạo cho các nhân sự mới. Điều này tác động đến tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.”
Cầu nối từ nhà trường đến doanh nghiệp
“Học sinh, sinh viên thường có một khoảng cách kiến thức thực tiễn giữa lý thuyết tại nhà trường và yêu cầu của nhà tuyển dụng. Do đó, vai trò của doanh nghiệp như một cầu nối giữa đào tạo IT tại nhà trường và thị trường lao động giúp đảm bảo nguồn nhân lực được đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế và đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành công nghệ thông tin”, bà Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ.
Trước nhu cầu về nhân lực CNTT tăng mạnh, đồng thời đòi hỏi chất lượng nhân sự phải đáp ứng yêu cầu tuyển dụng, trường công nghệ ATCollabo do các giảng viên từ những trường Đại học danh tiếng của Hàn Quốc, những kỹ sư tại các trung tâm khởi nghiệp Hàn phối hợp cùng đội ngũ chuyên gia tại Việt Nam mở các khóa đào tạo thế hệ nhân lực số với các ngành học rất thu hút hiện nay như Lập trình Game (Unity, Unreal, VFX); Lập trình Web full stack; Trí tuệ nhân tạo (AI, ML, DL); Khoa học dữ liệu; Lập trình cho trẻ em (Robotics, Drone, VR, AR, Scratch)… Trong đó, chương trình Backend Rookie Hackathon 2023 chú trọng đào tạo thực hành cho người làm Backend, một vị trí mà các doanh nghiệp công nghệ luôn cần đến.
“Tôi tin rằng việc trang bị kiến thức đón đầu xu hướng và khả năng thực tiễn sẽ giúp các bạn sinh viên trở thành nguồn nhân lực số cốt lõi của thị trường, và tăng khả năng cạnh tranh vốn đang dần khắc nghiệt hơn trong tương lai”, bà Nguyễn Hoàng Anh nói.
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV" alt="Khan hiếm nhân lực CNTT, kỹ sư AI được chào lương đến 50 triệu đồng/tháng" />Khan hiếm nhân lực CNTT, kỹ sư AI được chào lương đến 50 triệu đồng/tháng- Liên quan tới việc mới đây tỉnh Thanh Hóa vẫn giao Sở GD-ĐT khai giảng lớp bồi dưỡng giáo viên THCS xuống dạy mầm non, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn tạm dừng việc bồi dưỡng trên.
Trong công văn nêu rõ, hiện nay Bộ GD-ĐT đang triển khai xây dựng và ban hành chương trình đào tạo văn bằng 2 cho giáo viên THCS, THPT điều chuyển dạy mầm non, tiểu học thống nhất trong toàn quốc vào tháng 3/2017.
Lớp bồi dưỡng giáo viên khai giảng tại trường ĐH Hồng Đức ngày 9/3
Do đó, UBND tỉnh yêu cầu Sở GD-ĐT và Trường ĐH Hồng Đức tạm dừng việc tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên THCS điều chuyển dạy học mầm non, tiểu học năm học 2016 – 2017 theo Thông báo số 397/SGDĐT – TCCB ngày 3/3/2017 của Sở GD-ĐT.
Việc bồi dưỡng này sẽ đợi đến khi Bộ GD-ĐT ban hành chương trình đào tạo nêu trên, đảm bảo việc đào tạo giáo viên THCS được điều chuyển dạy mầm non, tiểu học thực hiện theo đúng quy định của Bộ GD-ĐT.
Trước đó, như VietNamNet đã phản ánh, mặc dù Bộ GD-ĐT đã có văn bản yêu cầu tạm dừng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS xuống dạy mầm non để chờ chương trình đào tạo của Bộ, nhưng tỉnh Thanh Hóa vẫn mở lớp khiến nhiều giáo viên bức xúc.
Lê Anh
" alt="Thanh Hóa tạm dừng bồi dưỡng giáo viên THCS xuống dạy mầm non" />Thanh Hóa tạm dừng bồi dưỡng giáo viên THCS xuống dạy mầm non Ca sĩ Noo Phước Thịnh trong chương trình. "Đến tận bây giờ, tôi vẫn không biết tiêu tiền. Cuộc sống nhiều áp lực khiến tôi có xu hướng rúc vào vỏ ốc của mình", anh nói.
Noo Phước Thịnh cũng bật mí cát-sê tham gia series của Thu Minh chỉ là một bữa ăn.
Khi tiến hành đo quãng giọng - hoạt động đặc trưng trong series Muse it, Noo Phước Thịnh tiết lộ cấu tạo mũi 'lạ' tạo giọng nên giọng hát đặc trưng.
"Tôi thở bằng 1,5 lỗ mũi thôi vì bị vẹo vách ngăn và có một phần xương mặt chắn ngang trên mũi. Đây cũng là lý do tôi thường bị viêm xoang", ca sĩ cho hay.
Từ giữa chương trình, Noo Phước Thịnh và host Thu Minh chia sẻ sâu về nghề. Là nghệ sĩ nổi tiếng, họ vì giữ hình tượng mà không thể hiện con người thật.
Đến nay Noo Phước Thịnh muốn sống như một nghệ sĩ thay vì thần tượng như trước. Anh chia sẻ nhiều hơn về con người thật, chấp nhận những tranh cãi để thể hiện quan điểm chừng mực.
Trong showbiz, nhiều người truyền miệng thông tin Noo Phước Thịnh hay đưa ra yêu sách. Anh giải thích: "Trong công việc, tôi phải bảo đảm các nguyên tắc để mang đến khán giả tiết mục hoàn hảo.
Tôi mong mỏi nhưng không ra lệnh cho người khác. Khi trao đổi, tôi luôn để bên còn lại ra điều kiện trước. Nếu đôi bên không tìm được tiếng nói chung thì hẹn dịp khác".
Thu Minh nói người nghệ sĩ có cái tôi nghệ thuật cao và không phải cỗ máy trên sân khấu. Họ muốn phần trình diễn hoàn hảo theo cách riêng mới có thể thăng hoa, khiến hàng nghìn người khác hòa chung nhịp cảm xúc.
Phần hát, hai ca sĩ hát ca khúc B52. Thu Minh gây cười khi yêu cầu Noo Phước Thịnh thể hiện bài hát với phong cách 'hư đốn, bất cần'.
Thu Minh và Noo Phước Thịnh song ca 'B52'
Noo Phước Thịnh: Tôi giày vò bản thân, rơi nước mắt mỗi đêmĐiển trai, tài giỏi và danh tiếng, Noo Phước Thịnh đôi lúc lại thấy trong lòng trống trải, nhiều đêm rơi nước mắt vì đối diện cơn khủng hoảng của chính mình." alt="35 tuổi Noo Phước Thịnh vẫn không biết tiêu tiền" />35 tuổi Noo Phước Thịnh vẫn không biết tiêu tiền- Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- Phổ điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2020
- Bạn gái của Dũng 'khùng': U40 body căng tràn sức sống nhờ tự vào bếp nấu ăn
- Một ngày làm sinh viên
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- Đáp án tham khảo môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 310
- Điều dưỡng Việt Nam lương 70 triệu/tháng ở Đức được đào tạo thế nào?
- Dịch vụ đám mây trở thành nguồn thu mới cho doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc
-
Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
Hoàng Ngọc - 13/01/2025 03:41 Nhận định bóng ...[详细] -
Quảng Nam thi cải cách hành chính và chuyển đổi số trên sóng truyền hình
...[详细] -
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Hiệu trưởng ĐH Harvard
Chiều 24/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp bà Drew Gilpin Faust, Hiệu trưởng ĐH Harvard (Hoa Kỳ) đang thăm làm việc tại Việt Nam.Thủ tướng bày tỏ tin tưởng chuyến thăm sẽ góp phần tăng cường hợp tác giữa ĐH Harvard với các đại học của Việt Nam nói riêng và hợp tác giáo dục giữa hai nước nói chung.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp bà Drew Gilpin Faust, Hiệu trưởng ĐH Harvard. Ảnh: VGP/ Nhật Bắc
Đánh giá Harvard là trường đại học danh tiếng trên thế giới, Thủ tướng khẳng định Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác giáo dục với Hoa Kỳ nói chung và trường nói riêng.
Thủ tướng cũng bày tỏ cảm ơn sự hợp tác và hỗ trợ của ĐH Harvard thời gian qua, trong đó có việc các thành viên của Chương trình Việt Nam thuộc ĐH Harvard đã tích cực ủng hộ và phối hợp hiệu quả với Việt Nam tổ chức thành công chương trình Lãnh đạo quản lý cao cấp Việt Nam (VELP).
Thủ tướng cho rằng một đất nước muốn phát triển thành công thì phải giải quyết nhiều vấn đề, trong đó cải cách giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là một trong những yếu tố quyết định.
Thủ tướng đề nghị ĐH Harvard tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đào tạo về lãnh đạo, quản trị đại học. Về chương trình VELP, Thủ tướng mong cá nhân bà Hiệu trưởng và trường tiếp tục hỗ trợ và phối hợp chặt chẽ với Việt Nam tìm kiếm nguồn tài trợ từ các đối tác của trường để tiếp tục duy trì chương trình.
Thủ tướng cũng mong muốn bà Drew Gilpin Faust quan tâm để tăng số sinh viên Việt Nam theo học tại ĐH Harvard trong thời gian tới và tin tưởng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới, trong đó có lĩnh vực giáo dục.
Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Bà Drew Gilpin Faust cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dành thời gian tiếp; bày tỏ cảm ơn Thủ tướng ủng hộ các hoạt động của trường tại Việt Nam. Bà mong muốn những chương trình giảng dạy tại Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) sẽ trở thành mô hình hợp tác, kết nối giữa các nhà nghiên cứu, học giả Việt Nam với Hoa Kỳ.
Bà đánh giá cả Hoa Kỳ và Việt Nam đều chú trọng giá trị giáo dục, đều nhận thức rõ tri thức có thể giải quyết các thách thức mà hai nước đang phải đối phó. Bà tin tưởng chắc chắn có nhiều cơ hội hợp tác giữa ĐH Harvard và Việt Nam, nhất là nỗ lực để sinh viên Việt Nam theo học tại ĐH Harvard nhiều hơn thời gian tới.
Bà vui mừng cho biết ĐH Harvard đang mở rộng hoạt động hợp tác với các đại học của Việt Nam như đang xúc tiến hợp tác với một số trường đại học y. Harvard rất chú trọng những hợp tác này và nỗ lực ủng hộ việc nghiên cứu và giảng dạy ở Việt Nam. Trường cũng quyết tâm hỗ trợ và thúc đẩy Dự án FUV thành công ở Việt Nam.
Bà chia sẻ qua chuyến thăm làm việc tại Việt Nam lần này, bà đã thu được nhiều kinh nghiệm tuyệt vời, giúp ĐH Harvard và Việt Nam gắn bó hơn. Việc tăng cường quan hệ hợp tác với các nước là vô cùng quan trọng, là tiền đề thu hút những tài năng của các nước đến học tập tại ĐH Harvard.
Theo Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
" alt="Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Hiệu trưởng ĐH Harvard" /> ...[详细] -
Sống sót kỳ diệu dù chìm dưới đáy hồ suốt 41 phút
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
Hồng Quân - 12/01/2025 18:46 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Đại học hàng đầu Mỹ thay đổi kế hoạch kỳ học mùa thu
Một tuần trước khi bước vào học kỳ mùa thu, ĐH Notre Dame đã thông báo rằng họ sẽ chuyển sang hình thức học trực tuyến trong ít nhất hai tuần tới với nỗ lực kiểm soát sự bùng phát Covid-19 đang gia tăng, và có thể đóng cửa hoàn toàn khuôn viên trường.Sinh viên đại học và cao học được xét nghiệm trước khi trở lại trường vào ngày 3/8, và nhà trường đã yêu cầu người có kết quả dương tính ở nhà. Tuy nhiên, trường đã báo cáo ít nhất 147 ca dương tính mới trong hai tuần qua.
Người phát ngôn của trường đại học này cho biết một số lượng đáng kể các ca nhiễm được xác nhận có liên quan đến hai bữa tiệc ngoài khuôn viên trường, nơi sinh viên không đeo khẩu trang hoặc giãn cách xã hội.
Hoàn toàn trực tuyến
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, các trường đại học Ivy League đưa ra nhiều phương án và sửa đổi lịch học mùa thu để đảm bảo sức khoẻ của sinh viên và nhân viên nhà trường.
ĐH Harvard sẽ áp dụng phương thức giảng dạy trực tuyến đối với tất cả các khóa học cho năm học 2020-2021. Chỉ 40% sinh viên đại học sẽ quay lại trường vào mùa thu, và ký túc xá chỉ mở cửa cho sinh viên năm thứ nhất.
ĐH Harvard sẽ dạy trực tuyến hoàn toàn tất cả các khóa học năm học 2020-2021 Ngoài ra, cũng sẽ có ngoại lệ cho những sinh viên không thể tiếp cận Internet, thiếu nơi làm việc yên tĩnh hay bị cản trở về thời gian để hoàn thành các môn học. Những sinh viên năm cuối yêu cầu các tài liệu không thể số hóa từ thư viện, kho lưu trữ, hoặc bảo tàng cho luận án cũng có thể trở lại khuôn viên trường.
ĐH Princeton đã công bố một học kỳ hoàn toàn trực tuyến vào ngày 7/8. Đây là một sự đảo ngược so với kế hoạch ban đầu của trường là đưa một phần sinh viên quay trở lại kí túc xá. Một số ít sinh viên năm cuối sẽ được phép trở lại trường vào mùa thu để thực hiện nghiên cứu luận án.
Hiệu trưởng ĐH Princeton - ông Christopher L. Eisgruber đã viết rằng những hạn chế mới do New Jersey áp đặt và những rủi ro về sức khỏe sẽ “làm giảm giá trị giáo dục của trải nghiệm trong khuôn viên trường.
Tương tự, ĐH Pennsylvania đang khuyến khích tất cả sinh viên không quay lại trường. Phần lớn các lớp học mùa thu sẽ được tổ chức trực tuyến với rất ít hướng dẫn trực tiếp, ngoại trừ một số lớp như khám nghiệm lâm sàng trong Trường Điều dưỡng. Sự thay đổi này diễn ra vài tháng sau khi Penn công bố cho phép sinh viên trở lại kí túc trong học kỳ mùa thu.
Ba ngày sau khi Penn cập nhật kế hoạch, Hiệu trưởng ĐH Columbia - ông Lee C. Bollinger thông báo rằng tất cả các khóa học đại học sẽ diễn ra trực tuyến vào mùa thu này, trong khi khoảng 40% các khóa học sau đại học sẽ là kết hợp hoặc trực tiếp.
Kết hợp lớp học trực tiếp với trực tuyến
Vì toạ lạc ở những khu vực không bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch Covid-19, các trường ĐH Brown, ĐH Dartmouth, ĐH Cornell và ĐH Yale đều áp dụng mô hình học trực tiếp song song với học online.
Hiệu trưởng ĐH Brown - Christina Paxson đã viết một email gửi tới các sinh viên vào ngày 11/8, trong đó thông báo các khóa học với hơn 20 sinh viên sẽ được tổ chức online để tạo sự linh hoạt cho những sinh viên và giảng viên không thể hoặc chọn không quay lại trường.
ĐH Cornell cũng sẽ mở cửa trở lại vào mùa thu với mô hình giảng dạy kết hợp với các lớp học trực tiếp và trực tuyến. “Hướng dẫn trực tiếp kết hợp với một chương trình trực tuyến mạnh mẽ là một lựa chọn tốt hơn để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, trong khi đó đảm bảo chất lượng giảng dạy tốt hơn so với một học kỳ trực tuyến thuần túy” Hiệu trưởng Pollack phát biểu.
Trong khi đó, ĐH Dartmouth dự tính đưa một nửa số sinh viên quay lại trường mỗi học kỳ cho đến hết mùa hè năm 2021. Mỗi sinh viên Dartmouth sẽ có cơ hội trải qua hai kỳ học trực tiếp trong khuôn viên trường, và có thể đăng ký học từ xa tại nhà cho một hoặc cả hai học kỳ còn lại.
Đối với ĐH Yale, kỳ nghỉ mùa thu bị hủy bỏ và sau Lễ Tạ ơn, tất cả các hoạt động sẽ chuyển sang hình thức trực tuyến, bao gồm cả thời gian ôn thi và kiểm tra cuối kỳ. Gần như tất cả các lớp học sẽ được giảng dạy online và chỉ những khóa học yêu cầu trực tiếp, chẳng hạn như các lớp học trong phòng thu và phòng thí nghiệm, mới diễn ra tại trường.
Mai Nguyễn
Những thủ khoa giành học bổng triệu đô của nước Mỹ
Tupac Mosley, Kellin McGowan, Rawlin Tate Jr. là những học sinh xuất thân từ gia đình khó khăn nhưng đã vươn lên nghịch cảnh để giành học bổng vào đại học danh tiếng ở Mỹ.
" alt="Đại học hàng đầu Mỹ thay đổi kế hoạch kỳ học mùa thu" /> ...[详细] -
Sao Việt 24/6: Lần hiếm hoi Quốc Khánh lê la cafe với Xuân Bắc, Tự Long
Tin sao Việt 24/6: "Bạn thân nhất của tôi gần 20 năm mà vẫn chạy rất tốt đó. Lên đồ đi cà phê thôi bà con ơi. Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ và hạnh phúc nhé", MC Quyền Linh viết. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Hai con gái xinh như diễn viên của Thúy Hạnh - Minh KhangHai chị em Suli (Gia Hân) và Suti (Gia An) càng lớn càng xinh xắn, thừa hưởng nhiều nét đẹp từ cha mẹ." alt="Sao Việt 24/6: Lần hiếm hoi Quốc Khánh lê la cafe với Xuân Bắc, Tự Long" /> ...[详细] -
Kiên Giang phát triển chính quyền số phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn
Viên chức ngành bảo hiểm xã hội tỉnh sử dụng thông tin từ cơ sở dữ liệu giải quyết chế độ, chính sách cho người dân. Giám đốc Sở TT&TT Võ Minh Trung cho biết, theo đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Kiên Giang xếp hạng 43/63 tỉnh, thành phố, tăng 12 bậc so năm 2022.
6 tháng đầu năm 2023, chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp của tỉnh đều tăng so năm 2022 như 100% thủ tục hành chính được công khai đầy đủ theo quy định; 48,37% hồ sơ được số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính; tỷ lệ hài lòng trong xử lý phản ánh, kiến nghị đạt 100%; tỷ lệ hài lòng trong tiếp nhận thủ tục hành chính đạt 90,56%...
Hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc được triển khai tại các cơ quan nhà nước, đoàn thể, đơn vị trực thuộc và 100% ủy ban nhân dân (UBND) huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
Tỉnh hoàn thành triển khai đưa vào sử dụng hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc trên môi trường mạng (phòng họp không giấy) tại hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đang triển khai mở rộng tại hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các huyện, thành phố.
Với mô hình phòng họp không giấy, tất cả tài liệu họp được số hóa chuyển đến thành viên dự họp, giúp tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian chuẩn bị, giúp lãnh đạo đưa ra quyết định kịp thời, nâng cao hiệu quả công việc.
Hiện có 3.569 chữ ký số chuyên dùng Chính phủ thuộc các cơ quan nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã đang hoạt động; trong đó có 3.080 chứng thư số của cá nhân, 489 chứng thư số của tổ chức.
Đến nay, tỉnh hoàn thành tích hợp 25 thủ tục hành chính thiết yếu ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ liệu với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh.
Tỉnh triển khai kết nối cơ sở dữ liệu tạo nền tảng phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số gồm các cơ sở dữ liệu về bảo hiểm xã hội; dịch vụ kết nối bưu chính công ích; cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, xác thực định danh điện tử; hệ thống tư pháp - hộ tịch.
Thời gian qua, việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 là khâu quan trọng, trong tiến trình cải cách hành chính và triển khai chính phủ điện tử trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Việc gửi hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến giúp tổ chức, cá nhân giao dịch 24/24 giờ trong ngày, tại bất cứ đâu có kết nối Internet.
Với mức độ 3, việc thanh toán lệ phí và nhận kết quả được thực hiện tại cơ quan, đơn vị cung cấp dịch vụ. Khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, người sử dụng có thể thanh toán lệ phí trực tuyến, sử dụng hình thức thanh toán điện tử. Việc trả kết quả được thực hiện trực tuyến hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.
Theo Phó Giám đốc Sở TTT&TT Nguyễn Xuân Kiệm, dịch vụ công trực tuyến mang đến nhiều tiện ích cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân; giúp giảm thời gian gửi, nhận hồ sơ, giảm công sức, tăng hiệu quả kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Công tác tuyên truyền, hướng dẫn để nâng cao hiểu biết, nhận thức của người dân, doanh nghiệp, biết cách sử dụng dịch vụ công trực tuyến quan trọng. Nội dung, hình thức tuyên truyền thường xuyên đổi mới, phù hợp đối tượng thụ hưởng tiện ích từ dịch vụ công trực tuyến.
Trong tuyên truyền, các địa phương nhấn mạnh tầm quan trọng, vai trò của dịch vụ công trực tuyến trong cải cách hành chính, triển khai chính quyền điện tử, chính quyền số và tiện ích mà người dân được thụ hưởng.
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV" alt="Kiên Giang phát triển chính quyền số phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn" /> ...[详细] -
Hồng Quân - 13/01/2025 17:02 Việt Nam ...[详细]
-
'Tốt nghiệp đại học rồi đi học trung cấp là lãng phí lớn cho xã hội'
- Tình trạng cử nhân, kỹ sư tốt nghiệp ĐH phải đi học nghề để tìm việc đang gây ra sự lãng phí lớn cho xã hội.Ông Cao Văn Sâm, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTB-XH) đã khẳng định như vậy tại cuộc họp báo diễn ra chiều 22/3.
Theo ông Sâm, hiện nay, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là nơi cung cấp nhân lực cho thị trường lao động, do đó, buộc phải chấp nhận cạnh tranh. Không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn cạnh tranh giữa các cơ sở GDNN với các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).
"Đó là tất yếu" - ông Sâm khẳng định.
Nêu lại hiện tượng "liên thông ngược", khi các cử nhân, kỹ sư thậm chí là thạc sĩ phải giấu bằng đi lao động phổ thông hoặc tìm tới trường học nghề để tìm việc làm, ông Sâm cho rằng điều này đang gây ra sự lãng phí lớn cho xã hội, gia đình và cá nhân.
"Hiện nay, thị trường lao động thì lao động trực tiếp là chủ yếu mà chúng ta cứ tiếp tục tỉ lệ học đại học (ĐH) quá nhiều còn học nghề quá thấp sẽ mất cân đối giữa cung và cầu trong đào tạo và sử dụng".
Ông Cao Văn Sâm trao đổi tại họp báo chiều 22/3. Ảnh: Lê Văn. Bàn về nguyên nhân, ông Sâm cho rằng, hiện nay dự báo cung cầu còn nhiều hạn chế nên đào tạo chưa tương thích với sử dụng, nhiều trình độ đào tạo thừa còn sử dụng lại hạn chế dẫn đến đào tạo ra không có việc làm.
Bên cạnh đó, cấu trúc các trình độ đào tạo vẫn chưa hợp lý so với nhu cầu thị trường lao động, xảy ra hiện tượng học xong ĐH nhưng không có việc làm phải đi lao động phổ thông hoặc học nghề để xin vào doanh nghiệp.
Ông Sâm cũng đề cập tới nguyên nhân sâu xa hơn của hiện tượng liên thông ngược khi cho rằng, vấn đề phân luồng học sinh phổ thông hiện vẫn còn bị nghẽn, chưa tốt dù đây là vấn đề muôn thuở.
Trả lời câu hỏi về việc điểm sàn vào ĐH năm nay dự kiến sẽ thấp, ảnh hưởng tới nguồn tuyển sinh của các trường nghề, ông Sâm thừa nhận đây là một áp lực lớn đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khi tâm lý chung của xã hội hiện nay là vẫn muốn con em mình vào đại học.
Tuy nhiên, nhắc lại quan điểm cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo trong tuyển sinh là tất yếu, ông Sâm cho rằng, trào lưu trên thế giới là sẽ thả đầu vào và siết chặt đầu ra.
"Vì vậy tôi mong rằng các cơ sở GDĐH sẽ siết thật chặt đầu ra" - ông Sâm nói.
Về phía các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, ông Sâm cho biết, trong thời gian tới, nhân lực của Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với nhân lực đến từ các quốc gia khu vực ASEAN mà có thể phải cạnh tranh với cả robot.
Hiện, Tổng cục Dạy nghề đang xây dựng đề án nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, trong đó đưa ra 10 giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu này.
Trả lời câu hỏi về việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là đối với hơn 500 cơ sở vừa chuyển từ Bộ GD-ĐT về Bộ LĐTB-XH, ông sâm khẳng định, việc quy hoạch cả mạng lưới đang được tiến hành.
Hiện nay, Tổng cục Dạy nghề cũng đang hướng dẫn các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, cho phép các trường có thể mở rộng hoặc thu hẹp quy mô ngành nghề đào tạo cho phù hợp.