
Chiều 12/7 tại Hà Nội, ông Hoàng Vĩnh Bảo - Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV - đã đọc diễn văn khai mạc Đại hội Hội Xuất bản Việt Nam lần thứ V. Tri thức Trực tuyến trân trọng giới thiệu diễn văn khai mạc đại hội.
Chiều 12/7 tại Hà Nội, ông Hoàng Vĩnh Bảo - Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV - đã đọc diễn vănâm lich hom nayâm lich hom nay、、
Chiều 12/7 tại Hà Nội, ông Hoàng Vĩnh Bảo - Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV - đã đọc diễn văn khai mạc Đại hội Hội Xuất bản Việt Nam lần thứ V. Tri thức Trực tuyến trân trọng giới thiệu diễn văn khai mạc đại hội.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
2025-03-30 17:47
Hoàn thành tâm nguyện của bố
Ở kỳ thi năm nay, Dũng đạt số điểm lần lượt từng môn là Toán: 9,5; Vật lí 9,8 và Tiếng Anh 9,65. Khối A, Dũng cũng đạt tới 27,1 điểm.
Chia sẻ về thành tích này, Dũng cho biết em cảm thấy rất vui vì những nỗ lực học tập của mình bao lâu nay cuối cùng cũng được đền đáp xứng đáng.
![]() |
Thủ khoa khối A1 Trần Trung Dũng và mẹ. Ảnh: Mạnh Đông. |
Từng tham gia thi học sinh giỏi tỉnh môn Toán nhưng “lỡ hẹn” với đội tuyển quốc gia, Dũng không hài lòng với kết quả học tập của bản thân và lên quyết tâm phấn đấu ngay từ đầu năm 12. “Em đã đạt được mục tiêu đề ra là trở thành thủ khoa khối A1”, Dũng phấn khởi.
Cộng với 0,5 điểm vùng và 1 điểm giải Khuyến khích kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Tiếng Anh năm lớp 11, Dũng có tổng điểm là 30,45.
Với kết quả này, em nuôi ước mơ vào Học viện An ninh nhân dân để theo nghiệp người cha đã khuất. Năm Dũng lên lớp 11, không may bố em qua đời vì bạo bệnh. “Bố em là một chiến sĩ công an điều tra. Trước đây, khi còn sống bố cũng luôn định hướng và mong rằng em sẽ nối nghiệp. Bố luôn mong muốn em học tốt”, Dũng chia sẻ.
Dũng cũng không nghĩ đến các cơ hội du học bởi nhà chỉ còn hai mẹ con và bản thân em không muốn xa mẹ.
Từng vượt qua những tháng ngày tuyệt vọng, Dũng quyết tâm học để nơi phương xa bố được yên lòng và coi đó như cách để động viên mẹ tốt nhất. Hằng ngày em vẫn tiếp tục cuộc sống tự lập ở ký túc xá của trường chuyên cách nhà 15 cây số và chỉ về nhà vào mỗi dịp cuối tuần. Lớp 11, Dũng giành được giải nhất Olympic tài năng tiếng Anh rồi giải Khuyến khích kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn này. Lớp 12 em được giải Nhì học sinh giỏi Toán cấp tỉnh.
Về thành tích của cậu con trai, chị Đỗ Thị Luyến vui hơn tất thảy. Nhưng chị cũng không quá bất ngờ khi chứng kiến con quá say mê học.
Ngày thường không ít lần, khi gọi điện hỏi thăm, chị không thấy con nghe máy. Sau thì chị dần quen bởi những lúc đó con để máy ở chế độ yên lặng để làm để.
“Những ngày cuối tuần, được về nhà, cháu vẫn dậy sớm học bài. Thậm chí có hôm đến 12 giờ trưa vẫn thấy đang mải mê với đề toán. Làm xong thì conchịu ăn cơm trưa, chứ không có chuyện nghỉ giữa chừng. Nhiều hôm 1 giờ đêm tỉnh giấc dậy, tôi vẫn thấy con đang sáng đèn ngồi học”, chị Luyến kể.
Chị Luyến cho biết bản thân không giúp được việc học của Dũng nhiều mà nền tàng kiến thức em có được nhờ bố rất nhiều qua những lần bố con đố nhau giải bài tập.
Với chị Luyến, Dũng là đứa con sống nội tâm và rất tình cảm. Những ngày 8/3 và kể cả những ngày thường, Dũng luôn là người đầu tiên nhắn tin động viên mẹ. Chị chia sẻ, không ít lần con khiến chị bật khóc chỉ với những dòng tin nhắn với câu cuối là lời bài hát: “Dù mai sau con khôn lớn, bay đi khắp mọi miền, ba mẹ vẫn là quê hương”.
Dùng điện thoại để nhắc kiến thức
Chia sẻ về phương pháp học tập, Dũng cho biết ngoài việc chăm chỉ thì bản thân thường tuân thủ việc tích lũy kinh nghiệm và làm nhạy bén tư duy của mình. Dũng tích lũy kinh nghiệm bằng việc sai ở đâu, sẽ ghi lại vào phần ghi nhớ của điện thoại. Cứ như thế, trước khi đi ngủ hoặc mỗi khi rảnh rồi, Dũng lại mở ra xem để ghi nhớ.
Cách làm nhạy bén tư duy của Dũng là trước một bài tập khó, ngoài việc xem lời giải, em tìm cách phát triển ra xem có thể ứng dụng được gì của bài tập đó để làm những bài tập mới khó hơn. “Việc nghiên cứu sâu giúp khi đề có biến đổi thì em vẫn có thể biết cách làm mà không bị cóng”, Dũng chia sẻ.
Ngoài việc học, thời gian rảnh rỗi, Dũng thường dành thời gian cho sở thích vẽ tranh. Dũng đặc biệt có năng khiếu vẽ các con vật rất sinh động từ khi còn bé. Theo Dũng, việc vẽ tranh giúp em thư giãn hơn sau những giờ học căng thẳng, ngoài ra còn tăng sự sáng tạo và rèn luyện cho bản thân tính kiên nhẫn.
Tới đây, nếu đỗ vào Học viện An ninh nhân dân, Dũng sẽ phải lên Hà Nội học. Chị Luyến dù biết sẽ rất nhớ con nhưng tự dặn lòng mình phải cứng rắn, mạnh mẽ lên vì tương lai của Dũng. “Nhưng dù sao tôi vẫn thấy vui và động viên con vì chọn nghề này con có thể mang lại cuộc sống bình yên cho mọi người và toàn xã hội”, chị Luyến nói.
Thanh Hùng
" width="175" height="115" alt="Nam sinh vừa mừng vừa lo khi biết tin mình là thủ khoa" />Nam sinh vừa mừng vừa lo khi biết tin mình là thủ khoa
2025-03-30 16:32
Cách đây mấy bữa có một mẹ hỏi tôi "Con em đi khám và bác sĩ nói con dậy thì sớm. Giờ con học lớp 4 rồi. Ngày xưa em học lớp 10 mới dậy thì".
Ngày xưa, lứa sinh năm 8 mấy trở về thời đồ đá, tuổi dậy thì rơi vào khoảng 14, 15 tuổi. Thậm chí có người lên lớp 11 rồi mới có kinh nguyệt.
"Ngày xưa" xa lắm rồi, giờ không còn đúng với cái thời nay nữa từ việc dậy thì cho đến văn hóa xã hội, truyền thông, các quan điểm sống và cách sống, ứng xử và giao tiếp... Nếu bố mẹ nào còn giữ cái ngày xưa ấy để cư xử với con hay nhìn nhận các vấn đề trong cuộc sống của nó thì chắc chắn sẽ bị bay ra khỏi quỹ đạo của chúng nó ngay tắp lự.
Một thời gian không lâu trước, một phụ huynh gửi tôi một đoạn chát dài của cô con gái 13 tuổi với bạn trai 19 tuổi. Trong đó có những hình ảnh hở ngực, hở cả bộ phận sinh dục... rồi khóc.
Chị ấy bảo "Tôi nói thì nó bảo có gì phải làm to chuyện thế? Giờ tuổi nó chuyện ấy đâu phải lạ. Tụi con trai xem “phim người lớn” trong lớp đầy ra đấy, rủ nhau vào nhà nghỉ đầy ra đấy, mẹ quen đi!".
Một bạn phụ huynh cũng kể con trai lớp 8 yêu một bạn gái. Từ ngày yêu nó đi đêm về hôm, cứ ở lì bên nhà bạn gái ấy không về. Nói chuyện với bố mẹ bé kia thì họ ừ ào rồi đâu đóng đấy vì còn mải làm ăn. Chị lo con bị "úp sọt" ở tuổi dở dang này thì hỏng hết cả tương lai.
Năm trước đi dạy, một cô giáo tiểu học kể chuyện chiều hôm đó hết giờ làm cô đi về gần đến nhà thì bị thầy hiệu trưởng gọi quay lại trường gấp với nội dung: Có hai học sinh một nam một nữ vào nhà vệ sinh làm chuyện người lớn. Bác lao công dọn dẹp xong bỏ quên đồ dùng quay lại lấy thì phát hiện 2 đứa trong đó. Bạn gái mới học lớp 5 thôi đấy nhé, còn bạn trai học lớp 9 trường THCS. Hai trường cách nhau một bờ tường.
![]() |
Trên màn hình điện thoại của tôi có hình của anh Ji Chan Wook - một diễn viên nổi tiếng của Hàn Quốc. Ai nhìn cũng tròn mắt "Sao tâm hồn chị trẻ trung thế? Tuổi này rồi mà vẫn còn ...". Còn con gái tôi nói "Chúng mày xem mẹ tao này, già rồi mà vẫn còn thần tượng ông chú này đấy". "Ông chú" mà nó nói sinh năm 87. Nhưng khoảng cách của tôi với nó gần lại rất nhiều. Có thể nói với nhau hàng tá chuyện trên trời dưới biển. |
Ứng xử sao đây?
Đúng như chúng nó nói: "Bố mẹ hãy quen đi, đừng làm to chuyện làm gì".
Ngày xưa, bố mẹ lên cấp 3 mới yêu nhau hoặc vào đại học rồi mới dám nhắm mắt đưa thân, nhưng các bố mẹ 16, 17 tuổi mới dậy thì.
Còn chúng nó 10 tuổi đã dậy thì rồi. Dậy thì mà không biết yêu mới đáng lo sợ nhé. Còn đã yêu rồi thì khó cấm được việc động chạm vào cơ thể nhau. Quy luật rồi mà: Nắm tay rồi thì phải hôn, hôn rồi thì phải chạm, chạm rồi thì phải... âu cũng khó tránh khỏi lắm.
Giờ thì phải làm sao?
Hãy dạy con về sức khỏe sinh sản.
Không ít phụ huynh la lối: Tại sao tôi đưa nó đi học cả 2 chiều mà nó vẫn dính bầu?
Lo nó yêu đương sớm, lo nó mang bầu nhưng không dạy nó làm thế nào để không mang bầu quả thực là một sự tréo ngoe đến mệt mỏi.
Tư tưởng “vẽ đường cho huơu chạy” vẫn phổ biến ở năm 2019. Tôi đi dạy sức khỏe sinh sản tại một số trường THPT và THCS. Khi sắp lên dạy, các thầy cô hiệu trưởng và chủ nhiệm níu tay dặn dò: “Cô dạy nhẹ nhàng thôi nhé, học sinh trường em ngoan lắm, còn trong sáng lắm!”. Rồi có trường còn đề nghị: “Cô tách nam nữ ra dạy riêng từng giới tính nhé, cô đừng dạy chung vì tụi chúng nó vẫn còn ngây thơ lắm, chưa biết gì đâu”.
Rồi nhiều phụ huynh cho rằng học sinh cấp 2 vẫn còn ở độ tuổi nhạy cảm lắm chưa nên dạy về tình dục và tình dục an toàn.
Trong khi đó, học sinh cấp 2 đang độ tuổi tò mò về tình dục và các vấn đề liên quan. Thậm chí, học sinh cấp 3 cần thiết phải được học về cách chăm sóc thai nhi, cách chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi mang thai, học về cách chăm sóc một đứa trẻ sơ sinh như thế nào..., để nếu có đứa trẻ nào không tiếp tục theo học lên nữa thì chuẩn bị cho chúng một hành trang vào đời là thực sự cần thiết.
Không ai nắm tay được cả ngày. Phòng còn hơn tránh là như vậy. Cũng đừng ngạc nhiên khi biết chúng quan hệ tình dục ở độ tuổi vị thành niên vì xã hội bây giờ là thế, cuộc sống xung quanh chúng nó là thế. Đừng đem chuẩn mực văn hóa, giáo dục, xã hội của 20 năm về trước để dạy chúng. Và đừng đem những chuẩn mực đó để nhìn nhận, đánh giá chúng về mọi mặt.
Vâng, cần phải quen đi và hãy dạy cho chúng nó càng sớm càng tốt về tình yêu, tình dục nên khi nào và tình dục như thế nào là an toàn đúng pháp luật, tránh trường hợp đưa bạn trai vào tù vì tình yêu của chính mình.
Cần quan tâm thật lòng đến chúng nó nhiều hơn. Hãy có không gian chung với chúng nó ở một vài lĩnh vực nào đó, có cái gì chung cũng dễ gần gũi với nhau hơn.
Bố hãy chia sẻ với con trai và mẹ sẽ chia sẻ với con gái về vấn đề sức khỏe sinh sản. Bố hãy chia sẻ với con gái về cảm nhận của con trai về mọi mặt trong tình yêu và ngược lại mẹ cũng vậy với con trai.
Tránh... - Tránh dạy theo kiểu so sánh: Bằng tuổi mày tao thế này thế kia; Sao con nhà hàng xóm nó như này như kia còn mày... - Tránh dạy theo lối kể chuyện ngàn lẻ một đêm: Ngày xưa mẹ bằng tuổi con mẹ thế này thế nọ; Ngày xưa như thế này... - Tránh dạy theo kiểu khuyên nhủ: Mẹ nghĩ con cần phải thế này thế khác; Con nên như này như kia để tương lai này nọ… - Tránh dạy theo kiểu dọa nạt: Mày mà như này tao đi chết ngay lập tức; Mày còn như thế thì đi khỏi nhà ngay đi... - Tránh dạy theo kiểu phán xét, hạ nhục: Mày yêu sớm như thế này hư hỏng sớm thôi con ạ; Yêu sớm đứa nào chả giống đứa nào, rồi ễnh cái bụng ra nhục nhã; QHTD sớm là loại chả ra gì; Yêu sớm rồi có mà làm đĩ sớm... - Tránh dạy theo kiểu khích bác: Yêu vào rồi, tao đố mày học giỏi đấy con ạ; Chả yêu còn không đâu với đâu, yêu vào rồi học khối ra ấy...... ... và Nên - Nên dạy cách cách giao tiếp ứng xử trong chuyện yêu đương (vì đôi khi có đứa trẻ không biết cách từ chối lời mời gọi QHTD của đối phương hoặc cả nể, hoặc bị đưa chuyện tình yêu ra để gây sức ép...). - Nên nhấn vào cảm xúc và sự kiện khi nói chuyện với con: Ở tuổi con ít bạn chia sẻ thông tin yêu đương với bố mẹ, nhưng con đã không ngại điều đó mà kể với mẹ chứng tỏ con là người có suy nghĩ chín chắn và người lớn; Dậy thì biết yêu là đương nhiên. Ai chả như vậy tuy nhiên ...; Con buồn là chuyện khó tránh khỏi khi yêu...; Việc nắm tay ôm hôn và QHTD là điều khó tránh khỏi với những ai khi họ có người yêu, tuy nhiên không phải ai cũng có thể tỉnh táo để tránh đi việc đó. Còn con thì sao?... - Nên sử dụng câu hỏi để nói chuyện với chúng: Con nghĩ sao khi cái Hoa nhà chú Mạnh đã yêu khi nó mới học có lớp 6 thôi? QHTD tuổi học sinh như này con nghĩ nó có ảnh hưởng như nào đến bản thân và tương lai sau này? Bây giờ theo con yêu như thế nào là được? Ngày xưa ba mẹ yêu nhau như thế đó, mẹ tò mò không biết các con nghĩ gì về cách yêu đó nhỉ?... - Nên hiểu về suy nghĩ của từng đứa về chuyện yêu và tình dục rồi hãy tính đến định hướng dạy nó như thế nào: Không phải bất cứ đứa trẻ nào dậy thì cũng nghĩ đến việc yêu. Có những đứa trẻ yêu nhưng rất có ý thức giữ gìn bản thân vậy thì cần phải biết quan điểm của chúng rồi hãy tính kế sách dạy như thế nào cho ổn. Tuổi này hay tự ái, hay phản ứng ngược... vậy nên không thể thấy con nhà hàng xóm mang bầu là về đè con mình ra để dạy một cách quyết liệt. - Nên biết con chơi với những đứa trẻ như thế nào. Nên biết người yêu nó là ai, bố mẹ nó làm gì? Nhà ở đâu ... vì các cụ thời đồ đá vẫn có câu: Muốn biết bạn là ai hãy cho mọi người xung quanh biết những đứa bạn chơi thuộc thể loại nào!.. - Nên làm bạn với con. Nhưng... ranh giới mẹ - con, cha - con không được mất đi. - Nên có một ai đó hoặc biết ai đó là người con nể nang và có uy tín đối với con. Đôi khi những lúc "bất lực" thì con át chủ bài này sẽ thay ta đứng ra gánh vác. |
Phan Lan Hương (Phó giám đốc trung tâm Nghiên cứu Quyền trẻ em)
Hiệu trưởng khẳng định không phải nữ sinh vứt con, mà do tâm lý hoảng hốt vì bất ngờ sinh con trong khu nội trú.
" width="175" height="115" alt="Giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên" />Giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên
2025-03-30 15:56
Tiện ích từ ứng dụng công nghệ số trong khám, chữa bệnh
2025-03-30 15:52
![]() | ![]() | ![]() |
Người đẹp chia sẻ, bộ ảnh Tết có tên là “Á” chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc mà cô mong muốn gửi đến khán giả.
![]() | ![]() |
Cô cho biết, chữ “Á” đầu tiên nằm trong từ “á hậu”. Trước đó, khán giả biết đến cô với tư cách là á hậu 1 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019. Đây chính là dấu mốc khởi đầu cho hành trình để cô đến gần hơn với khán giả.
![]() | ![]() | ![]() |
Chữ “Á” thứ 2, cô muốn khán giả nhìn thấy bộ ảnh sẽ thốt lên “Á! Tết đến rồi”, đó là sự háo hức, hân hoan đón chào năm mới.
![]() | ![]() |
Kiều Loan lựa chọn đỏ và vàng làm màu sắc chủ đạo trong bộ ảnh Tết. Cô cho biết, đây cũng chính là gam màu mà người Việt Nam thường chọn để cầu cho một năm mới tươi vui, may mắn.
![]() | ![]() |
“Thông qua bộ ảnh Tết đặc biệt này, tôi mong muốn truyền đến cho khán giả nguồn năng lượng tích cực. Tôi hy vọng mọi người sẽ thấy những màu sắc tươi sáng nhất và chọn cho mình một gam màu may mắn trong năm mới”, cô chia sẻ.
![]() | ![]() |
Đối với Kiều Loan, 2022 là một năm tương đối thành công. Người đẹp đã hoàn thành hành trình 3 năm đương nhiệm với tư cách á hậu 1. Và đây cũng chính là khoảng thời gian đã mở ra cho cô một trang mới với nhiều vai trò khác nhau: MC, người mẫu, huấn luyện viên và đặc biệt là ca sĩ, rapper.
![]() | ![]() |
Kiều Loan hy vọng trong tương lai sẽ tiếp tục thực hiện các dự án còn dang dở và vững vàng, nhiều màu sắc hơn trên con đường chinh phục âm nhạc.
Thắm Nguyễn
Với phương thức tuyển thẳng, Trường Đại học Luật Hà Nội xét tuyển thẳng các thí sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Việc xét tuyển theo đề án riêng, 4 phương thức xét tuyển sinh của Đại học Luật Hà Nội như sau:
Phương thức 1: Xét tuyển các thí sinh tham dự vòng thi tháng/quý/năm cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia do Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức.
Phương thức 2: Xét tuyển (theo ngành) dựa trên kết quả học tập của bậc THPT năm 2022.
Phương thức 3: Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 theo các tổ hợp được xác định cụ thể cho từng ngành.
Phương thức 4 (đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào chương trình liên kết với ĐH Arizona, Hoa Kỳ): Trường xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ tiếng Anh quốc tế hoặc tương đương.
Thông tin chi tiết về ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển của từng phương thức xét tuyển TẠI ĐÂY.
Theo dự kiến, chỉ tiêu tuyển sinh theo ngành/nhóm ngành/khối ngành và theo từng phương thức tuyển sinh của Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2022:
![]() |
![]() |
Thanh Hùng
Điểm chuẩn ĐH Luật Hà Nội năm 2021 cao nhất lên tới 29,25 điểm.
" alt="Dự kiến phương án xét tuyển sinh Đại học Luật Hà Nội năm 2022" width="90" height="59"/>Dự kiến phương án xét tuyển sinh Đại học Luật Hà Nội năm 2022