Khu dân cư Mỹ nơi mọi người lái máy bay thay ô tô đi làm
Sau Thế chiến II,âncưMỹnơimọingườiláimáybaythayôtôđilàlịch âm ngày mai những vùng ngoại ô mới với thiết kế thoáng đãng hơn ở Mỹ đã ra đời. Chúng vừa là nơi giải thoát khỏi nhịp sống đô thị đông đúc, vừa là chỗ lý tưởng để bắt đầu một cuộc sống mới, đặc biệt với những người sở hữu các phương tiện cá nhân.
Tuy nhiên, một vùng ngoại ô ở bang California còn "chơi trội" hơn thế, khi tạo ra một cộng đồng dân cư dành riêng cho các phi công và những người đam mê ngành hàng không. Tại đây, việc lái máy bay đi làm cũng… bình thường như lái ôtô.
Khu dân cư Cameron Airpark, nơi garage ôtô được dùng để đỗ máy bay. Ảnh: Daniel Kurywchak |
Đó là Cameron Airpark, khu đất nằm sát sân bay Cameron Park thuộc thành phố Sacramento. Được thành lập năm 1963, cùng thời điểm khánh thành sân bay, khu dân cư này hiện có khoảng 124 ngôi nhà và còn khoảng 20 lô đất trống. Các đoạn đường tại đây được nới rộng lên tới khoảng 30m, để các hộ dân có thể lái máy bay từ sân bay Cameron Park về thẳng nhà.
Trả lời phỏng vấn của trang tin Insider, Kevin Cooksy, quản lý khu dân cư, cho biết đường sá tại đây thậm chí còn rộng hơn cả đường băng tại sân bay, để cả máy bay và ôtô có thể đi ngược chiều nhau một cách an an toàn. Ngoài ra, các biển báo và hòm thư tại đây đều có chiều cao thấp hơn 1 mét để tranh bị cánh máy bay va quệt phải.
Từ vùng Bay Arena, phi công bán thời gian Burl Skaggs quyết định chuyển đến Cameron Airpark vào năm 2003, do nhận thấy chi phí sinh hoạt ở đây rẻ hơn và cũng là nơi thoải mái hơn để đỗ chiếc máy bay của mình.
Đường chính tại khu dân cư Cameron Airpark còn rộng hơn cả đường băng sân bay Cameron Park. Ảnh: Sân bay Cameron Park |
Suốt 7 năm làm việc cho đến lúc nghỉ hưu, Burl thường xuyên di chuyển bằng máy bay đến công ty của mình ở tận thành phố Palo Alto. Ông cho biết thay vì phải mất từ 2 tiếng rưỡi đến 3 tiếng lái xe như trước kia, giờ đây ông chỉ cần ngồi máy bay từ 35 tới 40 phút là có thể đến nơi.
Kevin Cooksy cũng chuyển đến Cameron Airpark từ Bay Arena. Anh chia sẻ việc tiết kiệm hàng tiếng đồng hồ đi làm và có thể dành thời gian sinh sống tại vùng núi Sierra Nevada đã thu hút anh đến với khu vực này.
"Ở các sân bay thông thường, bạn phải đợi hàng tiếng để làm các thủ tục và kiểm tra an ninh. Còn ở đây, bạn chỉ cần mở garage, khởi động máy bay và lái nó xuống đường là đã có thể cất cánh", Daniel Kurywchak, người đã sinh sống tại Cameron Airpark được 5 năm, cho hay.
Dù vậy, Daniel cũng lưu ý rằng việc mua nhà ở đây là rất khó khăn: "Khi có căn nhà nào đó được rao bán, bạn phải mua ngay vì số lượng nhà rất ít. Chỉ còn một căn nhà duy nhất tại đây được rao bán trên mạng với giá khoảng 1,5 triệu USD.”
Thay vì ôtô, nhiều cư dân tại Cameron Airpark lái luôn máy bay đi làm. Ảnh: Sân bay Cameron Park |
Dù không phải cộng đồng duy nhất trên thế giới được hình thành xung quanh một sân bay, song nhiều người dân tại Cameron Airpark đều tin rằng khu dân cư này có những ý nghĩa rất đặc biệt.
“Khu vực này rất độc đáo, nó mang dáng dấp của một vùng ngoại ô chứ không phải một khu dân cư nào đó được hình thành tự phát xung quanh một đường băng sân bay”, Burl Skaggs chia sẻ.
Và đương nhiên, do phần lớn người dân ở Cameron Airpark đều có chung nghề nghiệp hoặc sở thích về hàng không và máy bay, nên các sự kiện cộng đồng tại đây cũng phần lớn mang những chủ đề tương tự. “Bạn có thể thấy phần lớn người tham dự đều là những phi công già từ thời chiến hay những chàng trai mới vào nghề, và tôi dám cá rằng mọi người sẽ chỉ chiêm ngưỡng những chiếc máy bay đang cất hoặc hạ cánh và bàn tán về nó”, Daniel Kurywchak tiết lộ.
Còn theo Julie Clark, một phi công trình diễn vừa nghỉ hưu và cũng là một trong những nữ phi công thương mại đầu tiên của Mỹ, có một sự gắn bó đặc biệt giữa các cư dân tại Cameron Airpark. “Hàng xóm của tôi còn biết về tôi nhiều hơn cả những gì tôi biết về chính mình”, bà Julie chia sẻ.
Các sự kiện cộng đồng tại Cameron Airpark đều tấp nập máy bay và những người đam mê hàng không. Ảnh: Daniel Kurywchak |
Tuy nhiên, không phải cư dân nào ở Cameron Airpark cũng sở hữu máy bay hay riêng có chung niềm đam mê với bầu trời.
Ông Burl ước tính, gần 50% người sinh sống tại đây chỉ là những người thích sưu tập xe hơi, bị thu hút bởi những căn garage đồ sộ. Và vì không phải dân hàng không, họ đôi khi còn phàn nàn về tiếng ồn của máy bay hay không muốn đóng góp vào việc bảo trì các tuyến đường chung.
Dù vậy, mọi người dân ở Cameron Airpark đều nỗ lực sống hòa thuận với nhau, và tuân thủ các quy tắc về tiếng ồn và giờ giới nghiêm.
Việt Anh
Thị trấn "'ma' phủ đầy tuyết trắng, tĩnh lặng như thời gian bị 'đóng băng'
Vorkuta từng là một trong những thị trấn giàu có của Liên Xô, được phát triển để phục vụ ngành công nghiệp khai thác khoáng sản.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- Ô nhiễm biển tại Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới nhưng vẫn chưa có nhiều hoạt động bảo vệ môi trường biển được đầu tư và chú trọng. Đại diện thế hệ trẻ năng động, hiện đại như Salim, Mi Soa, An Phương hay PrettyMuch chia sẻ mặc dù có nguyện vọng để góp chút sức lực vào nỗ lực bảo vệ môi trường biển, nhưng việc tìm ra những chiến dịch hay chuỗi hành động phù hợp là một rào cản khá lớn.
Love Beauty and Planet đồng hành cùng chuỗi hoạt động thu gom rác dọc bờ biển Việt Nam Với quan niệm những hành động nhỏ cùng với trái tim yêu thương cho môi trường có thể đem lại những giá trị bền vững, Love Beauty and Planet Việt Nam đã phối hợp cùng Trung ương Đoàn tổ chức chuỗi hoạt động nhặt rác dọc bờ biển tại Vũng Tàu, Quảng Bình và Hải Phòng từ ngày 29/7 - 10/8.
Thiên Châu - đại diện nhãn hàng cho biết: “Là một sản phẩm đặt tiêu chí thân thiện với môi trường lên hàng đầu, Love Beauty & Planet luôn đồng hành và chủ động tổ chức nhiều hoạt động vì môi trường có tính thiết thực cao, góp phần nâng cao nhận thức về việc bảo vệ môi trường tại Việt Nam. Năm nay chúng tôi tập trung đóng góp cho việc cải thiện môi trường biển với chuỗi hoạt động dọn rác bãi biển nhằm truyền tải thông điệp “Rạng rỡ cùng thiên nhiên, thả tim cho biển lớn”. Chương trình diễn ra thành công và có sức lan tỏa lớn nhờ sự ủng hộ từ các tình nguyện viên, người dân và chính quyền địa phương.”
Salim khẳng định cần lan toả tinh thần thả tim cho biển lớn đến các bạn trẻ - tương lai của hành tinh này Theo Salim, đây là một chương trình mang ý nghĩa cộng đồng và môi trường to lớn. Tinh thần “rạng rỡ cùng thiên nhiên, thả tim cho biển lớn” cần được lan tỏa và tiếp nối ở những năm sau, để mỗi thế hệ các bạn trẻ đều có cơ hội và nhận thức được ý nghĩa về hành động của mình. Còn beauty blogger Misoa tin rằng mỗi hành động nhỏ qua thời gian sẽ hình thành thói quen, thói quen sẽ hình thành tính cách. Những hành động nhỏ vì môi trường bây giờ sẽ gieo mầm cho những tính cách tốt trong tương lai.
Misoa cũng gửi gắm lời nhắc nhở đến các bạn trẻ nói riêng và cộng đồng mạng nói chung Không chỉ kêu gọi tinh thần thế hệ trẻ chung tay làm sạch biển, từ chính những hành động nhỏ và thiết thực nhất của mình, Love Beauty and Planet mang về Việt Nam dòng sản phẩm Clean Oceans Edition với vỏ chai làm từ 100% nhựa tái chế từ đại dương thể hiện thông điệp dòng sản phẩm hướng tới việc giảm rác thải nhựa để làm sạch môi trường biển. Love Beauty and Planet mong muốn lấy lại màu xanh của hành tinh trong từng hành động của mình cũng như nỗ lực kêu gọi sự góp sức từ thế hệ trẻ Việt Nam.
Theo tính toán sơ bộ tại hội nghị về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, lượng chất thải rắn sinh hoạt của 28 tỉnh ven biển Việt Nam thải ra là khoảng 14.03 triệu tấn/năm, tương đương khoảng 38,500 tấn/ngày. Ngoài ra, trong 10 năm gần đây, Việt Nam có trên 100 vụ tràn dầu do tai nạn tàu, chưa tính đến các vụ tràn dầu nhỏ gây ô nhiễm cục bộ. Trữ lượng hải sản giảm 16%/năm là hệ quả tất yếu từ ô nhiễm biển nghiêm trọng.
Doãn Phong
" alt="Sao Việt kêu gọi giới trẻ ‘rạng rỡ cùng thiên nhiên, thả tim cho biển lớn’" /> Cụ ông 80 tuổi mất căn nhà 5 tỷ vì mê cô gái bán cà phê
Mấy chục năm làm gà trống nuôi con nhưng ở tuổi xế chiều bố lại lạc bước để phải chịu cảnh ở thuê.
" alt="Cô gái Cần Thơ tâm sự bị mẹ bạn trai đòi hai chỉ vàng tặng lúc tỏ tình" />-
Các bước thực hiện:
Khoai mỡ cắt khúc hấp chín, sau đó để nguội và tán nhuyễn. Cho tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào âu khoai mỡ rồi trộn và đánh đều lên đến khi nào thấy hỗn hợp mịn.
Sau đó rắc ít bột khô ra tay và chia bột, vo tạo hình tùy ý thích. Sau khi tạo hình xong bạn chuẩn bị dầu để chiên bánh.
Cho nhiều dầu vào chảo để chiên bánh ko bị hút dầu, khi dầu nóng già thì cho bánh vào chiên đến lúc vàng là được.
Bánh chín, bạn vớt ra khỏi chảo, để trên giấy thấm bớt dầu rồi xếp ra dĩa. Thưởng thức bánh với tương ớt hoặc tương sẽ rất tuyệt vời.
Công thức nấu canh chua nấm bào ngư lá me thích hợp cho người ăn chay
Món ngon này có nguyên liệu chính là đậu hũ và các loại rau nên rất thích hợp cho người ăn chay.
" alt="Công thức làm bánh khoai mỡ phô mai" /> - Cơ sở bảo trợ trẻ em Thiên Thần. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa
Tầng 1 của ngôi nhà được bố trí cho trẻ sơ sinh đến dưới 2 tuổi. Ở đây có 23 bé. Ngoài các bé lớn chạy nhảy tung tăng, nơi đây có 3 bé còn đỏ hỏn.
Ông Bùi Công Hiệp, giám đốc cơ sở bảo trợ cho biết, những bé sơ sinh khi vào đây đều có cân nặng dưới 2,5kg, đặc biệt có bé dưới 2kg. Chỉ có 3 trường hợp được trên 3kg.
'Trong thời gian mang thai, mẹ các bé gặp nhiều chuyện không hay hoặc phải sống trong điều kiện thiếu thốn, các bé chào đời không đủ tháng nên thường bị các bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa.
Cứ gặp người lạ là các em đưa tay xin được bế. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Việc nuôi các bé trong điều kiện như thế không dễ. Có bé phải đi bệnh viện và cơ sở phải cắt 2 bảo mẫu để chăm lo. Hằng ngày các bé sơ sinh đều được cho bú bằng sữa mẹ từ thiện', ông Hiệp nói.
Theo lời ông, nhiều bà mẹ sinh con dư sữa nên vắt cất đi. Có vài người đi quyên số sữa đó, dồn lại đem tặng cho cơ sở để các bé được bú đủ dinh dưỡng, nhờ vậy mà sức khỏe các bé tiến triển rõ rệt.
Rời các bé sơ sinh, chúng tôi lên tầng 2. Một không gian tĩnh lặng đến lạ kỳ. Hóa ra các bé đang ngủ say.
24 bé, mỗi bé một khung giường riêng biệt. Bé nằm ngửa, có bé nằm nghiêng. Ở góc phòng, chị bảo mẫu ngồi theo dõi giấc ngủ từng bé.
Chúng tôi xuống phòng ăn. Một chiếc bàn dài kê giữa phòng. Gần 40 đứa trẻ từ 4 - 7 tuổi đang ăn. Mỗi đứa một tô cơm với đầy đủ thức ăn. Chúng ăn một cách ngon lành. Đứa nào cũng vét sạch tô trước khi rời khỏi bàn.
Chị Hạnh cho chúng tôi biết đầu bếp của cơ sở không ai khác mà chính là ông Hiệp. Chị nói, trước đây cũng có người nấu nhưng sau một thời gian thấy không như ý nên ông Hiệp tự mình làm. Hàng ngày, cứ 4 giờ sáng, ông đỏ lửa, nấu 3 bữa cho cả cơ sở.
Nhìn ông Hiệp trong bộ quần áo đơn giản, đi chân đất, đầu hớt nhẵn và lúc nào cũng xăm xắn lo cho lũ trẻ, chúng tôi thấy vô cùng khâm phục.
Các em tự xúc ăn, tắm rửa, chăm sóc và chơi đùa với nhau. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Ngoài nấu ăn, đưa các bé đi học rồi đón về, ông còn làm cả công việc của các bảo mẫu, chăm cho các bé từng chút một. Tâm nguyện xây dựng một gia đình với những điều tốt đẹp theo đúng ý nguyện của ông đã dần hình thành.
'Tôi chỉ mong lớn lên chúng tự sống được và trở thành người hữu ích cho xã hội là tôi mãn nguyện lắm rồi. Tôi không đòi hỏi chúng phải báo đáp. Chúng cứ sống tốt và cố gắng tránh vết xe đổ của cha mẹ chúng là một cách báo đáp đầy ân tình nhất', ông bày tỏ với chúng tôi.
Tặng cả cơ ngơi cho trẻ bị bỏ rơi
Để có loạt bài viết này, chúng tôi đã có ít nhất 3 lần ghé qua cơ sở. Lần nào cũng thế, chúng tôi đều gặp cảnh sinh hoạt nhộn nhịp. Dĩ nhiên trong tập thể các bé không khỏi va chạm. Tuy nhiên điều chúng tôi ghi nhận là dù la, dù hét, dù cãi nhau nhưng không hề có tiếng nói bậy được phát ra.
Ông Hiệp cho biết, ông rất quan tâm đến vấn đề này. Ông cố gắng để các bé có cách đối xử với nhau thật tốt thật đẹp để khi lớn lên, có cuộc sống mới, chúng sẽ là bạn bè, anh em thương yêu nhau.
Trò chuyện với ông Hiệp chúng tôi được biết bước khởi nghiệp của ông cũng khá gian nan. Ông đi thanh niên xung phong năm 18 tuổi, năm 19 tuổi, ông nhập ngũ.
Ông Hiệp mặc áo cho con gái khi bé đi học võ. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Phục vụ trong quân đội vài năm, ông xuất ngũ trở về cuộc sống dân sự với 2 bàn tay trắng. Có lúc ông phải đạp xích lô để mưu sinh. Mãi đến năm 1985 ông được nhận vào Công ty Xuất nhập khẩu Bình Thạnh với chân bảo vệ. Từ đó ông vươn lên làm cửa hàng phó rồi phó giám đốc kinh doanh.
Năm 1991 ông chuyển qua ngành xây dựng. Cũng từ điểm xuất phát thấp nhất, ông làm phụ hồ lên thợ rồi mở tổ hợp xây dựng. Công việc làm ăn phát triển tốt đẹp cho đến năm 1998 ông chuyển tổ hợp xây dựng cho người em để mở xưởng cơ khí phát triển đến nay.
Ông lập gia đình năm 1987. Hai con ông nay đã lớn, đã có cơ ngơi và công việc ổn định. Nguồn lợi từ xưởng cơ khí ông dành cho cơ sở bảo trợ trẻ em Thiên Thần.
Để giúp ông điều hành công việc, ngoài vợ ông còn có hơn 10 bảo mẫu được ông trả lương theo thỏa thuận.
Sau bữa trưa, các bé sẽ ngoan ngoãn đi ngủ để 2 giờ chiều dậy học và vui chơi. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Tâm sự với chúng tôi, ông Hiệp cho biết, những đứa trẻ bị bỏ rơi là những mảnh đời bị thiệt thòi nhất. Ông muốn chúng là con của ông để ông tạo thành một thế hệ mới trong gia đình.
Chính vì điều này, toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông chuyển sở hữu cho tất cả các bé. Toàn bộ những việc làm của ông nhằm lo cho các bé đều nhận được sự đồng thuận cao của vợ con.
Cho chúng tôi xem hợp đồng tặng quyền sở hữu đã ra công chứng, ông nói, 'Mình phải nghĩ đến lúc chúng lớn, ra đời lỡ sa cơ thất thế chúng còn nơi để mà về'.
Ông Nguyễn Ngọc Cương, Phó chủ tịch UBND quận 9 xác nhận, cơ sở bảo trợ trẻ em Thiên Thần của ông Bùi Công Hiệp được quận cấp giấy phép hoạt động từ năm 2010.
Đây là nơi nuôi dưỡng các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt. Quận rất quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ cơ sở các điều kiện về pháp lý để các cháu được hưởng đầy đủ các quyền lợi theo qui định.
(còn nữa)
Những đứa trẻ bụi đời trong căn nhà ở gần ga Hàng Cỏ
'Những đứa trẻ đến với chúng tôi như một cái duyên. Dù không có chủ ý làm từ thiện vì cuộc sống lúc đó còn khó khăn, nhưng chúng tôi đã không nỡ để chúng rời đi...'.
" alt="Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ bị bỏ rơi" /> - Ông Nguyễn Ngọc Liên, hiện là giám đốc một công ty luật.
'Người phụ nữ này còn trẻ tuổi, có 1 đứa trai. Gia đình chồng khá giả, có ki ốt bán đồ khô ở chợ Đồng Xuân.
Đáng nói, khi chị Hân tha thiết muốn ly hôn, người chồng không một lần xuất hiện. Nhưng mẹ chồng và gia đình chồng thì ra sức ngăn cản', ông Liên nói.
Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và lý do người phụ nữ trẻ muốn ly hôn, ông Liên mới vỡ lẽ.
Hóa ra, đó là một cuộc hôn nhân khá đặc biệt. Hân vốn là cô gái vùng dân tộc thiểu số. Năm 18 tuổi, Hân được mai mối và kết hôn với chàng trai Hà Nội.
Nói là mai mối nhưng Hân chỉ được nhìn thấy chàng trai qua ảnh.
Ngày cưới, chàng trai này xuất hiện trong bộ vest thời trang. Khuôn mặt anh rạng ngời, tuấn tú khiến ai ở bản làng Hân nhìn thấy cũng trầm trồ.
Hân cũng lâng lâng trong niềm hạnh phúc suốt quãng đường về nhà chồng. Ai ngờ, sau khi bước chân vào phòng tân hôn, Hân mới hốt hoảng. Hóa ra, người đàn ông có gương mặt đẹp đẽ, sáng ngời ấy là em trai của chú rể. Chú rể bị liệt toàn thân nên chỉ có thể nằm trên chiếc giường cưới đợi cô dâu của mình được đón về.
Khoảnh khắc nhìn thấy người đàn ông bại liệt, Hân nói, cô định bỏ chạy. Thế nhưng người cô ruột đã nắm lấy tay Hân và nói thầm vào tai cô. Hân đứng như trời trồng. Hai hàng nước mắt cứ thế chảy tràn.
Từ đó Hân trở thành vợ của người đàn ông bại liệt. Hàng ngày cô phụ mẹ chồng bán hàng. Đến bữa cơm, Hân về nhà nấu nướng, chăm sóc cho chồng.
4 năm sau ngày cưới, Hân ngoại tình. Người tình của Hân là ông chủ cửa hàng hoa quả ở đầu phố. Hai người qua lại được chừng nửa năm thì bố mẹ và gia đình chồng biết chuyện. Cả nhà nhiều lần mắng chửi, định đuổi Hân ra khỏi nhà.
Hân cũng muốn thoát khỏi cuộc hôn nhân không hạnh phúc để đến với người tình. Thế nhưng khi biết ý định của Hân, ông chủ cửa hàng hoa quả có ý 'chạy làng'.
Đúng lúc này, Hân phát hiện mang thai. Vì vậy, cô đành nói với cả nhà chồng, cái thai là của chồng mình.
Bố mẹ chồng Hân cảm thấy khó tin nhưng vẫn mừng vui. Họ quyết định bỏ qua lỗi lầm của con dâu rồi ra sức quan tâm, chiều chuộng Hân.
Hân cảm động. Nhưng vì trong lòng có điều lo lắng nên khi mẹ chồng làm xong thủ tục nhập khẩu cho cô về Hà Nội (thời điểm đó, hộ khẩu Hà Nội là mơ ước của rất nhiều người), Hân quyết định gửi đơn ly hôn.
Cả gia đình bất ngờ về quyết định của Hân. Mẹ chồng can Hân không được còn tìm gặp cả thẩm phán đề nhờ tư vấn và mong quý tòa khuyên giải Hân.
Ông Liên cũng đã truyền tải đến Hân những lời gan ruột của người mẹ chồng. Thế nhưng, sau khi kể cho vị thẩm phán toàn bộ sự việc, Hân khăng khăng giữ quan điểm.
‘Xét thấy, cuộc hôn nhân không đem lại hạnh phúc cho người phụ nữ. Hân cũng thừa nhận đứa trẻ không phải con của chồng. Gia đình chồng sau đó đã đi xét nghiệm ADN và nhận ra sự thật. Vì vậy, tôi đồng ý xét xử ly hôn theo quy định.
Tôi cũng khuyên người mẹ chồng nên cho nàng dâu chút tài sản. Dù sao, cô ấy cũng đã có công lớn trong việc chăm sóc người chồng bại liệt và hỗ trợ việc kinh doanh cho gia đình chồng mấy năm qua', ông Liên nói.
Cuối cùng, mẹ chồng Hân cũng đồng ý.
‘Phiên tòa diễn ra không có mặt người chồng, nhưng rất đông người trong gia đình chồng đến. Họ không cãi vã, cũng không kể tội nhau. Tuy nhiên, không khí lại vô cùng nặng nề. Hầu hết những người trong phiên tòa đều khóc. Những giọt nước mắt cứ sụt sùi…
Nhưng bất ngờ hơn là khi kết luận ly hôn được tuyên bố, tôi thấy người mẹ chồng tiến gần đến chỗ nàng dâu đã cũ vỗ vai và nói điều gì đó’, ông Liên nhớ lại.
Nghe nói, người mẹ chồng đã tặng cho hai mẹ con một món tiền giá trị. Đồng thời, sau khi hai mẹ con Hân rời đi, gia đình này vẫn thường xuyên gửi quà cho đứa bé. Vì vậy, hai mẹ con Hân thỉnh thoảng vẫn đi lại nhà chồng cũ.
‘Mối quan hệ của họ còn tốt đẹp hơn cả khi sống cùng nhau', ông Liên cho biết.
Theo ông, đây là một cái kết ngoài mong đợi. Vì trong sự nghiệp thẩm phán của mình, ông thấy phần lớn các cuộc đổ vỡ đều khiến cho hai bên khó nhìn lại nhau.
* Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi
Thẩm phán đau đầu xử vụ ly hôn 5 năm chồng không động phòng với vợ
Cuộc hôn nhân rạn vỡ, Loan trở thành một người phụ nữ tính toán và thù hận. Trước tòa, cô liệt kê cả chiếc bình đựng nước, ti vi hỏng và 2 chiếc cờ lê, mỏ lết đã cũ để phân định tài sản với chồng…
" alt="Phiên tòa ly hôn đẫm nước mắt của con trai bà chủ chợ Đồng Xuân" />
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
- ·Địa điểm vui chơi Trung thu 2019 ở Hà Nội
- ·Nơi duy nhất trên thế giới tồn tại hoa hồng đen huyền bí
- ·Vũ Mạnh Cường xúc động khi trao quà từ thiện ở Hà Giang
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Yan My góp mặt tại sự kiện hợp tác giữa Seoul và TPHCM
- ·Sở thích tình dục của bạn đời tương lai khiến cô gái hoảng sợ
- ·Sau 3 ngày dạm ngõ, chú rể toát mồ hôi đi đánh ghen trong nhà nghỉ
- ·Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·Manulife Việt Nam tạo sân chơi thêm niềm vui vận động
- Xóm trọ nơi 3 bố con anh Của đang sống
Chúng tôi ghé vào một xóm trọ trên đường số 4 (P. Long Trường, Q.9, TP.HCM). Xóm đông. Trời đang vào mùa mưa, con đường trong xóm trọ nhếch nhác sũng nước.
Trong căn phòng số 7, anh Nguyễn Văn Của 29 tuổi quê Đồng Tháp đang ngồi dưới nền nhà. Bên cạnh anh, một bé gái đang ngủ. Hai chân bé gác lên người anh. Trên chiếc giường cạnh đó, một bé sơ sinh khác được bọc kỹ trong các tấm tã lót cũng đang nằm ngủ.
Anh Của buồn, thật buồn nhưng vẫn nở nụ cười khi gặp chúng tôi. 'Hơn một tháng nay rồi đó chú' - anh nói với chúng tôi - 'từ khi mẹ 2 cháu mất, một mình con phải lo liệu tất cả'.
Đứa bé ngủ bên anh là cháu Nguyễn Bảo Ngọc, 23 tháng tuổi. Trên giường, em của Ngọc mới 36 ngày tuổi chưa làm khai sinh nên chưa có tên. Cả hai đứa trẻ - nhất là đứa bé - không còn nhận được hơi ấm của mẹ nhưng vẫn ngủ một giấc ngủ thật yên lành. Có lẽ chúng hiểu được nỗi khổ của cha nên không hề quấy khóc.
Anh Của và cô con gái 23 tháng tuổi Đứa em mới 36 ngày tuổi, còn chưa có tên đã mất mẹ. Anh trở thành gà trống nuôi con từ hơn một tháng nay với bao nỗi nhọc nhằn. Chúng tôi ngồi xuống cạnh anh và câu chuyện bắt đầu.
Anh theo cha mẹ từ Đồng Tháp lên Quận 9 này từ khi còn rất trẻ. Ít học, 16 tuổi anh trở thành công nhân trong các công trường trong quận. Năm 2016 anh gặp và yêu một cô gái đang làm việc trong thẩm mỹ viện. Mối tình chóng vánh, cả hai trở thành vợ chồng.
Hạnh phúc của đôi vợ chồng trẻ kéo dài được hơn một năm thì người vợ có thai. Bé Bảo Ngọc ra đời càng làm cho đôi trẻ vui hơn, nhiều sức sống hơn.
Nhưng con mới được hơn 1 tháng thì chị đổ bệnh. Căn bệnh viêm phổi kèm theo nhiều biến chứng đã làm cho cuộc sống của họ trở nên khó khăn.
Chị được đưa đi điều trị ở bệnh viện. Nhiều toa thuốc được mua về nhưng do chị lười uống khiến cho bệnh trở nên kháng thuốc và không thể chữa được nữa.
Một ngày nọ, chị thấy trong người khác thường nên đi khám. Bất ngờ chị phát hiện mình đang mang thai tháng thứ 7. Hơn 2 tháng sau, chị sinh ra bé gái thứ 2.
Vừa sinh được hai hôm, chị thấy mệt, anh đưa vào bệnh viện. Bác sĩ xác định không còn chữa được và chị mất vài ngày sau đó. Chị được đưa về quê nhà tận Đồng Nai an táng.
'Điều nguy hiểm nhất bây giờ là bé gái mới sinh có nguy cơ tiềm ẩn căn bệnh của mẹ', anh Của nói và cho biết mấy ngày nay em bé có ho và anh rất lo. Nhưng dù có lo lắng đến đâu thì một mình anh làm sao có thể cáng đáng nổi?
Cha mẹ anh đã già, hàng ngày vẫn phải lo công việc mưu sinh. Chỉ có chiều về mới qua giúp anh đôi chút. Phía vợ thì từ khi chị mất, không có người nào quan tâm đến.
Hàng ngày, anh Của sống bằng sự yêu thương đùm bọc của bà con xóm trọ. Những miếng cơm bát cháo được mang đến cho cha con anh. Những giọt sữa yêu thương cũng được bà con giúp đỡ.
Có lẽ anh Của sẽ phải mất ít nhất 2 năm ở nhà chăm con rồi mới có thể đi làm được. Bởi các cháu còn đang rất nhỏ, làm sao mà bỏ đi để kiếm sống? Nhưng không đi làm cũng đồng nghĩa với việc cha con anh sẽ gặp phải nhiều trở ngại phía trước.
Ông Nguyễn Văn Thành, Cán bộ tư pháp hộ tịch UBND phường Long Trường thừa nhận trường hợp của anh Của rất đáng thương. Phường đã nắm được thông tin về trường hợp này. UBMTTQ và Thương binh xã hội phường cũng đã có những cuộc vận động hỗ trợ.
'Điều đáng quan tâm hơn hết là cả 2 bé đều chưa có khai sinh. Vợ chồng anh Của chưa đăng ký kết hôn, giờ đây chị mất nên việc làm khai sinh cho 2 bé gặp nhiều trở ngại. Sắp tới chúng tôi sẽ tìm nguồn tài trợ pháp lý để có thể thực hiện xét nghiệm ADN xác nhận 2 bé là con của anh Của. Từ đó có cơ sở làm khai sinh. Nếu mọi việc ổn thỏa chúng tôi sẽ tiến hành cho 2 bé nhập khẩu để hưởng các quyền lợi theo qui định', ông Thành nói.
Mất mẹ ngay từ ấu thơ là một nỗi bất hạnh không gì có thể bù đắp được. Hai cháu con anh Của đang chờ mong hơi ấm từ thiện tâm của bà con khắp nơi ...
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Của, Phòng trọ số 7, nhà trọ bà Năm bộ đội. Số 1, đường số 4, phường Long Trường, quận 9. TP.HCM. Sđt: 0708585932
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.171
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 4
Bé gái 15 tuổi bị cha hiếp dâm: Mẹ mất vì ung thư, gia đình kiệt quệ
Mẹ mất vì ung thư, T.H là một người khiếm thị, bị cha hiếp dâm dẫn đến có thai, sinh con khi mới 15 tuổi.
" alt="Nghẹn lòng đứa trẻ vừa chào đời đã mất mẹ, nằm bơ vơ trong phòng trọ nghèo" /> Tháng 8 sang, 3 con giáp tiền rải khắp sân, đầu tư đâu, sinh lời đó
Tháng 8 là khoảng thời gian 3 con giáp này đón nhận nhiều tin vui trong sự nghiệp, giàu sang phú quý bủa vây.
" alt="Tử vi tháng 8, 3 con giáp này có sự nghiệp vụt sáng, tình duyên may mắn" />- Sau nhiều năm dành dụm, vợ chồng tôi mua được một căn nhà nhỏ ở trung tâm thành phố. Căn nhà nằm cuối cùng trong một ngõ cụt tầm 100m, chỉ có khoảng năm nhà liền kề. Dù vị trí không đẹp nhưng bù lại đất khá rộng và giá cả phải chăng nên chúng tôi vẫn quyết định mua.
Vợ tôi rất sốt sắng việc mua nhà do cuộc sống chung có nhiều xung đột với mẹ chồng, không thoải mái. Tôi lại đi làm xa nhà 150km, cuối tuần mới về nhà nhưng lần nào cũng mệt mỏi khi mẹ và vợ liên tục tố cáo nhau. Tôi nghĩ giải pháp tốt nhất là ra ở riêng cho nhẹ đầu dù trong nhà chỉ có mình tôi là con trai.
Ra riêng một thời gian, tôi thấy mình đã đúng khi quyết định mua nhà ở riêng. Mỗi lần về nhà thấy nhẹ nhàng hẳn, vợ không còn cáu gắt như trước mà luôn chiều chuộng chồng. Về thăm mẹ cũng không còn cảnh mẹ chì chiết mắng chửi con dâu.
Do đi làm xa, vợ và con ở nhà một mình nên ngay khi chuyển về nơi ở mới, tôi đã chủ động tạo mối quan hệ với hàng xóm. Bởi có chuyện gì, họ cũng là người gần nhất có thể giúp đỡ vợ con khi tôi ở xa. Nhờ mối quan hệ thân tình mà tôi khá yên tâm khi vắng nhà, có sự cố gì đều có thể gọi nhờ vả ngay.
Từ ngày ra riêng, cuộc sống thoải mái nên vợ tôi có phần trẻ đẹp hẳn ra. Ngày trước sống chung, chuyện ăn mặc đều phải dè chừng vì mẹ tôi hay xét nét. Chúng tôi đang có kế hoạch sinh con thứ hai khi con trai lớn đã vào lớp một.
Cách đây nửa năm, nhà hàng xóm bên cạnh đập bỏ nhà cấp bốn để xây lại hoàn toàn. Ngôi nhà mới khá hiện đại, có lắp đặt hệ thống camera an ninh. Trong đó, có hai cái camera ở ngoài đường bao quát toàn bộ ngõ vào nhà tôi.
Trong một lần đi nhậu cuối tuần, anh hàng xóm mới tiết lộ là dù đi công tác, anh vẫn có thể kiểm tra tình hình ở nhà. Vị trí camera ở ngoài ở trên cao nên ít người biết. Anh ngỏ ý nếu tôi cần thì sẽ kết nối vào điện thoại cho tôi một camera ngoài trời có thể quan sát bên ngoài nhà tôi.
Tôi thấy vậy cũng hay, khi nào cần có thể bật lên xem tình hình ở nhà thế nào. Tuy nhiên, anh bảo, cả xóm không ai biết nhà anh lắp đặt camera an ninh, do tôi là chỗ thân tình anh mới nói. Biết tính vợ mình nhiều chuyện nên tôi cũng giữ kín chuyện này với vợ luôn.
Từ khi có camera của nhà hàng xóm, khi nào cần tôi có thể bật lên xem ai ra vào ngõ, thậm chí vợ con đi và về lúc nào. Nhưng rồi, tôi phát hiện ra, có một người đàn ông thường đến nhà tôi vào giờ nghỉ trưa đều đặn.
Lúc đầu, tôi cứ nghĩ đồng nghiệp của vợ đến chơi nhưng tần suất liên tục và lặp đi lặp lại khiến tôi nghi ngờ. Cứ vào tầm 11h30, vợ tôi về nhà xách theo thức ăn nấu buổi trưa thì khoảng 30 phút sau, người đàn ông kia đến vào nhà tôi cho đến 13h30 mới ra khỏi nhà.
Nhiều lần, tôi cố ý gọi điện cho vợ vào giờ đó thì cô ấy không bắt máy hoặc nghe máy rất vội vàng. Tôi không hỏi trực tiếp mà chỉ bâng quơ xem nhà có khách không thì vợ khẳng định ở nhà một mình và con đi học.
Một tuần, người đó ghé nhà tôi khoảng bốn năm lần trừ thứ Bảy và Chủ nhật. Vì camera ở trên cao nên tôi không nhìn thấy rõ khuôn mặt, chỉ biết người này đi xe SH màu trắng.
Theo dõi suốt hai tuần, tôi vẫn về nhà vào cuối tuần như bình thường. Vợ tôi vẫn không có biểu hiện gì lạ cả. Sang tuần thứ ba, tôi quyết định xin nghỉ làm về nhà vào ngày giữa tuần mà không báo trước.
Tôi chọn thời điểm vào lúc giữa trưa sau khi quan sát qua camera thấy người đàn ông kia đã vào nhà. Tôi không bấm chuông gọi cửa mà nhẹ nhàng mở khóa vào nhà. Ở dưới bếp, chén bát ăn xong đang để ngổn ngang trên bàn còn từ phòng ngủ của hai vợ chồng phát ra tiếng thở hổn hển cùng tiếng rên rỉ.
Tôi đẩy nhẹ cửa, trên chiếc giường của tôi, vợ và người kia đang quấn lấy nhau trong tư thế không mảnh vải che thân. Họ đắm say đến nỗi không phát hiện ra tôi có mặt ở trong phòng.
Đến khi tôi lấy điện thoại ra chụp ảnh, họ mới giật mình buông nhau ra vội vàng vơ lấy áo quần che thân. Vợ tôi mặt mũi tái xanh còn gã kia lật đật mang áo quần tẩu thoát. Dù rất đau đớn nhưng tôi cũng kịp cho hắn hai phát đấm vào mặt trước khi hắn nhanh chân chạy mất.
Vợ tôi ngồi đó với cơ thể lõa lồ, khóc rấm rứt, miệng liên tục xin tôi tha thứ. Thì ra, một trong những lý do cô ta mong muốn được ra ở riêng là thế này đây. Tôi không khó khăn gì để nhận ra người đàn ông kia chính là đồng nghiệp cùng phòng với vợ.
Mấy năm trước, tôi có bắt được tin nhắn hẹn hò trong máy vợ từ hắn ta nhưng vợ một mực chối bỏ kêu oan. Tôi ngu ngơ tin vợ và bỏ qua chuyện đó để đến bây giờ bị mọc đôi sừng dài mấy thước trên đầu.
Đối với tôi, mọi lỗi lầm đều có thể tha thứ trừ việc ngoại tình. Bởi vậy tôi đã quyết định ly hôn không cân nhắc nhiều mặc cho ba mẹ hai bên và vợ đều mong tôi nghĩ lại. Tôi không muốn sống trong cảnh suốt ngày thù hằn dằn vặt nhau vì suốt đời này tôi không bao giờ quên hình ảnh vợ và nhân tình quấn chặt lấy nhau trên giường.
Qua đêm cùng sếp nữ, chồng giải thích ‘vì trách nhiệm với gia đình’
Trước bằng chứng rõ ràng về sự phản bội, chồng tôi vẫn biện hộ vì anh lo lắng cho gia đình nên mới làm vậy.
" alt="Theo dõi nhờ camera hàng xóm, tôi bỗng phát hiện sự lạ phơi bày bí mật 'đỏ mặt'" /> - Buổi hội thảo đã thu hút nhiều bác tài tham gia để có thể được giải đáp trực tiếp những thắc mắc liên quan đến sức khỏe của bản thân.
Tư vấn những ‘bệnh nghề nghiệp’ cho tài xế công nghệ Các tài xế được nhìn lại công việc hàng ngày của mình. Từ đó phát hiện ra những điều kiện của môi trường chung quanh gây ảnh hưởng đến sức khỏe
Lao động trong điều kiện thời tiết nắng, nóng và khói bụi ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của mỗi người, đặc biệt là người làm công việc đặc thù như tài xế xe công nghệ.
Ths. BS Nguyễn Hữu Hải (bìa trái), trưởng đơn vị cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thu Cúc đã có nhiều chia sẻ về việc bảo vệ sức khỏe bản thân, những cách nhận diện tình trạng sức khỏe và giải đáp thắc mắc của tài xế.
Có không ít câu hỏi “tế nhị” về tình trạng sức khỏe mà nhiều bác tài không biết chia sẻ cùng ai. Đơn cử như việc nổi mụn nhọt do đặc thù phải ngồi trên yên xe máy cũng được các tài xế cởi mở, nhờ bác sĩ giải đáp.
Không chỉ xoay quanh các vấn đề sức khỏe liên quan đến việc lái xe, nhiều bác tài còn tranh thủ tham khảo ý kiến của bác sĩ về sức khỏe cá nhân và nhận được nhiều lời khuyên hữu ích.
BS Hải luôn lắng nghe và tư vấn kịp thời để các bác tài có được thông tin đầy đủ nhất, từ đó có cách điều chỉnh thời gian làm việc, nghỉ ngơi và không chủ quan trước các dấu hiệu bệnh tật của cơ thể. Buổi hội thảo đã diễn ra vô cùng sôi nổi vì “đánh trúng” vào mong muốn của nhiều tài xế: được giải đáp thắc mắc và tư vấn về sức khỏe.
Doãn Phong
" alt="Tư vấn những ‘bệnh nghề nghiệp’ cho tài xế công nghệ" />
- ·Nhận định, soi kèo Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Hài lòng ra về
- ·Tâm sự của nàng dâu có mẹ chồng sắp lấy chồng ở tuổi 60
- ·Nữ diễn viên Thanh Hương hát cực chất trong chương trình VTV Award
- ·Có gì ở tách trà đắt nhất vương quốc Anh, trị giá 14,6 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- ·Hot girl World Cup: Người bị chê sexy quá đà, người lao đao vì lộ clip nóng
- ·Tâm sự của anh chàng đen đủi hai lần cưới, hai lần đổ vỏ
- ·Hot girl đình đám Instagram Việt công khai quan hệ tình cảm cùng bạn gái
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- ·Trúng đậm vé số, ông chủ đại lý bia không ngờ sống cảnh tha phương