您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Cork City vs Shamrock, 23h45 ngày 30/10
Kinh doanh17618人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 30/10/2023 07:28 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
Kinh doanhPha lê - 21/04/2025 17:13 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Video hướng dẫn cách dùng iPhone X khi mới mở hộp
Kinh doanh...
阅读更多Chủ tịch Trần Mạnh Hùng: 'VNPT sẽ trở thành trung tâm giao dịch số của châu Á năm 2030'
Kinh doanhChủ tịch VNPT Trần Mạnh Hùng cho biết, hiện VNPT đang tập trung vào chiến lược chuyển đổi số .
Ngày 25/12/2018, VNPT tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2019. Phát biểu tại sự kiện này, ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch VNPT cho biết, thời gian vừa qua, VNPT đã cơ cấu lại các đơn vị và các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó tập trung phát triển các dịch vụ CNTT. VNPT đã thành lập công ty VNPT IT để tập trung sản xuất phần mềm và các ứng dụng CNTT để tạo điều kiện cho VNPT bứt phá mạnh mẽ trong quá trình chuyển đổi số và đem lại giá trị thiết thực cho khách hàng.
"Năm qua, VNPT đã chuyển mình mạnh mẽ trên cơ sở tận dụng sức mạnh về hạ tầng và hệ sinh thái khách hàng sử dụng các dịch vụ viễn thông và Internet để đi đầu trong việc phát triển các ứng dụng CNTT như Chính phủ điện tử, Y tế, nông nghiệp, giáo dục thông minh. Song song với việc phát triển các giải pháp số, VNPT đã triển khai bộ chỉ tiêu trải nghiệm khách hàng, tăng cường số hóa trong các hoạt động bán hàng, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng tốt nhất" ông Trần Mạnh Hùng nói.
Chủ tịch VNPT tiết lộ, tập đoàn này đang đặt ra mục tiêu chiến lược sẽ phải trở thành Trung tâm giao dịch số của châu Á vào năm 2030.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stromsgodset vs Brann, 22h00 ngày 21/4: Tự tin trên sân khách
-
Hacker đã tìm ra cách qua mặt xác thực hai yếu tố của Gmail
Xác thực hai yếu tố được ca ngợi là một bước tiến đáng kể trong việc bảo mật trực tuyến, cho phép đăng nhập một cách tự tin vào các trang web như Gmail. Các trang web trước đây yêu cầu mật khẩu không an toàn giờ cần mật khẩu phức tạp với hình thức xác thực thứ hai từ thiết bị di động hoặc triển khai các hệ thống hai yếu tố khác. Tuy nhiên, giống với mọi thứ khác, xác thực hai yếu tố không phải không có lỗ hổng và một báo cáo mới đã cho biết chi tiết cách tin tặc lừa đảo phương thức xác thực hai yếu tố này.
Xác thực bằng hệ thống hai yếu tố gồm hai bước, yêu cầu người dùng nhập cả mật khẩu và mã, thường được gửi đến thiết bị di động. Tùy chọn bảo mật này thực sự giúp ngăn chặn tin tặc truy cập vào tài khoản người dùng nếu họ chỉ có quyền truy cập vào một yếu tố, chẳng hạn như mật khẩu của bạn, nếu dữ liệu của trang web bị vi phạm. Nhưng, nếu bạn vô tình đưa mã hai yếu tố của mình cho một cá nhân hoặc trang web độc hại, hệ thống đã bị đánh bại.
Báo cáo bảo mật mới lưu ý rằng tin tặc đã bắt đầu sử dụng quy trình tự động, bằng cách đầu tiên là lừa đảo mật khẩu của bạn từ một trang web lừa đảo, sau đó gửi mật khẩu cho Gmail, kích hoạt tin nhắn văn bản hai yếu tố và cuối cùng bạn gửi tin nhắn đó vào trang web lừa đảo.
" alt="Hacker đã tìm ra cách qua mặt xác thực hai yếu tố của Gmail">Hacker đã tìm ra cách qua mặt xác thực hai yếu tố của Gmail
-
Dự án siêu xe Lamborghini Terzo Millennio Concept được phát triển tập trung qua 4 vấn đề chủ đạo, bao gồm: năng lượng; sáng tạo vật liệu; cấu trúc xe và hệ động lực và thứ 4 là âm thanh và cảm xúc.Những phát triển vẫn trên nền tảng truyền thống, triết lý thiết kế và chế tạo siêu xe của Lamborghini.
Chạy hoàn toàn bằng điện
Siêu xe thể thao tương lai sử dụng hệ động lực hoàn toàn điện thay cho động cơ xăng như trên các siêu xe Lamborghini trước nay. Hệ thống điện đạt hiệu quả cao và có một số đặc tính tiên tiến như khả năng thu hồi thế năng để tăng thêm công suất. Dự án nghiên cứu cũng đặt mục tiêu phát triển một loại siêu tụ điện sáng tạo, vượt trội hơn nhiều so với các loại pin thông thường hiện nay về mặt tích trữ năng lượng.
Terzo Millennio sử dụng hệ động lực điện và Lamborghini đặt mục tiêu tạo ra hệ thống với các động cơ có thể tạo lực xoắn trực tiếp ở từng bánh xe. Thách thức ở đây là phát triển một công nghệ thích hợp để tăng công suất cho từng động cơ điện tích hợp từng ổ trục bánh xe, tạo ra một hệ thống dẫn động 4WD cực mạnh, trong khi vẫn đảm bảo trọng lượng xe nhẹ, tối ưu các tỉ lệ trọng lượng/công suất để đạt hiệu năng của siêu xe.
" alt="“Chiêm ngưỡng” siêu xe Lamborghini Terzo Millennio">“Chiêm ngưỡng” siêu xe Lamborghini Terzo Millennio
-
Ngày 17/12 giờ Việt Nam, Colin Kroll - đồng sáng lập ứng dụng Vine - đã qua đời. Trước đó, ông là CEO của của HQ Trivia, ứng dụng giải đố được người dùng yêu thích. Kroll học chuyên ngành khoa học máy tính tại Đại học Oakland nằm ở Rochester, Michigan, Mỹ. Sau đó, ông làm việc tại Yahoo và trang web du lịch JetSetter trước khi tự mình khởi nghiệp với hai ứng dụng hot. Từ lúc đạt được những thành công lớn trong lĩnh vực công nghệ, Kroll đối mặt với những lời phàn nàn về phong cách quản lý và một số hành vi không phù hợp với phụ nữ. Kroll bắt đầu sự nghiệp với vai trò kỹ sư phần mềm tại Right Media, một nền tảng để mua bán quảng cáo. Công ty này đã được Yahoo mua lại với giá 680 triệu USD vào năm 2007. Ở Right Media, Kroll phụ trách quản lý kỹ thuật cho công nghệ tìm kiếm và quảng cáo của Yahoo. Kroll rời Yahoo vào năm 2011 để trở thành phó chủ tịch sản phẩm tại JetSetter, trang web du lịch xa xỉ và sau đó trở thành Giám đốc công nghệ của trang này. Hiện JetSetter thuộc sở hữu của Trip Advisor.
Tháng 6/2012, Kroll, Dom Hofmann - đồng nghiệp của ông tại JetSetter và Rus Yusupov đã tạo ra ứng dụng Vine, một nền tảng chia sẻ video ngắn. Trước khi ứng dụng ra mắt người dùng, Twitter đã mua lại nó với giá 30 triệu USD. Vine chính thức ra mắt vào tháng 1/2013. Ban đầu, Kroll làm giám đốc công nghệ của Vine và trở thành tổng giám đốc vào năm 2013.
Đến tháng 4/2013, Vine là ứng dụng miễn phí số 1 của App Store và gắn liền với thời niên thiếu của nhiều người. Có thời điểm, nó có hơn 200 triệu người dùng hoạt động hàng tháng. Nhưng ứng dụng này gặp một số vấn đề về cách kiếm tiền, quản lý nội dung và giữ chân người giỏi. Năm 2016, Twitter quyết định đóng cửa ứng dụng Vine.
Năm 2014, Kroll đảm nhiệm vai trò cố vấn tại Twitter và Vine. Đến tháng 12/2014 ông rời công ty. Theo Recode, Kroll bị sa thải khỏi Twitter vì quản lý kém và dính scandal vì những hành vi không phù hợp với phụ nữ. Khi điều này được đưa ra ánh sáng năm 2018, Kroll tuyên bố: "Tôi đã rời khỏi Vine bốn năm trước vì quản lý kém. Đó là một bài học đau đớn. Nhưng đó cũng là chất xúc tác tôi phát triển sự nghiệp của mình. Tôi nhận ra lời nói của tôi đã tổn thương nhiều người. Tôi chân thành xin lỗi những người đó". Năm 2015, Kroll đồng sáng lập HQ Trivia, một ứng dụng đố vui theo phong cách game show. Ứng dụng này ra mắt vào tháng 8/2017 và ngay lập tức tạo nên cơn sốt nhờ vào những câu hỏi lôi cuốn và giải thưởng hấp dẫn. Đầu năm 2018, ứng dụng HQ Trivia đứng đầu bảng xếp hạng App Store trong nhiều tuần. Nhưng sau đó ứng dụng này đối mặt với sự hỗn loạn của chính nó. Tháng 9/2018, Kroll nhường lại vai trò CEO cho Yusupov. HQ Trivia đã kêu gọi được 15 triệu USD và dự kiến thu về 10 triệu USD trong năm 2018. Vào ngày 17/12 giờ Việt Nam, Kroll được tìm thấy đã chết tại căn hộ ở Manhattan khi ông 34 tuổi. Theo TMZ Kroll chết vì sử dụng thuốc quá liều mặc dù điều này chưa được xác minh. "Chúng tôi chia buồn cùng gia đình, bạn bè và những người thương yêu của Kroll trong khoảnh khắc đau buồn này", tài khoản chính thức của HQ Trivia viết trên Twitter.
" alt="Đồng sáng lập Vine và HQ Trivia qua đời ở tuổi 34">Đồng sáng lập Vine và HQ Trivia qua đời ở tuổi 34
-
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
-
Dù Facebook cố xây dựng một hình ảnh rất đẹp trong mắt công chúng, tuy nhiên những tài liệu vừa được công bố mới đây đã đem tới một góc nhìn khác về mạng xã hội này.Theo The New York Times, những đoạn email này giúp hé lộ phần nào sự thực phía trong Facebook, nơi mà trước đó luôn cố tạo dựng hình ảnh một doanh nghiệp giúp đưa thế giới lại gần nhau trong mắt công chúng.
Những tài liệu này cho thấy, trong giai đoạn phát triển của mình, Facebook đã không ngừng thu thập dữ liệu người dùng, đồng thời nhượng bộ để các nhà phát triển khai thác dữ liệu và xem đó như một giải pháp cạnh tranh với các mạng xã hội khác.
CEO Facebook, Mark Zuckerberg “Nó cho thấy mức độ nghiêm trọng của hành vi khi Facebook chủ đích tăng trưởng bằng mọi giá”, ông Ashkan Soltani - nhà nghiên cứu về bảo mật đồng thời là cựu kỹ sư trưởng của Ủy ban thương mại Mỹ cho biết.
Trong một bài đăng trên blog của mình, Facebook cho biết các tài liệu nói trên chỉ cho thấy một mặt của vấn đề khi mà các nhà phân tích không đặt nó vào trong đúng bối cảnh của câu chuyện.
Dưới đây là 4 tiết lộ động trời về cách mà Facebook đã làm nhằm duy trì được đà tăng trưởng:
1, Tự ý thu thập dữ liệu người dùng Android không thông báo
Vào tháng 2/2015, Facebook rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan về vấn đề quyền riêng tư. Theo đó, nhóm phát triển muốn Facebook phát hành một bản cập nhật trên Android. Đây là bản cập nhật cho phép ứng dụng Facebook trên Android thu thập toàn bộ tin nhắn SMS và lịch sử cuộc gọi của người dùng.
Những dữ liệu này sẽ được tải lên máy chủ của Facebook. Chúng giúp mạng xã hội này có thể đưa ra các đề xuất tốt hơn, chẳng hạn như đưa ra gợi ý kết bạn với những người mà chủ tài khoản vừa gọi điện hay gửi tin nhắn.
Dù chạy trốn kiểu gì, người dùng cũng không thoát nổi Facebook bởi mạng xã hội này đã nắm hết trong dữ liệu cá nhân của họ. Vấn đề đặt ra là, theo chính sách của hệ điều hành Android, để thực hiện công việc trên, Facebook cần hỏi ý kiến người dùng trước khi tiến hành thu thập dữ liệu. Tuy nhiên, các giám đốc của Facebook phớt lờ quy định trên khi cho rằng nó sẽ tạo nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ từ phía người dùng và trở thành các chủ đề công kích cho báo chí.
Trước vấn đề này, ông Yul Kwon, người đứng đầu chương trình bảo mật của Facebook đã viết trong một email gửi cho những người đồng nhiệm rằng, nếu bản cập nhật chỉ yêu cầu đọc nhật ký cuộc gọi mà không đòi hỏi thêm các quyền khác, người dùng sẽ không cần phải được thông báo về các tác vụ này.
Giải thích về điều này, Facebook cho biết họ chỉ tiến hành thu thập thông tin nhật ký cuộc gọi và tin nhắn từ những người dùng Android đồng ý tham gia vào hoạt động này. Facebook cũng cho rằng ở thời điểm hiện nay (tức năm 2018), các thông tin này đã quá cũ và trở nên vô giá trị.
2, Mark Zuckerberg tự ý cắt bỏ quyền truy cập dữ liệu của đối thủ cạnh tranh
Vào tháng 1/2013, Mark Zuckerberg nhận được một email thông báo về việc Twitter - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Facebook vừa giới thiệu về dịch vụ chia sẻ video với tên Vine.
Khi người dùng đăng ký tài khoản trên Vine, họ được cung cấp tùy chọn theo dõi bạn bè có trên Facebook của họ. Đây là một tính năng được Facebook để mở cho các nhà phá triển trên hệ thống API.
Facebook bị tố cố tình gây khó dễ cho Vine và ăn cắp tính năng chia sẻ video của mạng xã hội này để cập nhật cho Instagram. Tính năng này sau đó được sử dụng rộng rãi và trở thành công cụ giúp các mạng xã hội ra đời sau có thể nhanh chóng gia tăng số người sử dụng. Tuy nhiên, với trường hợp của Vine, Facebook đã chơi xấu khi ngăn cản ứng dụng của đối thủ cạnh tranh tiếp cận với tính năng này. Ông chủ Mark Zuckerberg chính là người đã tán đồng và hiện thực hóa đề xuất đó.
Ngay sau đó, Instagram đã cho ra đời phiên bản mới với sự bổ sung tính năng chia sẻ video tương tự như ở Vine. Còn với ứng dụng của Twitter, Vine đã nhận một kết cục bi thảm khi chính thức đóng cửa vào năm 2016, sau một quãng thời gian dài tăng trưởng trì trệ.
Quyết định trên của Facebook kéo dài kể từ đó cho tới tận ngày nay. Facebook chỉ mới thay đổi chính sách của mình vào thứ 3 tuần này, chấm dứt việc gây khó dễ đối với các đối thủ có cùng mảnh kinh doanh với các sản phẩm của Facebook.
3, Thu thập dữ liệu từ chính các ứng dụng đối thủ
Vào năm 2013, Facebook đã mua lại Onavo, công ty phân tích có trụ sở đặt tại Israel. Một trong những sản phẩm của Onavo là ứng dụng có tên Onavo Protect. Ứng dụng này giúp thu thập thông tin về về hoạt động của người dùng Internet, bao gồm danh sách các ứng dụng mà họ hay sử dụng.
Onavo Protect được Facebook xem như một giải pháp hữu ích nhằm chống lại các đối thủ cạnh tranh của mình. Nhờ Onavo Protect, Facebook đã có trong tay hiệu suất sử dụng ứng dụng của các đối thủ, ngay cả khi nó không thuộc quyền sở hữu của mạng xã hội này.
Rất nhiều thông tin được tiết lộ đã khiến người dùng có cái nhìn khác về Facebook. Một ví dụ tiêu biểu của chính sách này là vào tháng 4/2014, các lãnh đạo của Facebook nhận được thông tin về WhatApps. Dữ liệu độc quyền của Onavo Proctect cho biết người dùng WhatsApp ở thời điểm đó gửi tới 8,2 tỷ tin nhắn mỗi ngày. Trong khi đó đối với ứng dụng di động của Facebook, con số này chỉ là 3,5 tỷ tin nhắn.
Kết quả là 10 tháng sau đó, Facebook cho biết họ đã mua lại WhatsApp với số tiền tiền tổng cộng lên tới 14 tỷ USD.
Hồi tháng 8 năm nay, trước những phản ứng của Apple về việc vi phạm các quy tắc riêng tư về dữ liệu, Facebook đã rút Onavo Protect khỏi kho ứng dụng AppStore của Apple.
4, Các mạng xã hội khác chỉ nên tồn tại nếu nó mang lại lợi ích cho Facebook
Hồi tháng 11/2012, ông chủ Mark Zuckerberg của Facebook từng bộc lộ tham vọng muốn mạng xã hội này trở thành trung tâm trong xã hội trực tuyến của loài người. Đây là câu trả lời cho cuộc tranh luận rằng các nhà phát triển ứng dụng khác liệu có phải trả tiền để được kết nối với nền tảng của Facebook hay không.
Đáp lại điều này, Mark Zuckerberg cho biết ông đang theo đuổi điều mà Mark cho rằng đó là sự “có đi có lại”. Facebook sẽ cho phép các nhà phát triển ứng dụng thuộc bên thứ 3 khả năng kết nối với Facebook miễn phí. Đổi lại, mạng xã hội này sẽ lấy về các thông tin dữ liệu người dùng từ chính các ứng dụng đó, đồng thời, ứng dụng của bên thứ 3 phải tạo điều kiện để người dùng dễ dàng đăng tải các hoạt động có liên quan tới ứng dụng của họ lên Facebook.
Việc chèn ép đối thủ và tự ý thu thập dữ liệu người dùng là một trong những nguyên nhân khiến Facebook có tốc độ tăng trưởng thần tốc và trở thành mạng xã hội số 1 thế giới. Bằng cách này, Facebook sẽ lôi kéo được sức mạnh của nhiều nhà phát triển để xây dựng nền tảng của mình. Với các ứng dụng thu được từ bên thứ 3, Facebook sẽ có thêm sức mạnh để tăng giá trị cho chính họ.
Theo Mark Zuckerberg, “Các ứng dụng mạng xã hội khác có thể mang lại điều tốt đẹp cho thế giới, tuy nhiên nó sẽ không tốt cho chúng ta trừ khi chúng cũng chia sẻ lại với Facebook”.
Quy tắc “có đi có lại” này sau đó được cụ thể hóa đối với các ứng dụng của bên thứ 3. Tuy vậy, Facebook chỉ yêu cầu các ứng dụng này tạo điều kiện để người dùng dễ dàng đăng tải nội dung từ đây lên tường Facebook thay vì đòi hỏi phải được phép truy cập vào cơ sở dữ liệu.
Trong một bài chia sẻ hôm thứ 4, Mark Zuckerberg cho biết công ty đã thắt chặt chính sách đối với các nhà phát triển trong năm 2014 nhằm bảo vệ người dùng khỏi những ứng dụng có thể lạm dụng dữ liệu của họ.
Lời giải thích của Mark Zuckerberg có phần không hợp lý bởi theo nội dung những tài liệu thu thập được cho thấy, Facebook chỉ quan tâm đến việc tăng trưởng bằng mọi giá thay vì nghĩ cho người sử dụng như ông chủ của mạng xã hội này đã trình bày.
Tuấn Nghĩa - Trần Duy Tiến - Trần Thanh Thủy (Theo The New York Times)
" alt="Facebook lừa dối người dùng, chèn ép đối thủ">Facebook lừa dối người dùng, chèn ép đối thủ