Lễ Tình nhân: Viết cho những trái tim cô đơn
Thi thoảng chạy xe dọc các con ngõ nhỏ của thành phố quen thuộc,ễTìnhnhânViếtchonhữngtráitimcôđơbóng đá tv tôi cảm nhận rõ nỗi cô đơn bện chặt, nhưng rồi mọi thứ trôi qua, tôi không để tâm quá nhiều đến việc “phải có người yêu”.
Người ta thường cố tình nài ép bản thân vào chuẩn mực nhất định nào đó, chẳng hạn như đến tuổi thì phải lấy chồng, ngày lễ thì nhất định phải có quà.
![]() |
Độc thân là để chờ đợi một tình yêu đích thực, từ một người xứng đáng hơn mà thôi… (Ảnh: Lương Quang Trường Giang) |
Tôi từng đọc được đâu đó câu nói rằng, không ai hạnh phúc mà bảo mình hạnh phúc, chẳng ai cô đơn mà gào thét mình cô đơn. Thật ra, ở một khía cạnh nào đó, với tôi, cô đơn cũng là một dạng của hạnh phúc.
Tôi không sợ cô đơn, miễn là cô đơn nhưng không cô độc, cô đơn để tự do làm những điều mình thích, đến nơi mình muốn đến, gặp gỡ những người mình muốn gặp.
Nhưng không phải ai cũng có thể gom đủ mạnh mẽ để tuyên bố “tôi có thể sống tốt mà không cần đến tình yêu”. Vì sự yếu đuối vẫn len lỏi đâu đó, chỉ chực đánh gục trái tim, khắc lên hình hài cô đơn. Nhưng thật ra, một mình không đáng sợ bằng việc bạn cô đơn trong chính tình yêu của mình.
Chúng ta không dễ gì để tạo cho mình một lớp áo cứng cáp để vượt qua hết thảy cô đơn, nhưng việc không có người yêu vốn dĩ chẳng phải vấn đề gì quá to tát, chỉ đơn giản vì sợi nhân duyên của bạn chưa đến với người ấy, và biết đâu vào một ngày đẹp trời trái tim ngân lên bài hoan ca của tình yêu.
Tất nhiên, trước khi hiểu rằng, cô đơn một chút cũng không sao thì tôi từng “đánh vật” với mớ cảm xúc hỗn độn, từng đi qua những nét vẽ nguệch ngoạc của tình yêu không vẹn tròn.
Tình yêu của những người trẻ tuổi thường mang hết tất thảy nhiệt huyết, và có thể, sau này khi ngoái đầu nhìn lại chúng ta sẽ mỉm cười nhẹ bẫng.
![]() |
Ai rồi cũng học được cách tự thương chính mình sau những năm tháng đem tim trao cho người lạ. (Ảnh: Lương Quang Trường Giang) |
Đừng bao giờ chỉ vì cô đơn mà nắm đại một bàn tay, tựa đại một bờ vai. Điều đó chỉ thể hiện rằng, bạn đang tàn nhẫn với đối phương và không công bằng với chính trái tim mình.
Chẳng có mối quan hệ nào bền chặt nếu như một trong hai người ngay từ khi bắt đầu đã không hết lòng hết dạ. Cô đơn tạm thời để kiếm tìm một tình yêu đích thực, cô đơn để bản thân trở nên mạnh mẽ và biết cách thương mình nhiều hơn.
Này, nếu mùa lễ Tình nhân này bạn vẫn cảm thấy nỗi cô đơn trống hoác, hãy tự thưởng cho bản thân món đồ yêu thích. Đơn giản rằng, hạnh phúc tự mình vun đắp chứ không cần chờ đợi ai đó ban phát.
Tình yêu dành riêng cho bạn vẫn còn tắc đường giữa cuộc đời dài rộng, nhưng đừng lo, người ấy rồi sẽ xuất hiện thôi!

Yêu nhau lúc 'trắng tay': Thử thách không phải tình yêu nào cũng vượt qua
Người ta vẫn thường nói, tình yêu tuổi trẻ nồng nhiệt nhưng cũng thật mỏng manh, đi qua những giông gió, chưa chắc người năm ấy vẫn còn kề cạnh bên nhau…
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
-
Tôi và chồng là bạn cùng lớp đại học, chúng tôi cảm mến nhau ngay từ cái nhìn đầu tiên rồi nhanh chóng thành đôi. Được cả 2 bên gia đình ủng hộ, chúng tôi đám cưới ngay sau khi ra trường. Gia đình chồng tôi quê ở Thái Bình, điều kiện kinh tế bình thường nhưng hết lòng ủng hộ con cái. Khi vợ chồng tôi quyết định ở lại thành phố làm việc, bố mẹ chồng đã dồn hết tiền tiết kiệm đồng thời còn vay mượn thêm để giúp chúng tôi mua một căn hộ chung cư nhỏ để an cư lập nghiệp.
Cuộc sống lúc đó cũng hơi chật vật vì vừa lo làm vừa lo trả nợ số tiền bố mẹ vay hộ, nhưng chúng tôi thực sự rất hạnh phúc. Không chỉ chồng mà gia đình chồng đều rất tốt với tôi.
Gia đình tôi ở ngoại ô thành phố, kinh tế khó khăn hơn vì bố tôi mất sớm, một mình mẹ phải làm việc nuôi tôi và em trai kém tôi 4 tuổi ăn học.
Tôi cố gắng học hết đại học, còn em trai học kém hơn nên tốt nghiệp cấp 3 đã ra ngoài đi làm. Được vài năm, em lấy một cô vợ ở thành phố, có phần ăn chơi và coi thường người khác. Về nhà chồng, em dâu luôn ra vẻ con nhà giàu, đối xử lạnh nhạt và thiếu lễ phép với mẹ chồng và họ hàng nhà chồng.
Vì thế mối quan hệ của tôi và mẹ với em dâu không được tốt. Em trai tôi có phần nhu nhược thường nghe theo lời vợ nên tôi cũng giận, thỉnh thoảng tôi về thăm mẹ chứ cũng không thèm đoái hoài gì đến vợ chồng em trai.
Đến khi mẹ tôi bị tai biến cách đây 3 năm, dù được chữa trị kịp thời nhưng sức khỏe mẹ không được tốt nữa, bà đi lại khó khăn và không thể tự chăm sóc bản thân, cần phải nhờ đến sự hỗ trợ của người nhà.
Sau khi mẹ tôi xuất viện về nhà vài ngày, em trai nghe vợ xui đã đến gặp tôi nói: "Mẹ là gánh nặng". Vợ chồng em ấy không thể chăm sóc mẹ tốt được, muốn đẩy mẹ cho tôi chăm sóc hoặc đưa mẹ vào viện dưỡng lão.
Tôi nghe mà vô cùng tức giận, không ngờ em trai tôi lại đối xử với mẹ như vậy. Tại sao có con cái mà mẹ tôi phải vào viện dưỡng lão? Vì thế, tôi đã bàn với chồng việc đưa mẹ về nhà tôi ở để tiện chăm sóc. Rất may chồng tôi hiểu chuyện và rất hiếu thảo, khi nghe tôi nói chuyện anh đồng ý ngay.
Sống ở nhà tôi, mẹ được chăm sóc đầy đủ và tinh thần vui vẻ nên cơ thể hồi phục khá tốt. Khi đi lại được bình thường, bà không để bản thân nhàn rỗi bao giờ, luôn giúp chúng tôi mọi việc có thể như nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa...
Vợ chồng tôi mừng, mẹ cũng rất phấn khởi, nhưng cứ nghĩ đến vợ chồng em trai, bà lại buồn. Kể từ khi mẹ về nhà tôi ở, vợ chồng cậu ấy hiếm khi gọi điện và cũng rất ít đến thăm, thậm chí đôi lúc tôi cảm thấy chúng tôi như những người xa lạ vậy.
Vừa rồi, khu vực nhà mẹ tôi có quy hoạch đất đai, cả mảnh vườn rộng phía trước nhà tôi nằm trong diện quy hoạch nên sẽ được đền bù. Mẹ tôi bảo ngôi nhà cho em trai, còn mảnh vườn này dù họ đền bù bao nhiêu mẹ cũng cho tôi hết và bà cũng đã làm di chúc. Đúng lúc này, em trai bỗng đến nhà tôi, ngỏ ý muốn đưa mẹ về nhà chăm sóc. Nó xin lỗi vì trước đó đã làm chuyện có lỗi với mẹ.
Mẹ tôi đoán ra lý do nên đã nói thẳng với em trai rằng, vợ chồng tôi có công chăm sóc mẹ thời điểm khó khăn nhất nên toàn bộ số tiền đền bù bà sẽ cho tôi. Mẹ sẽ về nhà nếu em trai tôi thực sự muốn, nhưng mảnh vườn kia bà đã làm giấy tờ xong xuôi nên sẽ không bao giờ thay đổi nữa.
Em trai tôi nghe xong sững sờ, ra sức phản đối vì tôi là con gái đã đi lấy chồng thì không có phận có phần nữa. Khi phản đối không được, em lại quay ra van xin mẹ và tôi trong nước mắt.
Nó nói rằng cuộc sống hiện tại của nó rất tồi tệ, lương thấp và luôn lép vế với nhà vợ, trong khi đó, vợ chồng tôi đang sống rất tốt. Vì vậy em cầu xin mẹ nghĩ lại, cầu xin tôi nhường số tiền đền bù…
Tóm lại chỉ vì tiền mà em trai tôi mới muốn đón mẹ về. Mẹ tôi thì vẫn dứt khoát, không thay đổi quyết định. Bản thân tôi giận thì có giận nhưng cũng thương em trai vì kém cỏi nên lép vế với vợ.
Hơn nữa nếu không nhường số tiền đền bù thì mối quan hệ giữa chị em tôi sẽ ngày càng căng thẳng, xa cách. Tôi nên làm gì bây giờ?
Độc giả giấu tên
Tôi muốn đón mẹ chồng về ở chung vì chị dâu quá đáng
Bức xúc với anh chồng và chị dâu, vợ chồng tôi đón mẹ chồng lên thành phố ở cùng nhưng tôi cũng lo lắng không biết quyết định này có đúng đắn không.
" alt="Em trai nghe vợ bỏ rơi mẹ, 3 năm sau quay lại đòi chia tài sản">Em trai nghe vợ bỏ rơi mẹ, 3 năm sau quay lại đòi chia tài sản
-
Ngày 22/9, show nhạc We Love Vietnamdiễn ra với sự góp mặt của nhiều ca sĩ trẻ. Bên cạnh các tiết mục văn nghệ, chương trình còn có màn đấu giá mới mục đích giúp đỡ người vùng hứng chịu thiên tai. Diệp Lâm Anh tham gia với bức tranh tự vẽ. " alt="Chồng cũ mua tranh của Diệp Lâm Anh">
Chồng cũ mua tranh của Diệp Lâm Anh
Một việc tưởng như hết sức đương nhiên này đã gây ra hiệu ứng phụ khó ngờ: "check VAR" sao kê để bóc mẽ các "phông bạt từ thiện", tức là kiểm chứng thông tin về số tiền đóng góp cho MTTQ đã được cá nhân, tổ chức nào đó công bố. Câu nói nổi tiếng của Friedrich Engels "Thà phải tìm hiểu sự thật suốt đêm còn hơn nghi ngờ nó suốt đời" được mượn để mô tả tình trạng này. Nhiều người không ngại bỏ thời gian để "soi" 12.000 trang sao kê tài khoản. Những chuyện khó ngờ, những sự thật không mong muốn đã lộ ra từ đó.
Trong lúc dư luận hả hê với "thành quả" check VAR, tôi muốn nhìn vào những khía cạnh khác của câu chuyện này.
Việc kiểm tra sao kê tài khoản không xấu, nhưng bóc mẽ người khác cũng không làm cho ai đó trở nên tốt đẹp hơn, đặc biệt là khi bản thân họ có thể chưa chung tay ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Những người thích phông bạt từ thiện, cho dù có nâng khống số tiền để khoe khoang, chí ít họ cũng đã ủng hộ.
Nhưng, có một điều còn quan trọng hơn. Nhiều người quá chú trọng vào sao kê và coi đó như bảo chứng cho sự minh bạch và hiệu quả trong công tác từ thiện. Như thế là chưa đủ.
Sao kê thể hiện số tiền đã chuyển vào (ghi có) và chuyển ra (ghi nợ) của một tài khoản. Đây là một bằng chứng thể hiện sự minh bạch của đơn vị tiếp nhận tiền ủng hộ. Nhưng cần nhiều việc hơn nữa để bạch hóa một cách toàn diện, đặc biệt là hiệu quả của công tác từ thiện.
Là người làm công tác xã hội và phát triển cộng đồng trong các tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội trong nước và quốc tế hơn 20 năm qua, tôi khẳng định giải ngân tiền tài trợ đến người hưởng lợi sao cho thiết thực và hiệu quả chưa bao giờ là việc dễ dàng.
Cách giải ngân đơn giản nhất là cấp phát tiền thì cũng cần có danh sách ký nhận với đầy đủ thông tin của người nhận và tài liệu chứng minh đối tượng phù hợp. Ví dụ người nghèo thì cần có giấy chứng nhận hộ nghèo, cận nghèo.
Nhưng làm từ thiện - nhân đạo, hay nói như cách chúng tôi thường dùng là công tác xã hội và phát triển cộng đồng, đâu chỉ có phát tiền.
Giống như câu chuyện cho cần câu thay vì cho con cá, thậm chí dạy cả cách bán cá khi câu được nhiều, làm công tác xã hội và phát triển cộng đồng cần có kỹ thuật, kỹ năng và phương pháp dựa trên các lý thuyết, nghiên cứu thực chứng. Đây là một công việc chuyên nghiệp. Mục đích cuối cùng là để giúp người dân được nâng cao năng lực và cơ hội tiếp cận với giáo dục toàn diện, chăm sóc y tế đầy đủ, việc làm phù hợp, sinh kế bền vững... từ đó vươn lên thoát nghèo và chủ động ứng phó với thiên tai chứ không tiếp tục thụ động chờ đợi sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Để làm được những việc ấy cần có nhiều hoạt động khác nhau, từ truyền thông - giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi - đến nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị; từ các hoạt động cứu trợ khẩn cấp cho đến hoạt động hỗ trợ lâu dài, mô hình sinh kế bền vững.
Về mặt kiểm toán, những hoạt động này đòi hỏi nhiều chứng từ để chứng minh. Ví dụ, một buổi tập huấn cần có danh sách học viên tham gia, được xác nhận bởi một cơ quan/tổ chức ở địa phương và ký nhận của người tham gia, có tài liệu tập huấn và CV của giảng viên kèm hợp đồng và báo cáo đánh giá trước/ sau khóa học, có hóa đơn mua văn phòng phẩm, có hình ảnh buổi tập huấn... Đây rõ ràng là điều mà bản thân sao kê tài khoản không đủ để chứng minh sự minh bạch và hiệu quả giải ngân tiền ủng hộ.
Trước khi triển khai một buổi tập huấn như ví dụ ở trên, chúng tôi phải thiết kế các dự án, chương trình mà buổi tập huấn hướng đến nhằm đạt kết quả đầu ra nào đó. Thiết kế dự án cẩn thận và giám sát, đánh giá việc triển khai một cách chặt chẽ là cách làm tăng tính hiệu quả của công tác xã hội và phát triển cộng đồng, từ đó làm tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình đối với người ủng hộ, nhà tài trợ.
Làm việc với vai trò là các tổ chức chuyên nghiệp có sự tham gia của hàng chục, thậm chí hàng trăm con người được đào tạo bài bản ở mỗi tổ chức, nhưng chúng tôi luôn gặp phải áp lực giải ngân với nỗi lo chậm tiến độ (under spend). Bởi, như đã nói, nếu chỉ phát tiền, chỉ cho con cá thì quá dễ dàng.
Công việc nhân đạo - từ thiện được thực hiện bởi các tổ chức xã hội chuyên nghiệp, các cơ quan như MTTQ, Hội Chữ Thập Đỏ đã không dễ dàng như vậy thì với các cá nhân hoặc nhóm người tự đứng ra thực hiện sẽ càng khó khăn hơn.
Sự thiếu chuyên nghiệp, thiếu kỹ năng trong cách làm của một vài cá nhân có thể dẫn đến những kết quả không mong muốn, trước hết là sự nghi ngờ của dư luận về tính minh bạch trong việc giải ngân, hoặc gặp phải rủi ro về sức khỏe, tính mạng như từng diễn ra.
Nói vậy không phải để phủ nhận, phê phán những cá nhân đang nỗ lực hết mình kêu gọi ủng hộ và không quản ngại khó khăn trực tiếp tham gia công tác cứu trợ nhân đạo ở các vùng thiên tai. Nói như vậy để thấy rằng đây là công việc đòi hỏi tính chuyên nghiệp để hướng tới sự minh bạch và trách nhiệm giải trình.
Rõ ràng là để minh bạch hiệu quả của công tác từ thiện, nhân đạo, chỉ sao kê là không đủ.
Nguyễn Minh Hoàng
" alt="Sao kê thôi, chưa đủ">Sao kê thôi, chưa đủ
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Latonya Young và Kevin Esch - người đã giúp cô trả nợ học phí để có thể tiếp tục theo học.
Đó là cột mốc quan trọng với Latonya Young, người đã bỏ học cấp 3 năm 16 tuổi để nuôi đứa con đầu lòng, sau đó lại bỏ học tiếp khi đang học dở đại học.
Năm 2018, Young là một tài xế Uber, một người làm tóc và cũng là bà mẹ của 3 đứa con. Cô từng kể với một trong những hành khách ở Atlanta câu chuyện cuộc đời mình, việc cô không thể học lại ĐH Bang Georgia vì 700 USD tiền nợ học phí.
Nó có vẻ như là một chuyến chở khách thông thường cho tới khi cô biết nó đã thay đổi cuộc đời cô. Đó là nhờ người khách – ông Kevin Esch, người đã giúp cô trả số nợ đó cho trường. Từ đó, cô đã có thể đi học trở lại.
“Tôi chưa từng được nhận một thứ tương tự như thế từ người lạ” – cô chia sẻ với tờ CNN.
Ông Esch cho biết, Young đã khiến ông cảm thấy cần phải giúp. “Lúc ấy, cuộc sống của tôi đang trong giai đoạn khá tồi tệ. Tôi vừa trải qua cuộc ly hôn và chính cô ấy đã khiến tôi cảm thấy khá hơn khi kể câu chuyện cuộc đời cô ấy lúc chở tôi về nhà. Tôi nghĩ điều ít nhất mà mình có thể làm là giúp cô ấy việc gì đó”.
Tháng 12/2019, Young đã lấy bằng cao đẳng. Đầu tháng 5 năm nay, cô lại nhận bằng cử nhân về khoa học tư pháp hình sự. Cô đang muốn trở thành một nhân viên quản chế của liên bang.
“Đó là cảm giác tuyệt vời nhất trên thế giới, cảm giác tôi thực sự không thể giải thích được. Tôi chưa bao giờ nghĩ mình sẽ có ngày hôm nay” – Young chia sẻ.
Cô cũng cầu nguyện rằng sẽ có một công việc tốt để nuôi con và trả nợ. Trong khi đó, Esch – ân nhân của Young – nói rằng, ông tự hào về cô. “Cô ấy đã làm được một việc đáng kinh ngạc, vượt qua đại dịch, vượt qua việc học online, vượt qua tất cả mọi thứ. Thật tuyệt vời!”.
Đăng Dương(Theo CNN)
Cuốn sổ ghi chép nuôi con 4 năm đại học của mẹ
Suốt 4 năm Huyền Trân học xa nhà, mẹ cô ghi chép lại cẩn thận từng khoản tiền học phí, mua sách, ăn ở gửi con bằng nét bút nắn nót.
" alt="Vị khách trên chuyến taxi khiến nữ tài xế đổi đời">Vị khách trên chuyến taxi khiến nữ tài xế đổi đời
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Hơn 1200 bệnh nhân nghèo đã được Vinamilk hỗ trợ phẫu thuật tim và mắt
- Chàng trai Cuba 'phải lòng' Việt Nam
- Tiếp viên hàng không 'lột xác' gợi cảm khi tách khỏi đồng phục bay
- Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- Sun Group hỗ trợ Bắc Ninh 50 tỷ đồng lắp đặt Trung tâm Hồi sức tích cực
- Bị người tình đá, vợ mới nghĩ đến chuyện tái hợp cùng chồng
- Bức ảnh chồng ngoại tình chụp riêng cùng đồng nghiệp trẻ khiến tôi nổi máu ghen
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Thái Lan phát hiện nhóm người Việt chết trong khách sạn
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Hang Múa được giới trẻ lựa chọn du lịch cho dịp nghỉ lễ 30/4
- Công thức bò sốt mật ong cho 4 người ăn
- Bà lão 94 tuổi gọi cảnh sát đến nhà vì quá cô đơn
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!
- Nhiều người tặng tôi câu 'xinh, tốt như vậy vẫn ế'
- Vườn trĩu trái trên sân thượng 100m2 của bà chủ ở Đà Nẵng
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Tiềm năng đầu tư của Artisan Park
- Thủ tướng Syria đồng ý chuyển giao quyền lực
- Cách nấu phở gà chuẩn vị Hà Nội đơn giản ngay tại nhà
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch
- Mất việc vì bạn trai ghen tuông bệnh hoạn, vẫn lăn tăn 'có nên cưới?'
- Thủ tướng: Bảo vệ quyền, lợi ích công dân trong vụ người Việt chết tại Thái Lan
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Nữ du khách Việt thiệt mạng vì tai nạn tàu hỏa ở Australia
- Hồi Hải Mã
- FPT tăng cường đầu tư vào Nhật Bản
- 搜索
-
- 友情链接
-