您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Nữ Uzbekistan vs Nữ Trung Quốc, 18h30 ngày 28/9
Thể thao8694人已围观
简介 Hồng Quân - 28/09/2023 05:00 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
Thể thaoHoàng Ngọc - 21/04/2025 10:34 Nhận định bóng ...
【Thể thao】
阅读更多Nghệ sĩ Đình Toàn tuổi 45: Lấy vợ, sinh con không phải trách nhiệm của tôi
Thể thaoLàm từ thiện để tâm thanh thản, không cần phô trương Chia sẻ với VietNamNet, Đình Toàn kể anh vui mừng vì được trở lại phim trường làm việc sau gần 6 tháng buộc phải ở nhà vì dịch bệnh. Nam nghệ sĩ nhẹ lòng khi thấy Sài Gòn gỡ giãn cách, người dân trở lại với nhịp sống “bình thường mới”.
“Một cơn đại dịch đi qua đã để lại bao nhiêu vết thương lòng và cả những bài học cho những người còn ở lại. Trong guồng quay khắc nghiệt của đại dịch ấy, người già cũng như trẻ, giàu cũng như nghèo, tất cả đều đứng trước một nỗi bất lực. Khi ý thức sự sống còn quá đỗi mong manh, tôi thay đổi cách nhìn về cuộc đời”, anh nói.
Đình Toàn tham gia lực lượng tình nguyện viên khuân vác nhu yếu phẩm, điều phối tiêm vắc xin trong những ngày giãn cách.
Theo Đình Toàn, sân khấu đến nay vẫn đìu hiu vì chưa thể hoạt động trở lại. Nhiều vở kịch được anh và các đồng nghiệp dự tính công diễn dịp hè đến nay vẫn chưa có cơ hội được mở màn. Trong tình hình khó khăn chung, nam nghệ sĩ cùng mọi người buộc phải “thắt lưng buộc bụng” với mong mỏi ngày được sớm trở lại.
Không có show đồng nghĩa thu nhập bằng 0 nhưng Đình Toàn vẫn tích cực với công tác thiện nguyện. Khi lướt mạng đọc tin có những hoàn cảnh cần giúp đỡ, anh lại chuyển khoản hay vận động thêm vài bạn bè thân tình chung tay. “Dịch bệnh ai cũng khó khăn, tôi cũng không ngoại lệ. Nhưng mình may mắn vì vẫn còn tiền tích góp nên cứ xem đó là phương tiện để giúp đỡ những người cần cứu giúp. Tôi làm để tâm mình thanh thản, không cần phô trương để đánh bóng tên tuổi”, anh kể.
Đình Toàn có gần trăm vai diễn trên sân khấu, truyền hình sau 20 năm hoạt động. Đình Toàn ngẫm sự nghiệp của mình nhiều may mắn từ lúc còn trẻ đến hiện tại khi luôn gắn bó với sân khấu kịch Idecaf. 20 năm hoạt động, anh cũng chứng kiến không ít thăng trầm, đổi thay của sân khấu. Bao nhiêu lứa diễn viên trưởng thành, không ít người đi kẻ ở, riêng anh vẫn lựa chọn ở lại như cái duyên định mệnh với nghề.
Nam nghệ sĩ may mắn khi được hoạt động, phát triển với sự giúp đỡ của những đàn anh, đàn chị gạo cội như: NSƯT Hữu Châu, Thành Lộc, Thanh Thủy, Hoàng Trinh… Chính sự say mê, tử tế với nghề của họ cho anh cảm hứng, động lực để theo đuổi trọn vẹn con đường nghệ thuật.
Cách đây không lâu, Đình Toàn cũng được nằm trong danh sách đề xuất xét danh hiệu NSƯT. Nam nghệ sĩ nói vui mừng vì những cống hiến, đóng góp của mình sau ngần ấy năm được ghi nhận. Với anh, có vai diễn để đời, được mọi người thương, cuộc sống không thiếu thốn là điều mãn nguyện nhất hiện tại.
Tuổi 45, tôi vui vì được sống độc thân
Trong đời sống, Đình Toàn cũng khép kín, ít giao du đồng nghiệp và truyền thông. Anh tự nhận mình là người tẻ nhạt, đơn điệu, đôi khi lại cô đơn. Những nỗi niềm nghề nghiệp, cuộc sống anh tự cất giữ như một phần của đời mình.
Kể với phóng viên, Đình Toàn nói có ba thứ anh không bao giờ khoe trên mạng xã hội hay đời sống, đó là hàng hiệu, chuyện đời tư và người yêu. Anh quan niệm, một người nghệ sĩ cần biết điểm dừng để tự bảo vệ mình trước cám dỗ của hào quang.
Cũng vì tính cách cố hữu này, Đình Toàn gần như không bị cuốn vào vòng xoáy của những thị phi. Anh ung dung làm nghề và bình tĩnh sống dù biết rõ không ít người nhận xét mình “nhạt nhẽo”. Nam nghệ sĩ tâm tình: “Có lẽ ông Trời cho tôi làm nghệ thuật nhưng không cho tính cách của một người nghệ sĩ. Showbiz muôn màu muôn vẻ, tôi lại cứ muốn mình đứng bên ngoài. Khác biệt này cũng có những cái được và cái mất đi. Nhưng đổi lại, tôi tìm thấy sự bình yên từ trong chính tâm hồn, mà điều này thì không ai cướp của mình được”.
Nam nghệ sĩ hài lòng với cuộc sống đơn độc ở tuổi 45. Có bao giờ anh đắn đo về tuổi già không vợ, không con, bệnh tật một mình?Đình Toàn bảo tuổi 45, anh hài lòng với cuộc sống độc thân, không ràng buộc gia đình. Dẫu đôi lúc có đơn độc, có trăn trở nhưng anh hạnh phúc. Anh không sợ tuổi già cô quạnh vì thực tế bao năm qua vẫn sống như thế và vui với sự lựa chọn này.
Nhiều năm qua, Đình Toàn sống cùng người mẹ già tại TP.HCM. Trừ những lúc công việc đóng phim xa, còn mọi khi dù có đi đâu tối anh vẫn phải về ngủ cùng mẹ.
“Tôi nghĩ mỗi người chỉ sống một cuộc đời này, chỉ cần họ thấy hạnh phúc là được. Phần mình, tôi nghĩ bản thân không có trách nhiệm phải cưới vợ sinh con. Tôi tự nhủ mình vẫn sống, vẫn làm việc và cống hiến. Ở góc độ gia đình, một người công dân hay nghệ sĩ, đó cũng là cách để tôi trả ơn cho đời”, anh nói.
Đình Toàn trên sân khấu 'Ngày xửa ngày xưa'
Đình Toàn sinh năm sinh năm 1976, vào nghề từ khi còn đi học phổ thông. Nam nghệ sĩ hoạt động nghệ thuật đa dạng với các vai trò như diễn kịch, đóng phim, đạo diễn sân khấu và MC. Anh gắn bó nhiều năm với sân khấu kịch Idecaf, nổi bật qua vai diễn trong các vở: Aladin và đủ thứ thần, Huyền thoại Nữ thần Lee Kim Chi, Phù Đổng Thiên Vương,… Ở lĩnh vực phim ảnh, anh đóng nhiều phim truyền hình, sitcom. Đình Toàn từng nhận được là giải Diễn viên chính xuất sắc nhất tạiCánh diều vàng 2010.">...
【Thể thao】
阅读更多Mẹ chồng nàng dâu tập 340: Mẹ chồng bán hàng rong sành điệu bất ngờ
Thể thaoHợp nhau sở thích làm đẹp, mua sắm nhưng 2 mẹ con chị Duyên chưa hợp nhau chuyện dọn dẹp nhà cửa. Nhìn ngoại hình và cách ăn mặc sành điệu của bà Nhung, 2 MC đã vô cùng ngạc nhiên khi bà cho biết công việc của bà là buôn bán, hằng ngày vẫn chở xe rau củ, thịt cá đi bán rong ngoài đường.
“Tôi đi chợ lấy hàng từ 1h sáng, sáng sớm về bỏ mối cho các quán ăn, những nhà đã đặt hàng trước, sau đó còn bao nhiêu là chở xe đi bán dọc đường. Ngày xưa tôi còn đi xe đạp, bây giờ đi xe máy”.
Bà Nhung kể, lúc làm việc thì cũng bụi bặm, dơ bẩn như ai nhưng khi về đến nhà hay đi cỗ tiệc là bà ăn mặc đàng hoàng, sành điệu ngay. “Bởi vì mình thích mặc đẹp. Ông xã cũng là thầy giáo nên mình cũng muốn ăn mặc cho người ta không chê mình xuề xoà quá” - bà chia sẻ. “Bạn bè lâu ngày không gặp, nhìn mình cũng tưởng đi làm cơ quan”.
Buôn bán vất vả là vậy nhưng về đến nhà, bà Nhung lại tất bật lo cơm nước, dọn dẹp, chăm cháu nội. Bà nói, tính mình hơi kỹ, lúc nào nhà cửa cũng phải gọn gàng, nấu nướng xong là phải dọn dẹp ngay. Về chuyện này, con dâu nhiều khi làm chưa hợp ý mẹ chồng nên 2 mẹ con cũng có những mâu thuẫn.
“Con dâu mắt cận nhưng không đeo kính nên nhiều khi có lau chùi mà không sạch”.
Có lần 2 mẹ con giận nhau mấy ngày liền chỉ vì bà Nhung đi chăm mẹ ốm ở viện về thấy nhà cửa bừa bộn đã mắng con dâu. Trong khi chị Duyên cho rằng mình ở nhà chăm con nhỏ, con quấy nên chưa kịp dọn dẹp. Trong lúc căng thẳng, chị Duyên nói: “Con dâu này không hoàn hảo, mẹ thích thì đi kiếm con dâu khác đi”. Nghe con dâu nói vậy, bà Nhung lẳng lặng đi vào phòng, giận mấy ngày liền. Nhưng sau đó, chị Duyên đã nhắn tin xin lỗi mẹ chồng. Hai mẹ con lại bỏ qua mâu thuẫn.
Bà Nhung kể, bà có thâm niên 30 năm buôn bán thức khuya dậy sớm như vậy nhưng chỉ có 2 vợ chồng xoay sở, chưa khi nào nhờ vả đến các con. Bà nói, đời mình đã khổ rồi, muốn cho các con sung sướng.
Nhờ làm việc chăm chỉ nên bà rất chủ động về tài chính. Sống chung cùng các con, bà không yêu cầu các con phải nộp tiền ăn uống, chỉ bảo các con giữ tiền đó để lo cho con cái. Mỗi lần đi chơi, đi du lịch, bà đều chi tiền “bao” cả nhà.
Ở nhà, phần lớn bà là người nấu cơm, tối đến 2 vợ chồng chị Duyên về nhà là đã có sẵn cơm ăn. Ban ngày, bà và chồng cũng một tay chăm cháu nhỏ cho các con đi làm. Chị Duyên cũng thừa nhận mẹ chồng vất vả, thương con cháu nên chị cũng rất muốn đỡ đần bà. Tuy nhiên, bà hơi kỹ tính nên chị làm mà bà không ưng ý. Về điểm này, hai mẹ con vẫn đang điều chỉnh để cuộc sống chung hoà thuận, êm ấm.
“Mẹ phải dậy sớm đi chợ nên thường không ngủ đủ giấc, hay đau đầu, chóng mặt. Những hôm thấy mẹ nghỉ làm là em biết mẹ mệt” - Duyên tâm sự.
Bà Nhung tâm sự, tuy còn một số điều chưa hài lòng với con dâu nhưng bà vẫn yêu thương, cưng chiều con. Bà nói, chị Duyên “được cái nết là không cãi, mẹ nói thì im lặng”.
Đã có lần bà Nhung gọi các con lại nói chuyện, cho phép các con ra ở riêng, nhưng chính chị Duyên lại là người muốn ở lại, sống chung với bố mẹ chồng. “9h tối nó lôi đầu mình dậy, nói vợ chồng con ở đây với bố mẹ luôn” - bà kể.
Cuối chương trình có sự xuất hiện của anh Nguyễn Nhựt Trí - chồng chị Duyên. Anh Trí bày tỏ mong muốn bố mẹ bớt làm việc lại, giữ gìn sức khoẻ. “Bố mẹ không làm thì tụi con cũng làm được, nhưng mẹ cứ nghĩ là tụi con không làm được, chỉ là làm chưa đúng ý mẹ lắm thôi”.
Còn với vợ, anh mong chị Duyên biết lắng nghe góp ý của mọi người hơn.
Nàng dâu xứ Nghệ khoe ‘của để dành’ bố mẹ chồng gửi, ngàn người chúc mừng
Nàng dâu được mẹ chồng Hà Nội cưng chiều suốt 10 năm chung sống">
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Soi kèo góc Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4
-
Cận cảnh biệt thự của NSƯT Tiến Quang, tức Quang Tèo (Ảnh: Zalo NV)
Tức là anh thấy bản thân mình cũng… thường thôi?
NSƯT Tiến Quang: Tất nhiên tôi may mắn hơn nhiều đồng nghiệp. Đó là nhờ tôi được “ăn lộc” của Tổ nghiệp. Trời lại thương cho sức khỏe để “chạy”. Có nghệ sỹ từng nói với tôi: Nếu tôi nổi tiếng như anh, tôi không có sức để đi như anh được. Tôi yêu nghề nên mới vượt qua được đấy. Có lần tối hôm nay tôi diễn ở Điện Biên, tối mai lại diễn ở Nam Định, mà tôi toàn tự lái xe. Sức làm việc của tôi khủng khiếp. Một lần đi bảo dưỡng ô tô, xong xuôi, cậu nhân viên mang xe ra cho tôi và bảo: Ô, anh Quang Tèo ơi, anh là nghệ sỹ cũng nổi tiếng mà anh chạy thêm cả taxi à? Tôi ngạc nhiên hỏi: Sao cậu lại nói thế? Rồi “nảy số” nhận ra cậu ấy trêu vì tôi chạy nhiều quá.
Muốn được như Quang Tèo hãy chăm chỉ, đúng không thưa anh?
NSƯT Tiến Quang: Tôi chăm chỉ mới có thành quả như thế. Một số bạn trẻ hỏi, làm thế nào để giàu như chú? Tôi nói: Cậu gọi tớ bằng chú nghĩa là tuổi tôi và tuổi cậu đã là khoảng cách lớn rồi. Nhưng tôi cũng khuyên các bạn ấy, từ chiêm nghiệm trong cuộc sống của mình: Muốn có của ăn của để thì phải chịu khó, làm ăn lương thiện, chuẩn chỉ, chứ đừng vội vã thấy người ta giàu mình cũng muốn làm giàu nhanh.
Quang Tèo lăn lộn với nghề như người nông dân miệt mài trên đồng ruộng (Ảnh: Zalo NV)
Tết đã qua, anh đã bắt đầu “chạy sô” chưa?
NSƯT Tiến Quang: Tôi có tham dự một vài chương trình mừng thọ hoặc đám cưới, người ta yêu quý mình thì mời tới giao lưu, không phải diễn.
Anh thân thiện quá! Là người nổi tiếng song xem ra anh không “kén” nơi xuất hiện?
NSƯT Tiến Quang: Tôi là người nghệ sỹ của nhân dân, không phân biệt nhà giàu/nhà nghèo, không phân biệt quyền cao chức trọng hay nông dân. Tôi làm nhà cũng được nhiều người hâm mộ giúp đó chứ. Toàn bộ cây cối trong nhà, tôi không phải mua cây nào toàn người ta tặng. Mới rồi có một người còn cẩu cả xe cây xanh gốc rất lạ, rất đẹp tặng tôi.
Vợ anh không hoạt động nghệ thuật. Lấy người vợ như thế có lợi gì, theo anh?
NSƯT Tiến Quang: Không có chuyện lợi hay không lợi. Trong Nhà hát mọi người nói, tôi may mắn lấy được cô vợ hiền lành nhưng thực tế không phải thế. Chẳng có ai hiền lành, chẳng có ai dữ. Chồng mà ăn tàn phá hại, rượu chè, trai gái thì cô vợ nào hiền được? Do mình hết thôi. Từ trước tới nay ngoài việc của Nhà hát, tranh thủ lúc nào rảnh tôi lại “chạy sô”, đi diễn ngoài, đi làm phim. Miệt mài tất cả vì gia đình như thế thì chẳng có người nào lại phụ.
Quang Tèo hóa thân đa dạng, không chỉ thành công trong các vai diễn gây cười, anh lấy nước mắt khán giả cũng "ngọt" (Ảnh: Zalo NV)
Trong “Đại gia chân đất” anh vào vai mê gái, vợ anh phản ứng sao?
NSƯT Tiến Quang: Ồ, phải hiểu đó là phim. Trong đoàn phim có mấy chục người ở đấy, không có gì mà lo. Thứ hai nữa, tôi rất bận, làm việc như thế, làm gì có thời gian đi đâu chơi? Vợ tôi không đi làm chỉ ở nhà để lo cho hai đứa nhỏ. Hai đứa nhỏ sinh đôi, bây giờ học đại học năm thứ nhất rồi.
Cuộc sống của anh thật viên mãn. Nếu cho chọn lại anh vẫn chọn nghệ thuật?
NSƯT Tiến Quang: Nếu cho tôi thêm một cuộc đời nữa, tôi vẫn chọn được đứng dưới ánh đèn sân khấu. Nghệ sỹ như con tằm nhả tơ, tử vì nghề. Tôi yêu nghề lắm, tôi nghĩ không cứ nghệ thuật đâu, gắn bó với nghề nào phải yêu nghề đó, mới mong thành công.
Sao anh không lập kênh YouTube để chia sẻ cuộc sống của anh, cũng là một nguồn thu nhập?
NSƯT Tiến Quang: Thôi, tôi thích êm đềm, không thích ồn ào. Rất ngại. Vợ tôi hiền lành, không thích xuất hiện trước công chúng, các con cũng không theo nghề của bố.
Ở tuổi 60, anh có định giảm chạy “sô” cho đỡ vất?
NSƯT Tiến Quang: Không, cái nghề của tôi phải thế. Thực ra thêm cái nhà lại thêm gánh nặng cho tôi. Tôi phải nuôi người chăm nom nhà cửa, cây cối, con vật.. Rồi mời bạn bè đến ăn uống, tụ tập . Đây là nơi “tiêu sản” chứ không phải “sinh sản” đâu.
Có thể gọi ngôi nhà của anh là biệt thự?
NSƯT Tiến Quang: Ừ, biệt thự nhà vườn. Tôi làm kỹ lắm, gần 2 năm trời. Từng gốc cây tôi đều quây đá xung quanh. Tất cả tường rào đều ốp đá từ chân tường luôn. Kỹ từng chi tiết một. Tôi “ăn lộc” của Tổ nghiệp nên làm cái nhà này để nếu có đoàn phim nào cần bối cảnh quay thì tôi sẽ cho mượn. Nhưng nhà chưa xong, còn đang hoàn thiện nội thất mà. Tôi chưa muốn ai viết bài về nhà mình cả, nhưng người ta cứ viết, lại viết không đúng. Có người bảo xây 2 tầng, có người lại bảo phía trên trồng rau. Đó là cái nhà ngày xưa ấy chứ.
Biệt thự là "trái ngọt" mấy chục năm lao động nghệ thuật của Quang Tèo (Ảnh: Zalo NV)
Vậy, biệt thự của anh chính xác mấy tầng?
NSƯT Tiến Quang: Ba tầng. Đây là nơi để bạn bè kéo đến vui chơi. Hay mời cả gia đình lên chơi. Nhà tôi có 3 anh em trai. Các bác cũng đều có con, có cháu, đông lắm. Chỉ có mời về đó mới đủ rộng. Hay những buổi tụ tập nội, ngoại. Ai ở Nhà hát Quân đội cũng biết, từ trước tới nay tôi chưa mua một cái gì để có lãi. Tôi không buôn bán được, không làm cái gì, ngoài nghệ thuật. Tôi tự thấy, không việc gì phải khổ thế. Cứ tâm huyết với nghề, đi diễn tuy vất vả nhưng thù lao cũng ổn. Làm nhiều nghề quá sẽ phân tán, không làm gì chỉ tập trung vào nghệ thuật thôi, động não, đầu tư vào kỹ thuật biểu diễn thì sẽ dễ thành công hơn. Vừa bán hàng, vừa làm nghệ thuật thì sao khá nghề được?
(Theo Tiền Phong)
Quang Tèo: 'Giữa đêm bầu show ôm hòm tiền bỏ trốn, nghệ sĩ chúng tôi bơ vơ'
Quang Tèo nhớ như in kỷ niệm nhớ đời vì trót tin bầu show lạ mà bị lừa mất trắng khoản cát-sê cao, phải nhịn đói từ chiều hôm trước đến sáng hôm sau.
" alt="NSƯT Quang Tèo: Biệt thự của tôi là nơi 'tiêu sản' chứ không 'sinh sản'">NSƯT Quang Tèo: Biệt thự của tôi là nơi 'tiêu sản' chứ không 'sinh sản'
-
Nhà quá hẹp (mũi tên) khiến ông bà chỉ biết dựa lưng vào con hẻm. Trước nhà nồi trứng vịt lộn (vòng tròn) chờ khách đến mua.
Hàng chục năm nay, ngày nào cũng thế. Cuộc sống của đôi vợ chồng già gắn liền với con hẻm. Buổi sáng, thức dậy vệ sinh cá nhân xong ông làm vài động tác thể dục rồi tản bộ trên đường trong khoảng một giờ. Sau đó, ông trở về, cầm chổi quét dọn con hẻm thật sạch rồi lấy nồi niêu ra nấu cơm cho cả nhà ăn trong một ngày. Giờ rảnh, ông lấy ghế ngồi trước nhà tựa lưng vào vách ...
Bà cũng vậy. Phụ ông xong công việc, bà mới nhóm bếp để luộc nồi trứng vịt lộn. Từ nhiều năm nay, mỗi ngày bà chỉ bán được tối đa 25 trứng, kiếm được khoảng 30.000 đồng. Cũng như ông, bà tựa lưng vào vách của căn nhà gần đó chờ người đến mua.
Bên trong căn nhà. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Nhà của ông bà ngay đó nhưng nếu chỉ thoáng qua không ai biết đó là một căn nhà. Đã đi rất nhiều con hẻm ở TP.HCM, có thể nói chúng tôi chưa thấy căn nhà nào nhỏ hơn căn nhà này.
Nằm sâu trong con hẻm đường Vĩnh Viễn (P.4, Q.10, TP.HCM), diện tích sàn của căn nhà chỉ vỏn vẹn... 7,5m2, là chỗ tá túc của 4 con người từ hàng chục năm qua. Và cũng chính vì quá chật hẹp nên sinh hoạt của ông bà đều nhờ vào con hẻm. Chỉ đến khi màn đêm buông xuống, ông bà mới vào nhà để tìm quên trong giấc ngủ.
Ông là Nguyễn Văn Tôn năm nay 83 tuổi. Quê ở Gò Đen (Bến Lức - Long An). Năm 20 tuổi, ông lên Sài Gòn tìm đến nhà dì để tá túc sống bằng nghề thợ hồ.
'Công việc làm ăn suôn sẻ nhưng năm 1970 thì dì mất. 2 người con của dì bán căn nhà mình đang ở để chia nhau. Không còn nơi để ở, tôi xin ở lại con hẻm cụt bên hông nhà. Căn nhà của tôi có từ đó', ông nói.
Diện tích nhà chật, khu vực tầng trệt sau khi để đồ chỉ có một lối đi nhỏ hẹp, việc lên xuống các tầng cũng khó khăn. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. 'Con hẻm chỉ rộng 1m và dài 7,5m. Lợi dụng hai bên là tường nhà kế cận, tôi chỉ lợp mái và nâng thành 2 tầng với một gác lửng. Tất cả đều bằng gỗ tạm bợ. Phía trước nhà tôi dùng một tấm ván làm cửa che tạm. Năm 1981, phường có hỗ trợ làm lại cửa trước.
Tôi đưa vợ tôi từ quê lên để cùng làm việc mưu sinh. Bà vào làm hộ lý ở bệnh viện An Bình. Cứ thế mà qua ngày. Chúng tôi có một đứa con gái. Lớn lên, nó lấy chồng, sinh con. Con nó lớn lập gia đình và có một đứa cháu. Vợ chồng đứa con nó không hạnh phúc, bỏ nhau, gửi con lại cho mẹ. Khi chồng con gái tôi mất, nó mang đứa cháu ngoại về sống cùng chúng tôi.
Tính đến nay, căn nhà đã có hơn 40 năm tồn tại. Hàng ngày, vợ chồng tôi làm lụng bán buôn lặt vặt trong hẻm quanh nhà. Con gái tôi đã 53 tuổi đi làm cho quán cơm tấm. Cháu nó mới 12 tuổi đang theo học cấp 2 trong phường. Cuộc sống đắp đổi qua ngày...', ông Tôn bộc bạch.
Ông mời chúng tôi vào nhà. Tầng trệt chật cứng. Hai chiếc xe đạp làm hẹp lối đi. Đồ đạc để ngổn ngang. Bếp và nhà vệ sinh ở cuối nhà. Chúng tôi bước lên chiếc thang tre để lên tầng trên. Ngổn ngang đồ đạc nhưng cũng còn một chỗ trống. 'Chỗ ngủ của con và cháu tôi', ông nói.
Cũng vì diện tích nhỏ hẹp mà không gian bên trong lúc nào cũng như ban đêm. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa. Lên thêm tầng trên nữa. Trên này thoáng hơn các tầng dưới. Ít đồ đạc và có một chỗ trống sạch sẽ. Một chiếc TV rất cũ, một chiếc quạt điện loại nhỏ và chăn gối. 'Vợ chồng tôi ngủ ở đây. Hẹp lắm, không thể cùng nằm ngang được, tôi và bà ấy phải xoay ngược đầu với nhau để nằm' ông giãi bày.
Đi suốt từ tầng trệt đến 2 tầng lầu, chúng tôi không thấy có một món đồ nào đáng giá. Lên được đến tầng trên cùng là cả một vấn đề. Cầu thang nhỏ hẹp không tay vịn, không chỗ tựa, khi đi phải bám vào các bậc thang mới có thể lên xuống được. Vậy mà hai ông bà hàng ngày vẫn sinh hoạt bình thường.
Ông Châu Văn An, Phó Chủ tịch UBND Phường 4 cho biết, gia đình ông Tôn được xếp vào diện hộ nghèo. Cuộc sống gia đình rất khó khăn. Năm 2013 phường đã hỗ trợ chống dột cho căn nhà của ông bà. Ngoài các chế độ dành cho hộ nghèo, phường còn dành cho gia đình ông những xuất quà trong dịp lễ Tết...
Chúng tôi cũng mong ông bà có thể sống thật vui, thật hạnh phúc trong những ngày cuối đời mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn vất vả.
Gã giang hồ Sài Gòn được cả Làng đại học kính nể là ai
'Nhiều người hỏi tôi, anh không sợ chúng hại anh sao? Tôi trả lời ngay, một thân một mình sao tôi phải sợ bọn chúng'.
" alt="Cảnh khó tin trong căn nhà 7,5 m2, cao 2,5 tầng ở Sài Gòn">Cảnh khó tin trong căn nhà 7,5 m2, cao 2,5 tầng ở Sài Gòn
-
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2021)
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sinh năm 1950 tại Hà Nội. Ông qua đời lúc 16h45 ngày 20/3 tại nhà riêng ở Hà Nội, thọ 71 tuổi sau một thời gian lâm bệnh. Sự ra đi của ông được ví như nền văn học Việt Nam đã mất đi một cây đại thụ, một trong những cây bút lớn, quan trọng bậc nhất từ năm 1975 đến nay. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ra đi chỉ sau vài ngày tên ông được đưa vào danh sách 50 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học, Nghệ thuật với hai truyện ngắn Tướng về hưu và Những ngọn gió Hua Tát.
" alt="Đám tang nhà văn Nguyễn Huy Thiệp">
Đám tang nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
-
Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
-
Đạo diễn Huỳnh Anh Tuấn - bầu Sân khấu kịch Idecaf - thông tin đến VietNamNet, đạo diễn Vũ Minh đã có triệu chứng ho và sốt từ hôm 4/2. Đến ngày 11/2, anh mệt, đau bụng dữ dội phải nhập viện cấp cứu Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM. Qua xét nghiệm PCR, anh âm tính với Covid-19. Sau đó, Vũ Minh được bác sĩ làm phẫu thuật vì ruột bị tắc. Mổ xong, bác sĩ phát hiện Vũ Minh bị suy phổi. Cụ thể qua ảnh chụp, phổi đạo diễn đã trắng 70%, suy hô hấp nhanh. Anh được đưa vào điều trị tại Phòng hồi sức tích cực của bệnh viện từ 11/2 đến nay. Sau 10 ngày điều trị, sức khỏe Vũ Minh tạm ổn nhưng tình trạng phổi vẫn nặng.
Đạo diễn Vũ Minh (phải) bên danh ca Hương Lan. Chiều 21/2, bác sĩ phát hiện phổi đạo diễn Vũ Minh có virus kháng thuốc, lượng oxi trong máu xuống thấp nên cân nhắc đổi phác đồ điều trị. Theo đó, việc điều trị của anh có thể kéo dài trong khi kinh tế gia đình đạo diễn gặp khó khăn.
Đạo diễn Huỳnh Anh Tuấn nói: "Hiện gia đình Vũ Minh, tôi hay siêu mẫu Xuân Lan đều không thể vào thăm cậu ấy được. Tất cả thông tin của chúng tôi đều từ bác sĩ. Mỗi tuần, chúng tôi được gọi video cho Vũ Minh 2 lần. Chuyện này cũng dễ hiểu vì dịch bệnh vẫn còn. Vũ Minh phải thở máy nhưng vẫn nghe, hiểu những gì gia đình, anh em nói".
Ông bầu nói thêm: "Vũ Minh là vậy. Cậu ấy giữ kín tình trạng của mình, không muốn làm phiền ai. Đến khi tình trạng nghiêm trọng, Vũ Minh mới chia sẻ với anh em bạn bè.
Tôi thực sự cảm ơn Xuân Lan. Nhờ cô ấy lo liệu thủ tục mà Vũ Minh được điều trị nhanh chóng tại Phòng hồi sức tích cực của BV Đại học Y dược. Xuân Lan cũng theo sát từng diễn biến sức khỏe của Vũ Minh".
Vũ Minh là đạo diễn nổi tiếng của Sân khấu kịch Idecaf TP.HCM. Anh từng đạo diễn nhiều vở thành công vang dội có thể kể đến: hơn 20 vở cháy vé cho sê-ri Ngày xửa ngày xưa; vở Hợp đồng mãnh thúăn khách bậc nhất một thời; vở Bông hồng cài áothắng giải Mai Vàng;... Vũ Minh cũng từng đạo diễn rất nhiều tác phẩm của Lưu Quang Vũ như: Bệnh sĩ, Trái tim trong trắng, Người tốt nhà số 5…
Ít ai biết, đạo diễn còn là người rất tâm huyết với bộ môn cải lương. Anh đã đưa cải lương vào chương trình Gìn vànggiữ ngọc và các vở diễn mình làm như Đả chiến phá sông Ngân, Lữ Bố hí Điêu Thuyền…Đời thường, Vũ Minh được nhận xét có tính cách dễ thương, hồn nhiên. Anh thường dành nhiều thời gian chơi với trẻ con để tìm chất liệu đạo diễn kịch thiếu nhi.
Gia Bảo
Chí Trung lên tiếng khi bị đồn nguy kịch vì đột quỵ
NSƯT Chí Trung bức xúc vì ảnh anh nhập viện cách đây 7,8 năm bị lôi ra giật tít câu view.
" alt="Đạo diễn Vũ Minh bị viêm phổi nặng">Đạo diễn Vũ Minh bị viêm phổi nặng