Bằng thủ đoạn hùn hạp làm ăn,ámđốcđịaốcômtiềnbỏtrốlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng Hoàng Phương Tranglịch thi đấu bóng đá ngoại hạnglịch thi đấu bóng đá ngoại hạng、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Universidad de Chile, 7h00 ngày 9/4: Đẳng cấp lên tiếng
2025-04-10 11:54
-
Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành phố Huế là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của Việt Nam thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945.
Từ năm 1306, sau cuộc hôn phối giữa công chúa Huyền Trân (Nhà Trần) với vua Chàm là Chế Mân, vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một phần của Bắc Quảng Nam ngày nay) được lấy tên là Thuận Hoá. Vào nửa cuối thế kỷ 15, thời vua Lê Thánh Tông, địa danh Huế lần đầu tiên xuất hiện (?). Năm 1636 phủ Chúa Nguyễn đặt ở Kim Long (Huế), tới năm 1687 dời về Phú Xuân - thành Nội Huế ngày nay. Vào những năm đầu của thế kỷ 18, Phú Xuân là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của xứ "Đàng Trong". Từ năm 1788 đến 1801, Phú Xuân trở thành kinh đô của triều đại Tây Sơn.
Từ 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị vì của 13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng vào thời gian này, tại đây đã hình thành các công trình kiến trúc lịch sử văn hoá có giá trị mà tiêu biểu là kinh thành Huế, đặc biệt là khu Đại Nội (có 253 công trình), 7 cụm lăng tẩm của 9 vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện Hòn Chén.
Bên bờ Bắc của con sông Hương, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn là ba tòa thành: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những bộ phận của Kinh thành Huế - đó là núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh...
Hoàng thành giới hạn bởi một vòng tường thành gần vuông với mỗi chiều xấp xỉ 600m với 4 cổng ra vào mà độc đáo nhất thường được lấy làm biểu tượng của Cố đô: Ngọ Môn, chính là khu vực hành chính tối cao của triều đình Nguyễn. Bên trong Hoàng thành, hơi dịch về phía sau, là Tử cấm thành - nơi ăn ở sinh hoạt của Hoàng gia.
Xuyên suốt cả ba tòa thành, con đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương mang trên mình những công trình kiến trúc quan yếu nhất của Kinh thành Huế: Nghinh Lương Ðình, Phu Văn Lâu, Kỳ Ðài, Ngọ Môn, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu Kiến Trung... Hai bên đường Thần đạo này là hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ bố trí cân đối đều đặn, đan xen cây cỏ, chập chờn khi ẩn khi hiện giữa những sắc màu thiên nhiên, luôn tạo cho con người một cảm giác nhẹ nhàng thanh thản.
Xa xa về phía Tây của Kinh thành, nằm hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm của các vua Nguyễn được xem là những thành tựu của nền kiến trúc cảnh vật hóa. Kiến trúc lăng tẩm ở đây mang một phong thái hoàn toàn riêng biệt của Việt Nam.
Mỗi lăng vua Nguyễn đều phản ánh cuộc đời và tính cách của vị chủ nhân đang yên nghỉ: lăng Gia Long mộc mạc nhưng hoành tráng giữa núi rừng trùng điệp khiến người xem cảm nhận được hùng khí của một chiến tướng từng trải trăm trận; lăng Minh Mạng uy nghi bình chỉnh đăng đối giữa rừng núi hồ ao được tôn tạo khéo léo, hẳn có thể thấy được hùng tâm đại chí của một chính trị gia có tài và tính cách trang nghiêm của một nhà thơ quy củ; lăng Thiệu Trị thâm nghiêm, vừa thâm trầm u uẩn giữ chốn đồng không quạnh quẽ, cũng thể hiện phần nào tâm sự của một nhà thơ siêu việt trên văn đàn song không nối được chí tiền nhân trong chính sự; lăng Tự Ðức thơ mộng trữ tình được tạo nên chủ yếu bằng sự tinh tế của con người, phong cảnh nơi đây gợi cho du khách hình ảnh của một tao nhân mang nặng nỗi niềm trắc ẩn bởi tâm huyết của một nhà vua không thực hiện được qua tính cách yếu ớt của một nhà thơ...
Ngoài ra, những địa danh tô điểm thêm nét đẹp của quần thể di tích Cố đô Huế có thể kể đến là: Sông Hương, Núi Ngự, Chùa Thiên Mụ, Bạch Mã, Lăng Cô, Thuận An...
Tại phiên họp lần thứ 17 của Uỷ ban Di sản thế giới, Colombia từ ngày 6 đến 11/12/1993, UNESCO đã quyết định công nhận quần thể di tích Cố đô Huế là di sản văn hoá của nhân loại. Một sự kiện trọng đại trong lịch sử văn hoá Việt Nam, tài sản đầu tiên của Việt Nam được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới, khẳng định giá trị mang tính toàn cầu của quần thể di tích Cố đô Huế.
Khánh An
" width="175" height="115" alt="Quần thể di tích Cố đô Huế có gì?" />Quần thể di tích Cố đô Huế có gì?
2025-04-10 10:59
-
Hòa nhạc "Điều còn mãi" do báo VietNamNet tổ chức là một trong bốn chương trình nghệ thuật chất lượng cao sẽ diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội từ ngày 30/8 đến ngày 2/9 để chào mừng 71 năm Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2016).
Tối 20/8Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam sẽ là đơn vị biểu diễn đầu tiên với chương trình “Hòa nhạc giao hưởng đặc biệt 1”.
Giám đốc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam Nguyễn Trí Dũng cho hay mở đầu chương trình biểu diễn đặc biệt này sẽ là khúc khởi nhạc “Chào mừng” của GS, NSND Trọng Bằng. Nhạc phẩm này đã được công diễn năm 1986 nhân kỷ niệm 10 năm đất nước thống nhất.
Nghệ sĩ Xuân Bắc trong Biệt đội báo đen Tác phẩm thể hiện niềm tin, lòng tự hào của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong âm điệu “khoan hò khoan hự hò khoan”, tác giả phản ánh, mô tả tình yêu thương quê hương đất nước, với âm sắc quyến rũ của đàn bầu. Sau đó là tác phẩm “Người Hà Nội” của tác giả nhạc sỹ Nguyễn Đinh Thi.
Tiếp theo là phần âm nhạc kinh điển thế giới, mở đầu với Aria “Largo al factotum” - trích đoạn trong vở nhạc kịch nổi tiếng “Người thợ cạo thành Seviglia” của G.Rossini, nhà soạn nhạc người Italy. Tiếp đó là "Variations on a Rococo Theme Op.33" (Biến tấu trên chủ đề Rococo) của P.I.Tchaikovsky.
Kết thúc chương trình hòa nhạc đặc biệt là "Bản giao hưởng số 5 cung Đô thứ" còn được gọi là “Giao hưởng Chiến thắng” hay “Giao hưởng Định mệnh” của Ludwig van Beethoven.
Tối 31/8, Nhà hát Kịch Việt Nam biểu diễn vở kịch nói "Biệt đội báo đen" của nhà văn Chu Lai. "Biệt đội Báo đen" là câu chuyện kể về cuộc chiến đấu của những người lính trong thời chiến và thời bình. Nếu trong thời chiến, họ hy sinh xương máu để bảo vệ từng tấc đất cho quê hương, Tổ quốc, thì trong thời bình họ đấu tranh cho sự chân chính của lẽ phải.
Tối 1/9, Nhà hát Chèo Việt Nam chọn biểu diễn “Âm nhạc và các trích đoạn chèo truyền thống mẫu mực” để phục vụ công chúng tại Nhà hát Lớn. Trong đó, công chúng sẽ được thưởng thức 5 cung chèo là bức tranh đầy mầu sắc với số phận các nhân vật điển hình trong nghệ thuật chèo. Bằng các cung bậc cảm xúc hòa quyện với hình thức biểu diễn (hát-múa-diễn), nghệ sỹ Nhà hát Chèo Việt Nam giới thiệu nét đẹp nghệ thuật dân gian truyền thống có từ lâu đời của người Việt.
Hòa nhạc Điều còn mãi 2015 2h chiều ngày 2/9, Báo VietNamNet tổ chức hòa nhạc "Điều còn mãi". Đây được xem là chương trình hòa nhạc đánh thức trong sâu thẳm tâm hồn mỗi người tình yêu Tổ quốc thông qua các tác phẩm khí nhạc, thanh nhạc của các nhạc sĩ Việt Nam.
Chương trình được truyền hình trực tiếp trên VTV3, Đài Truyền hình Việt Nam cùng với sự đồng hành của Tổng đạo diễn, NSƯT Nguyễn Trí Dũng, nhạc trưởng Lê Phi Phi, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam và Dàn hợp xướng ĐH Sư phạm nghệ thuật trung ương.
Các tác phẩm được lựa chọn biểu diễn trong chương trình bao gồm: Quốc ca Việt Nam (Tác giả: Văn Cao); Chào mừng (Tác giả Trọng Bằng); Người là niềm tin tất thắng (Tác giả Chu Minh); Cảm xúc Tháng Mười (Tác giả Nguyễn Thành & Tạ Hữu Yên); Bốn bức tranh (Tác giả Đặng Hữu Phúc); Tình ca Tây Bắc (Tác giả Bùi Đức Hạnh); Hồ trên núi (Tác giả Phó Đức Phương); Bạch Đằng Giang (Tác giả Trần Mạnh Hùng); Chào sông Mã anh hùng (Tác giả Xuân Giao); Quảng Bình quê ta ơi ( Tác giả Hoàng Vân); Tình yêu của Biển (Tác giả Phú Quang); Dáng đứng Việt Nam ( Tác giả Nguyễn Chí Vũ).
Kết thúc chương trình sẽ là tác phẩm Đất nước trọn niềm vui (tác giả Hoàng Hà), Dàn hợp xướng ĐHSPNT TW – các Ca sỹ và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam, Lĩnh xướng: Đăng Dương.
Chương trình hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi" 2016 sẽ trở lại với công chúng yêu nhạc vào 14 giờ, ngày Quốc khánh 2/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên VTV3. "Điều còn mãi 2016" dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn do báo VietNamNet tổ chức với sự đồng hành của Tổng đạo diễn, NSƯT Nguyễn Trí Dũng, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam và dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Lê Phi Phi. Các ca sĩ Đăng Dương, Tùng Dương, Hồng Vy, Lê Anh Dũng, Thành Lê, Dàn hợp xướng ĐHSPNT Trung ương sẽ đồng hành cùng "Điều còn mãi 2016".
Danh sách nhà tài trợ chương trình Hòa nhạc Điều còn mãi 2016:
1. Tài trợ Kim cương: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)
2. Tài trợ Đồng: Tập đoàn VINGROUP
3. Đồng tài trợ: Công ty CP Đầu tư & Phát triển BĐS An Gia
4. Đồng tài trợ: Tổng công ty Bia rượu NGK Sài Gòn (Sabeco)
5. Đồng tài trợ: Công ty Yến Sào Khánh Hòa
Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội là đơn vị tài trợ chương trình.T.Lê
" width="175" height="115" alt="Hòa nhạc Điều còn mãi 2016" />Hòa nhạc Điều còn mãi 2016
2025-04-10 10:57
-
5 mẫu xe cũ tiết kiệm nhiên liệu nhất trên thị trường ô tô
2025-04-10 10:00



Bức ảnh kỷ niệm của vợ chồng Quang Thắng. Ảnh: TL.
Công việc này không kéo dài được lâu vì đơn hàng ngày càng ít đi và thu nhập càng lúc càng “hẻo”. Trước hoàn cảnh đó, Quang Thắng “nhảy” qua làm lơ xe (tuyến Hà Nội - Hải Phòng) kiêm luôn bốc vác cho chủ xe để có thêm đồng ra đồng vào.
Cuộc sống cơ cực quá, đã có lúc anh hối hận vì theo nghề diễn và chỉ muốn bỏ sân khấu đi buôn nhưng nghiệp tổ đã gắn vào thân nên lại gắng gượng chèo chống. Đã có lúc Quang Thắng bộc bạch: “Nếu được chọn lại từ đầu, tôi sẽ không chọn nghề diễn viên vì nó quá bạc bẽo”.
Nói là vậy nhưng khi đứng ở sự thành công nhìn lại quãng đường mình đã đi qua, Quang Thắng cũng thầm cám ơn những ngày tháng mưu sinh cơ cực đó. Bởi thời chính những trải nghiệm của những tháng ngày đó đã cho anh thêm bản lĩnh và nghị lực để quyết tâm hết mình với nghệ thuật.
NSƯT Xuân Hinh từng làm nghề bán chó, buôn đồng nát
NSƯT Xuân Hinh sinh năm 1960 trong một gia đình có tới 7 anh chị em ở thôn Yên Việt, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Vì nhà nghèo lại đông con nên tuổi thơ của “vua hài đất Bắc” từng nếm trải nhiều khó khăn, cơ cực.
“Tôi sinh ra trong cái nôi quan họ Bắc Ninh. Bố tôi làm nghề giáo, còn mẹ lo việc gia đình, đồng áng. Nhà tôi đông anh em, 5 trai 2 gái. Tôi lại là con trưởng nên từ nhỏ, những việc từ trông em đến nấu cơm, trồng rau, bắt cua, cất vó, thu mua đồng nát… tôi đều nếm trải hết”, nghệ sĩ Xuân Hinh kể.
![]() |
Xuân Hinh thời trai trẻ. Ảnh: TL |
Năm 10 tuổi, Xuân Hinh đã học cách đi buôn chó. Anh kể, vì nhà nghèo nên anh phải đi buôn chó lấy tiền ăn học và nuôi các em. Có đêm mang chó đi bán chợ xa, lỡ xe nên phải ngủ lại ở bến. Nửa đêm, lũ chó trong rọ sủa nhiều quá bị người ta mắng, phải thả ra cho chúng khỏi kêu, sáng hôm sau lần mò đi tìm từng con bắt lại.
Năm lớp 7, khi đoàn quan họ về xã tuyển sinh, anh đến ứng tuyển theo kiểu “đi thi cho vui” không ngờ… trúng tuyển. Anh trở thành thành viên của Đoàn Dân ca quan họ Bắc Ninh từ đó. Năm 1983, sau 6 năm gắn bó với Đoàn anh lại “dở chứng” thích chèo nên lại đánh liều đăng ký thi vào trường Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh và trúng tuyển trong sự ngỡ ngàng của chính bản thân. Thời điểm theo học tại trường, vì gia đình không có điều kiện chu cấp nên anh phải đi làm thêm để tự trang trải. Xuân Hinh từng làm nhiều công việc khác nhau trong đó có cả nghề buôn bán đồng nát.
Tốt nghiệp khóa chèo đầu tiên của Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Xuân Hinh được giữ lại làm giáo viên. Con đường công chức tưởng an nhàn nhưng anh thấy mình không thuộc về bục giảng mà thuộc về sân khấu nên xin ra ngoài đi làm. Bỏ trường, anh chạy khắp nơi và cuối cùng đỗ bến tại Nhà hát Chèo Hà Nội. Có thời điểm nghề hát chèo khổ quá, không đủ nuôi thân anh đã phải làm nghề khác kiếm sống. Tuy nhiên, cái nghiệp “con tằm rút ruột nhả tơ” đã vương vào số phận nên cuối cùng anh vẫn phải trụ lại với nghề.
NSND Tự Long từng làm phụ hồ, lơ xe, thợ mộc
NSND Tự Long tên đầy đủ là Vũ Tự Long, sinh năm 1973. Tự Long kể, dù có năng khiếu nghệ thuật từ nhỏ nhưng anh bị bố mẹ cấm theo nghệ thuật vì nghĩ khó xóa cái định kiến “con hát, phường chèo”. Năm 1991, sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, Tự Long thi đỗ khoa Mộc dân dụng, Trung cấp Xây dựng Bắc Ninh. Quãng thời gian đó anh phải làm đủ để kiếm sống. Từ chạy xe ôm, làm thợ mộc, rồi đến thời để đầu trọc làm lơ xe tuyến Hà Nội - Bắc Giang - Kép Mẹt.
Nhắc về khoảng thời gian này, Tự Long chia sẻ hài hước: “Nếu ai có dịp qua bến xe Bắc Ninh, thấy một “thằng cha” lơ xe cạo trọc đầu, da đen nhẻm thường xuyên hò hét: “Lên xe bà con ơi, Hà Nội - Bắc Ninh đê” thì đó chính là Tự Long. Tôi đặc biệt ấn tượng với nghề lơ xe, đến nỗi từng mong ước sẽ trở lại nghề này sau khi giải nghệ”, Tự Long hài hước kể.
![]() |
Tự Long |
Cũng có thời điểm Tự Long đi làm thuê cho vài xưởng mộc ở Bắc Ninh. Tuy nhiên, một lần bào gỗ suýt đứt gân chân nên anh chuyển qua làm phu hồ, sửa xe và chạy xe ôm. Cho đến bây giờ, “Táo Văn hoá” của “Gặp nhau cuối năm” vẫn không hiểu vì sao anh lại có thể sống qua những năm tháng cực khổ ấy.
Rồi tình cờ anh được đoàn chèo Hà Bắc mời về theo diện vừa học vừa làm. Chính những năm diễn vai phụ ở đây đã làm nên một Tự Long mê chèo. Anh quyết định thi vào khoa Chèo trường Đại học Sân khấu Điện ảnh. Năm 1998, khi tốt nghiệp, anh được nhận vào Nhà hát Chèo Việt Nam rồi sau đó chuyển sang đoàn chèo của Tổng cục Hậu cần.
Tháng ngày gian khổ ấy giúp Tự Long nhắc nhở bản thân, phải cố gắng và phấn đấu hơn nữa. Nhờ thế, anh cũng dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách của công việc nghệ thuật sau này.
Danh hài Chiến Thắng từng đóng gạch thuê, làm bia mộ
Nghệ sĩ hài Chiến Thắng tên đầy đủ là Nguyễn Chiến Thắng, sinh năm 1975, quê ở Vĩnh Phúc. Sinh ra trong một gia đình nghèo có nghề đóng gạch thuê nên từ năm lớp 10 anh đã bắt đầu phải nếm trải công việc tay chân này.
Chiến Thắng kể, mỗi buổi đi học về, anh đánh 10 gánh gạch, khoảng 200 viên thì mới về ăn cơm. Anh gánh suốt 3 năm phổ thông, kể cả mỗi dịp nghỉ hè đại học. Đó là nguyên nhân khiến dáng người anh bao giờ cũng cong cong… hơn so với những người khác.
“Hai năm ôn thi đại học, tôi lên Hà Nội xin làm đá ốp lát, ngày làm, tối học. Cho tới khi theo học trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, tôi vẫn làm cái nghề ấy. Thậm chí, tôi còn nhận thêm nghề khắc bia mộ, nặn tượng, vẽ tranh… cái gì tôi cũng nhận làm, miễn là chân chính mà kiếm được tiền”.
![]() |
Danh hài Chiến Thắng nhận mình có thân hình cong cong vì ngày xưa gánh gạch thuê quá sức. Ảnh: TL. |
Chiến Thắng không giấu giếm khi kể về cái thuở đi học đầy gian khó của mình: “Sinh viên ngày xưa vất vả lắm. Tôi may mắn thừa hưởng chút năng khiếu vẽ từ bố nên thi thoảng hay “vẽ tự phát” chứ chẳng qua đào tạo gì. Sau này, có thời gian tôi thử làm thợ khắc bia mộ”. Có lần tôi hỏi thằng bạn thân rằng: “Nhà mày có ai mất không?”. Bạn tôi nghĩ tôi trù ẻo nên giận dữ chửi: “Mày dở hơi à?”. Lúc đó tôi biết mình “hố” đành chữa lại câu hỏi rằng: “Các cụ già ấy, nếu mất tao làm cho cái bia mộ, lấy rẻ rẻ thôi, thu nhập thêm để trang trải cuộc sống sinh viên. Nghe đến đây, bạn tôi phá lên cười, thôi không giận nữa”, Chiến Thắng hài hước nhớ lại.
Năm 2001, một lần đi đưa người em xuống Hà Nội học, khi đi qua đoạn đường Nguyễn Chí Thanh anh bất ngờ nhìn thấy Đài THVN. Bỗng dưng anh chợt có ý nghĩ táo bạo là vào gặp “cha đẻ” của chương trình này. Lúc đó NSND Khải Hưng cho anh diễn thử một vài tiểu phẩm, không ngờ anh nhận được cái gật đầu đồng ý của vị đạo diễn khó tính và anh bước vào nghề diễn hài từ đấy.
Theo Dân Trí
" alt="Quãng đời cơ cực trước khi nổi tiếng của 4 danh hài đất Bắc" width="90" height="59"/>
Sẽ sớm có Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Nga
Tại buổi làm việc Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đã đề xuất, hai bên tích cực triển khai các nội dung Chương trình hợp tác trong lĩnh vực văn hóa giai đoạn 2016-2018 hai bên đã ký. Riêng Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ 4 sẽ diễn ra từ ngày 1-5/11/ 2016, phía Việt Nam trân trọng mời phía Nga tham dự sự kiện này.
![]() |
Bộ trưởng Bộ VHTDL đã có buổi gặp gỡ Bộ trưởng Bộ Văn hóa Nga |
Năm 2017, Việt Nam và Nga sẽ phối hợp tổ chức Những ngày Văn hóa Nga tại Việt Nam. Phía Việt Nam kiến nghị phía Nga sớm thông báo tới phía Việt Nam kế hoạch tổ chức sự kiện. Ngoài ra, liên quan tới Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Nga, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cho hay, Thủ tướng Nga đã cho biết sẽ sớm ký kết hiệp định giữa hai nước về vấn đề này và đồng thời sẽ sớm giải quyết vấn đề đất đai cho Trung tâm Văn hóa.
Đẩy mạnh hợp tác du lịchThứ trưởng Bộ Văn hóa Nga cho hay phía Nga đã mở một văn phòng đại diện phụ trách du lịch Nga trên lãnh thổ Việt Nam. Văn phòng này phụ trách các vấn đề du lịch ở Việt Nam và toàn Đông Nam Á.
Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện chia sẻ Thủ tướng Việt Nam đã cho phép việc mở văn phòng du lịch và đây là việc rất quan trọng, đánh dấu sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nước. “Chúng tôi coi trọng sự hợp tác toàn diện với Nga” – Bộ trưởng nói.
![]() |
Buổi gặp Thứ trưởng Bộ Văn hóa Nga của Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện. |
Vì vậy, tại buổi Bộ trưởng Thiện cũng kiến nghị phía Nga sớm cử cán bộ tham gia Nhóm Công tác về văn hóa, du lịch và thông báo tới phía Việt Nam để hai bên cùng phối hợp, thực hiện các hoạt động hợp tác về văn hóa và du lịch.
Hai bên tiếp tục triển khai hiệu quả Kế hoạch hợp tác du lịch giai đoạn 2016-2018 mà hai bên ký cuối năm 2015. Đồng thời tăng cường trao đổi đoàn các cấp giữa hai cơ quan quản lý du lịch của hai nước. Hai bên cũng tăng cường phối hợp tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư hàng năm trong lĩnh vực du lịch ở cả hai nước để các nhà đầu tư có thể tìm hiểu thông tin và quyết định đầu tư.
Một vấn đề nữa mà Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đề xuất là Việt Nam và Nga cần phối hợp triển khai việc quảng bá du lịch của hai nước trên các phương tiện thông tin đại chúng của hai nước.
Được biết, mới đây văn bản hợp tác du lịch giai đoạn 2016-2018 giữa hai nước đã được ký kết. Việt Nam và Nga cũng đã phối hợp một số lần tổ chức chương trình xúc tiến du lịch, giới thiệu tiềm năng du lịch Việt Nam với Nga. Hàng năm, hai bên còn chủ trì tổ chức một số Hội chợ du lịch quốc tế và đã thu hút nhiều doanh nghiệp du lịch của hai bên tham dự.
Bộ trưởng Thiện cho hay, Nga hiện là thị trường khách đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều công ty lữ hành, các khu nghỉ dưỡng cao cấp của Việt Nam.
Đây cũng là một trong những thị trường trọng điểm của du lịch Việt Nam với tốc độ tăng nhanh chóng về lượng khách (tăng khoảng 300% trong giai đoạn 2011-2013). Năm 2015, Việt Nam đón hơn 338.800 lượt khách Nga và 5 tháng năm 2016, số khách Nga đến Việt Nam đạt trên 180.200 lượt người.
Trong chiều ngày 6/6, Lễ khai mạc triển lãm Tranh lụa Việt Nam đã diễn ra tại Trung tâm Triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân của Liên bang Nga. Triển lãm là hoạt động đầu tiên trong chuỗi các sự kiện văn hóa của Những ngày Văn hóa Việt tại Liên bang Nga. 35 tác phẩm tranh lụa của 10 họa sĩ Việt Nam đã được trưng bày tại Bảo tàng phương Đông, Moscow, Liên bang Nga.
Bộ Văn hóa họp khẩn vụ 'bán' Hãng phim truyện Việt Nam" alt="Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện làm việc với Bộ trưởng Văn hóa Nga" width="90" height="59"/>Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện làm việc với Bộ trưởng Văn hóa Nga

- Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
- Mỹ nhân 'Thách Yêu 2 Năm' Esther Supreeleela khiến khán giả phát cuồng
- Quần thể di tích Cố đô Huế
- Chuyện chưa kể về những đêm trắng của nữ nhân viên bưu điện vùng cao
- Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- Đẹp mê mẩn 'Nụ cười Việt Nam'
- 'Ngày hội thể thao thân thiện cho trẻ khuyết tật trí tuệ, khuyết tật phát triển'
- Đinh Y Nhung cắn răng nuôi con riêng của chồng
- Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Inter Milan, 02h00 ngày 9/4: Tin vào Nerazzurri
