Món ngon mỳ thạch buồn
Video: Cách làm mỳ thạch buồn
Ẩm thực vốn là một phần không thể thiếu trong nền văn hóa ở mỗi quốc gia. Khi nhắc tới Trung Quốc,ónngonmỳthạchbuồlịch bóng đá việt nam thực khách luôn nhớ tới ẩm thực Tứ Xuyên - một trong 4 trường phái ẩm thực nổi tiếng tại quốc gia này.
Vốn nổi tiếng với hương vị cay tê, ẩm thực Tứ Xuyên được ví von như một bức tranh đa sắc, trong đó, các món ăn được biến tấu linh hoạt phong phú. Rất nhiều món ngon nổi tiếng xuất thân từ trường phái ẩm thực này, trong đó, có những món độc lạ, khiến thực khách tò mò. Một trong số đó có thể kể tới món 'mỳ thạch buồn'.
![]() |
Những sợi thạch dài trong suốt được bào từ tảng thạch lớn |
Độc đáo từ tên gọi, mỳ thạch buồn (Shang xin liang fen) vốn là món ăn làm từ mỳ thạch trong suốt. Đây là món ăn đường phố rất phổ biến ở Tứ Xuyên, khiến thực khách nhất định phải thử khi ghé thăm.
Thạch mỳ được làm từ tinh bột đậu xanh với nước nóng. Sau khi để qua đêm, những tảng thạch dày được hình thành. Người đầu bếp sẽ dùng dụng cụ chuyên biệt để bào từng mảng, tạo thành những sợi thạch trong suốt mướt mát.
![]() |
Mỳ thạch buồn có thứ nước sốt cay tê rất đặc trưng |
Theo cách lý giải của người dân địa phương, gọi là 'mỳ thạch buồn' bởi sau khi thưởng thức hết đĩa mỳ, những nỗi buồn cùng phiền muộn sẽ tan biến hết sau khi nếm vị cay nồng đến chảy nước mắt.
Mỳ thạch được dọn ra đĩa, phủ lên trên là thứ nước sốt cay tùy theo cách chế biến riêng của từng nhà hàng. Tiếp đó, đĩa mỳ được phủ một lớp tỏi, rau mùi, gia vị, dưa chua truyền thống và cuối cùng là sa tế, ớt tươi. Khi thưởng thức, thực khách chỉ việc trộn đều mọi nguyên liệu lên nhau.
Cũng như nhiều món ngon Tứ Xuyên khác, mỳ thạch buồn có thể khiến bất cứ ai dù giỏi ăn cay cũng phải 'tuôn lệ' bởi vị cay tê đặc trưng. Qua đó, mọi cảm xúc vốn bị dồn nén sẽ được giải tỏa.
Sài Gòn mưa nhớ món ếch kho tộ bố nấu
Ếch bắt ngoài đồng về, bố chế biến đủ món, nhưng chị em tôi vẫn thích nhất món ếch kho tộ bố làm.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- “Những cô gái trẻ trước ngày lên xe hoa hay rủ đám bạn gái của mình đến quảng trường và mời những người không quen chụp ảnh chia vui hoặc nhảy với họ. Tôi đã từng một lần bị họ quây lấy, bị họ hôn và chụp một chiếc mũ lên đầu …”, nhà báo Trương Anh Ngọc kể.Đài Loan cấm ăn thịt chó, mèo" alt="Nhà báo Trương Anh Ngọc kể chuyện bị 'cưỡng' hôn giữa quảng trường Ý" />
- Tại phiên chợ, độc giả có cơ hội tìm đến nhiều đầu sách hay và quý với đa dạng các thể loại từ sách văn học, sách lịch sử, triết học hay các loại sách thiếu nhi…. với mức giá rất rẻ, chỉ từ 5.000 đồng.
Phiên chợ sách xưa lần thứ 2 thu hút nhiều độc giả
Tiếp nối thành công của phiên chợ sách xưa cuối năm 2016, Hội nhà sách cũ Hà Nội đã phối hợp với trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức phiên chợ sách xưa lần thứ 2 trong ngày 18-19/2 năm nay.
Phiên chợ mang đến cho độc giả nhiều ấn phẩm xưa quý hiếm, đa dạng về hình thức, chủng loại, giá rẻ, phù hợp với nhiều đối tượng như sinh viên, học sinh…
Các cuốn sách đều được bán với giá ưu đãi. Tại phiên chợ, độc giả có cơ hội tìm đến nhiều đầu sách hay và quý với đa dạng các thể loại từ sách văn học, sách lịch sử, triết học hay các loại sách thiếu nhi…. với mức giá rất rẻ, chỉ từ 5.000 đồng.
Phiên chợ đã thu hút đông đảo người dân Hà thành tham gia. Tại các gian hàng đều chật kín người vây quanh tìm sách cũng như tham quan. Đặc biệt tại phiên chợ, các bạn trẻ vô cùng hào hứng, thích thú khi được chiêm ngưỡng, cầm trên tay những cuốc sách xưa có tuổi đời lâu năm.
Nhiều bạn trẻ đến từ sớm để có cơ hội tìm được sách quý. Những đầu sách xưa hay và quý. Độc giả Nguyễn Phương Anh (sinh viên năm 3 Đại học Thương Mại) chia sẻ: “Đây là lần đầu mình đến với phiên chợ sách xưa, khác với những hội sách khác, phiên chợ sách xưa này mang đến cho mình cảm giác hoài cổ khi nhìn các cuốn sách, trang giấy xưa ngả màu. Các đầu sách thì được bán với giá rất ưu đãi, mình mua 4 quyển mà giá chỉ có chưa đến 100.000 đồng”.
Ngoài các bạn học sinh, sinh viên, phiên chợ còn thu hút nhiều người dân ở mọi lứa tuổi, từ trẻ em đến người lớn tuổi hay các bậc phụ huynh đưa con em mình đến mua sách.
Độc giả nhỏ tuổi Nguyễn Nhật Quang đến chợ sách cùng với bố. Độc giả Nguyễn Nhật Quang (10 tuổi, Hà Nội) cho biết: “Hôm nay, bố đưa em đến chợ sách. Bố thì mua sách văn học, còn em tìm truyện tranh đọc. Trong khi đợi bố mua sách em đã đọc được hết mấy quyển truyện Conan. Ở đây em có thể tìm được nhiều truyện tranh mà em từng tìm mua trên mạng nhưng không có".
Phiên chợ sách xưa đã mang đến cho các độc giả yêu sách những trải nghiệm quý báu, giúp cho nhiều độc giả có thêm cơ hội tìm kiếm những đầu sách hay, sách quý từ lâu đã vắng bóng trên thị trường. Các phiên chợ như thế này không chỉ đem đến một nét đẹp văn hóa mà còn kết nối những người yêu sách với nhau.
Dưới đây là một số hình ảnh tại phiên chợ sách xưa:
Các em nhỏ chăm chú với những cuốn truyện trên tay
Phiên chợ quy tụ nhiều đầu sách quý.
Em nhỏ theo phụ huynh đi chọn sách. Nhiều vị khách cao tuổi đến với phiên chợ.
Các bạn trẻ có những trải nghiệm thú vị tại phiên chợ sách xưa.
Cô gái bán xăng bất ngờ nổi tiếng trên mạng xã hội" alt="Phiên chợ sách xưa giá 5 nghìn đồng hút độc giả Hà thành" />- Nhiều người phải mua vé "chợ đen" với giá cao gấp 1,5 lần giá gốc mới có cơ hội vào bên trong lễ hội “Lễ hội hoa hồng Bulgaria & Bạn bè".
*Video:Vé 'chợ đen' xuất hiện tại lễ hội hoa hồng Bulgaria
Play" alt="Lễ hội hoa hồng Bulgaria xuất hiện vé chợ đen" />
Video và nội dung bài chia sẻ đã khiến nhiều cư dân mạng "rùng mình".
Hình ảnh cắt từ đoạn video lan truyền trên mạng xã hội Phóng viên đã tới quán bún chả xuất hiện trong video. Quán nằm tại khu vực phố Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội). Anh G., con trai chủ quán cho biết sự việc trên xảy ra cách đây mấy ngày.
Theo anh G., nước trong khay là nước mỡ của thịt, không phải nước than hay nước rửa chén như thông tin lan truyền trên mạng xã hội. Anh G. giải thích, khi nướng thịt, nhân viên sẽ hứng phần mỡ chảy ra rồi đổ đi.
"Hôm đó, có thể miếng thịt không may rơi vào than, người nướng thịt luống cuống nên vội nhúng vào nước thịt để tráng bụi than dính vào bề mặt thịt", anh G. nói.
Được biết, quán bún chả này có tuổi đời khoảng 40 năm. Mỗi suất gồm bún, thịt viên, chả miếng và rau, giá 45.000 đồng. Cũng theo anh G., hai người phụ trách nướng thịt tại quán là mẹ và bác gái anh. Họ làm việc luân phiên theo tuần. Người trong video là bác gái anh. Anh G. thừa nhận hành động này sai quy trình của quán nên sẽ chấn chỉnh toàn bộ nhân viên.
Chiều 19/6, trao đổi với phóng viên VietNamNet, lãnh đạo UBND phường Văn Miếu cho biết đơn vị đã nắm được thông tin phản ánh trên mạng xã hội và đã giao cán bộ xuống quán làm việc, xác minh thông tin.
Nhiều lần bị tố chửi khách, bún ngan Nhàn vẫn được khen 'xứng đáng xếp hàng'Ngày 13/3, trên nhiều hội nhóm về ẩm thực Hà Nội xuất hiện bài viết tố chủ quán bún ngan Nhàn (ngõ Trung Yên, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm) chửi khách thậm tệ, đòi đốt vía." alt="Xôn xao quán bún chả 40 năm ở Hà Nội rửa thịt nướng bằng nước đen ngòm" />Video và nội dung bài chia sẻ đã khiến nhiều cư dân mạng "rùng mình".
Hình ảnh cắt từ đoạn video lan truyền trên mạng xã hội Phóng viên đã tới quán bún chả xuất hiện trong video. Quán nằm tại khu vực phố Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội). Anh G., con trai chủ quán cho biết sự việc trên xảy ra cách đây mấy ngày.
Theo anh G., nước trong khay là nước mỡ của thịt, không phải nước than hay nước rửa chén như thông tin lan truyền trên mạng xã hội. Anh G. giải thích, khi nướng thịt, nhân viên sẽ hứng phần mỡ chảy ra rồi đổ đi.
"Hôm đó, có thể miếng thịt không may rơi vào than, người nướng thịt luống cuống nên vội nhúng vào nước thịt để tráng bụi than dính vào bề mặt thịt", anh G. nói.
Được biết, quán bún chả này có tuổi đời khoảng 40 năm. Mỗi suất gồm bún, thịt viên, chả miếng và rau, giá 45.000 đồng. Cũng theo anh G., hai người phụ trách nướng thịt tại quán là mẹ và bác gái anh. Họ làm việc luân phiên theo tuần. Người trong video là bác gái anh. Anh G. thừa nhận hành động này sai quy trình của quán nên sẽ chấn chỉnh toàn bộ nhân viên.
Chiều 19/6, trao đổi với phóng viên VietNamNet, lãnh đạo UBND phường Văn Miếu cho biết đơn vị đã nắm được thông tin phản ánh trên mạng xã hội và đã giao cán bộ xuống quán làm việc, xác minh thông tin.
Nhiều lần bị tố chửi khách, bún ngan Nhàn vẫn được khen 'xứng đáng xếp hàng'Ngày 13/3, trên nhiều hội nhóm về ẩm thực Hà Nội xuất hiện bài viết tố chủ quán bún ngan Nhàn (ngõ Trung Yên, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm) chửi khách thậm tệ, đòi đốt vía." alt="Xôn xao quán bún chả 40 năm ở Hà Nội rửa thịt nướng bằng nước đen ngòm" />Lần đầu tiên ăn Tết ở nhà con trai, tôi có cảm giác như mình là một người thừa, một cái gai và là một bà lão tâm thần trong mắt con dâu.
Tết Nguyên đán đã trôi qua nhưng nỗi buồn của một cái Tết không trọn vẹn vẫn ám ảnh tôi đến tận bây giờ.
Tôi vốn là giáo viên cấp 3 ở một tỉnh lẻ và về hưu được 5 năm. Vợ chồng tôi hiếm hoi, chỉ sinh được một cậu con trai.
Sau khi tốt nghiệp đại học, cháu ở lại Hà Nội làm việc và kết hôn với một cô gái cùng công ty. Lương của hai vợ chồng các con chỉ đủ ăn nhưng ông bà thông gia bên nhà gái lại khá giả. Lúc con dâu tôi chuẩn bị sinh con đầu lòng, ông bà ấy cho con trai và con dâu tôi một căn hộ chung cư 70 m2.
Ảnh: Lamentees Maravillosa Vợ chồng tôi cũng muốn lo cho các con nhưng đồng lương eo hẹp nên chỉ gom góp được 150 triệu để con sửa sang nhà cửa và mua một vài món đồ nội thất.
Sửa sang nhà cửa xong xuôi, Tết vừa rồi, con trai tôi bảo bố mẹ lên Hà Nội đón Tết.
Sợ cháu nhỏ về quê mỏi mệt ốm đau, vì thế hai vợ chồng tôi đã chiều các con lên Hà Nội ăn Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, mới lên Hà Nội ở cùng ít hôm, giữa tôi và con dâu đã có những bất đồng. Cháu cứ hục hặc với tôi khi tôi không nghe theo lời nhắc nhở của cháu.
Đó là vào ngày 27 Tết, tầng chung cư của các con tổ chức tiệc tất niên, hai vợ chồng tôi cũng tham gia. Trong bữa tiệc ấy, tôi có quen với vài người trạc tuổi. Vì thế sau buổi liên hoan, tôi thường xuyên sang nhà các bà ấy trò chuyện vui vẻ.
Mỗi lần tôi đến nhà, các bà ấy rất niềm nở, chuyện trò thoải mái. Họ còn lấy đồ ăn thức uống trong nhà ra mời tôi và cho tôi cầm về. Lúc tôi về, họ còn hẹn tôi thường xuyên đến chơi và trò chuyện cho vui vẻ. Tôi nghĩ, tuổi già gặp được một vài người bạn là quý vô cùng nên lúc rảnh rỗi thường xuyên đến nhà này nhà kia.
Con dâu tôi thấy vậy bực ra mặt. Cháu bảo, người thành phố không như người nhà quê. Họ thấy phiền vì người lạ vào nhà…Tuy nhiên, tôi không nghĩ thế. Tôi bảo cháu, dù ở đâu, thời đại nào thì cũng nên có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm.
Vả lại, tôi sống ở nhà quê cũng quen cái văn hóa ở nhà quê, ra cửa nhìn thấy nhau không chào không hỏi, cảm giác không hay chút nào.
Nhưng rồi, hôm mùng 2 Tết, tôi và con dâu đi chùa. Vừa ra đến thang máy, tôi gặp một cặp mẹ con. Người mẹ trạc tuổi tôi, cô con gái thì trẻ hơn con dâu tôi vài tuổi. Họ ăn mặc sang trọng, chải chuốt và xách một túi quà đi chúc Tết.
Thấy thế, tôi nhanh nhảu chào hỏi. Tuy nhiên hai mẹ con họ khinh khỉnh quay đi và không ai trả lời.
Xuống đến tầng hầm, con dâu dắt xe ra thì chiếc xe chết máy. Thế là hai mẹ con tôi phải quay về. Vừa vào đến nhà, con dâu tôi đóng sầm cửa lại. Cháu quắc mắt lên và đay nghiến tôi.
Cháu bảo: “Bà nhà quê lắm bà biết không? Con đã nói, ở đây, không quen biết gì thì đừng tỏ ra thân quen mà bà không nghe. Hỏi làm gì để người ta khinh?”.
Tôi nghe con nói, nhìn thái độ của con mà ngỡ ngàng. Tôi không nghĩ, con dâu tôi có ăn học đoàng hoàng lại nói năng như vậy. Vì thế tôi đã giận mà bỏ vào phòng.
Hôm sau, tình cờ đi tập thể dục về, tôi nghe thấy con dâu tôi nói chuyện điện thoại trong phòng. Lúc đó, tôi mới thực sự sửng sốt. Qua điện thoại với ai đó, cháu gọi tôi bằng những cái tên rất khủng khiếp, nào là bà già nhà quê, bà già tâm thần, nhìn thấy ai cũng chào hỏi, ai nói gì cũng tin khiến người ta cười vào mặt nó …
Tôi nghe xong, phải ngồi xuống ghế để cố trấn an bản thân rồi mới có thể tỏ ra không có chuyện gì. Tuy nhiên, cháu vẫn luôn khó chịu với những cử chỉ, hành động của tôi. Đến mấy hôm sau thì tôi có cảm giác cháu muốn đuổi vợ chồng tôi về quê lắm rồi…
Cuối cùng lấy lý do ở chung cư chật chội, bí bức tôi đòi ông nhà tôi đưa về quê. Trong lòng tôi buồn không thể tả xiết.
Có phải tôi đã già nên cổ hủ và nhạy cảm quá? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên để tôi biết mình đang sai ở đâu mà chỉnh sửa. Tôi không muốn thấy cảnh mẹ chồng nàng dâu hục hoặc vì gia đình tôi vốn đã neo người.