Vì sao người trẻ tuổi lại bị rụng tóc nhiều?Ngoài hóa chất, thói quen cột chặt tóc, những yếu tố nào khiến một số người chưa đến tuổi trung niên đã bị rụng nhiều tóc?" />

Trẻ bị viêm da cơ địa bong tróc da vì cha mẹ cho tắm nhiều loại lá

Công nghệ 2025-02-19 06:45:39 36

Bệnh nhi được đưa đến Bệnh viện Da liễu Trung ương (Hà Nội) giữa tháng 7. Thạc sĩ Nguyễn Thị Thảo Nhi,ẻbịviêmdacơđịabongtrócdavìchamẹchotắmnhiềuloạiláphim sex thư kỳ Khoa điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em, cho biết mẹ bé kể con khởi phát bệnh từ 1 tháng tuổi, biểu hiện là các dát đỏ, sẩn, mụn nước ở 2 má, thân mình. 

Bé từng được khám tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, chẩn đoán viêm da cơ địa, bác sĩ chỉ định dùng thuốc bôi, dưỡng ẩm, tổn thương đỡ. Tuy nhiên từ khi ra viện, trẻ không được duy trì dưỡng ẩm thường xuyên, tổn thương nặng dần lên.  

Bệnh nhân đi khám tại nhiều cơ sở y tế khác để thăm khám và điều trị nhưng tổn thương không đỡ như kỳ vọng. Ở nhà, bố mẹ bé dùng nhiều loại lá để tắm cho con. Từ đầu tháng 7, tổn thương của bé nặng hơn, dát đỏ, khô da nhiều, lan rộng tay chân thân mình kèm mảng vảy dày, vảy tiết, nứt da vùng đầu nên quay lại Bệnh viện Da liễu Trung ương khám.

Bác sĩ chẩn đoán bé bị viêm da cơ địa, viêm da dầu nặng ở trẻ nhũ nhi sau điều trị nhiều nơi, chăm sóc không đúng cách và tắm nhiều loại lá. Ngày 20/7, bác sĩ Nhi cho biết sau 4 ngày điều trị, các tổn thương khô, không chảy dịch để lại dát thâm, các mảng vảy dày vùng da đầu đã bong.  

Viêm da cơ địa còn gọi là bệnh chàm thể tạng (eczema), là một bệnh viêm da tái phát, mãn tính, chủ yếu gặp ở trẻ em và có liên quan tới cơ địa dị ứng.

Bình thường da có lớp màng bảo vệ, giúp ngăn nước trong da không bị bốc hơi và bảo vệ da khỏi các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài. Tuy nhiên, ở người viêm da cơ địa, lớp màng bảo vệ bị tổn thương, da bị khô, mất nước, các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm xuất hiện các nốt mẩn đỏ, mụn nước ngứa ngáy trên da.

Bệnh viêm da cơ địa thường xuất hiện khá sớm, có tới 60% trẻ viêm da cơ địa phát bệnh trong năm đầu đời, 30% trong 5 năm đầu và chỉ có 10% phát bệnh sau 5 tuổi. Thông thường, 90% bệnh ổn định sau 2 tuổi, 10% chuyển thành viêm da cơ địa ở trẻ lớn. Tuy nhiên, một số trường hợp viêm da cơ địa tái đi tái lại nhiều lần cho tới khi trưởng thành gây nhiều bất tiện và ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. 

Viêm da dầulà bệnh lý da liễu phổ biến ở mọi lứa tuổi, viêm da dầu xảy ra ở trẻ sơ sinh trong độ tuổi từ 3 tuần đến 12 tháng. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất khi trẻ 3 tháng tuổi và giảm dần trong những tháng tiếp theo. Vùng da mắc bệnh thường là vùng da có tuyến dầu hoạt động mạnh, nơi có lông và nhiều kẽ da. Dù không nguy hiểm nhưng viêm da tiết bã ở trẻ ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ và gây khó chịu cho trẻ, nên điều trị sớm để tránh bệnh kéo dài và nặng hơn. 

Hai bệnh lý này có thể đồng mắc ở trẻ, thường không gây nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách thì có thể dẫn đến các biến chứng cho trẻ như: Bội nhiễm vi khuẩn, chốc hóa; Nhiễm virus như eczema herpeticum, eczema Coxsackie. Một số trẻ còn bị lại sẹo ảnh hưởng đến thẩm mỹ và ngứa nhiều. 

Theo các bác sĩ, nếu nghi ngờ trẻ bị viêm da cơ địa, cha mẹ nên đưa con đến khám bác sĩ chuyên khoa da liễu, không nên tự dùng các phương pháp dân gian như tắm lá, bôi thuốc lá cho trẻ, cũng không nên tự mua thuốc điều trị sẽ làm cho bệnh nặng hơn, thậm chí biến chứng. 

Vì sao người trẻ tuổi lại bị rụng tóc nhiều?Ngoài hóa chất, thói quen cột chặt tóc, những yếu tố nào khiến một số người chưa đến tuổi trung niên đã bị rụng nhiều tóc?
本文地址:http://app.tour-time.com/html/428a198842.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2

sach thieu nhi anh 1

Lil’ Libros đã có được nhiều thành công sau 10 năm chuyên xuất bản sách thiếu nhi song ngữ. Ảnh: PW.

Ngoài hai nhà sáng lập Rodriguez và Stein, Lil’ Libros còn có một đội gồm sáu nhân viên toàn thời gian, cùng với nhiều nhân viên bán thời gian giúp tổ chức các sự kiện. Để kết nối với độc giả, Lil’ Libros không chỉ làm điều đó trong các hội chợ sách mà còn thông qua các cộng đồng Latinh.

“Ở mọi nơi có cộng đồng của chúng tôi, chúng tôi đều muốn sách của mình có mặt tại đó. Sách là một phần rất quan trọng trong trải nghiệm của con người và chúng nên là một phần của mọi hoạt động, cho dù đó là lễ hội hóa trang hay lễ hội Día de Muertos. Đó là một chiến lược của chúng tôi: đưa sách ra mắt gắn với hoạt động cộng đồng”, Rodriguez chia sẻ.

Rodriguez cho biết để "mở rộng khả năng ra mắt sách song ngữ", Lil' Libros cũng ký kết quan hệ đối tác chiến lược với nhà xuất bản sách thiếu nhi song ngữ Bitty Bao có trụ sở tại San Francisco vào năm 2022. Được hai cựu giáo viên tiểu học Lacey Benard và Lulu Cheng thành lập vào năm 2020, Bitty Bao phát hành từ hai đến năm cuốn sách đồ hoạ bìa cứng mỗi mùa, mỗi cuốn hiện có ba phiên bản: tiếng Quan Thoại với các ký tự phồn thể, tiếng Quan Thoại với các ký tự giản thể và tiếng Quảng Đông.

Benard viết và Cheng minh họa các cuốn sách đồ họa bìa cứng, trong đó có Dragon Boat Festival, Counting with Dim Sum và tác phẩm sắp ra mắt Next Stop: Taipei! (tháng 5 năm 2025). Ngoài ra còn hai người thiết kế đồ chơi bằng gỗ để tăng sự sinh động cho văn bản, chẳng hạn như một chiếc thuyền rồng di chuyển được và một bộ dim sum với những chiếc bánh bao giả.

Vào tháng 7, Bitty Bao đã phát hành cuốn sách tranh đầu tiên của mình,The Legend of Chang'e, do Ling Lee và Eric Lee chấp bút và Rachel Foo minh họa. Một cuốn sách khác là sách tranh Fortune Cookie Dreamscủa tác giả-họa sĩ minh họa Serene Chan dự kiến ​​ra mắt vào tháng 4 năm 2025.

sach thieu nhi anh 2

Các đầu sách song ngữ tạo được ấn tượng với độc giả. Ảnh: PW.

Benard cho biết "Trong hai năm rưỡi đầu tiên, chúng tôi tự mình xuất bản và tự phân phối" và truyền bá thông tin qua mạng xã hội. Việc hợp tác với Lil' Libros đã giúp đưa tác phẩm đến nhiều nơi, đồng thời mở ra cơ hội phát triển thêm nội dung của Bitty Bao. Benard cho biết các đầu sách tiếng Trung/tiếng Anh của họ hiện có mặt tại Canada, Australia, Singapore và Vương quốc Anh.

Sự pha trộn của nhiều nền văn hóa

Nhà xuất bản Gloo Books cũng quan tâm đến giáo dục và hòa nhập bằng cách xuất bản sách đồ hoạ bìa cứng và sách tranh bằng tiếng Anh kèm theo cách thể hiện văn hóa đa dạng và một số sách có lời dịch. Tổng giám đốc điều hành Karen Chan đã thành lập Gloo vào năm 2021 với tác phẩm tự xuất bản What's That?, do Basia Tran minh họa. Đây là câu chuyện về một cậu bé người Mỹ gốc Hoa và những bữa trưa mà cậu bé mang đến trường.

sach thieu nhi anh 3

Chan sau đó đã ra mắt thêm sách đồ hoạ du lịch bìa cứng Baby Go!và loạt sách ẩm thực Very Asian, lấy cảm hứng từ hashtag của nhà báo Michelle Li. Những tác phẩm mới nhất là A Very Asian Guide to Japanese Food, do tác giả sách dạy nấu ăn Donabe Naoko Takei Moore chấp bút và Yoko Baum minh họa, và A Very Asian Guide to Malaysian and Singaporean Food, do nhà giáo dục Shuli de la Fuente-Lau chấp bút và Ann Jaafar minh họa.

Cuốn sách của Fuente-Lau khám phá cách ẩm thực Malaysia và Singapore ảnh hưởng lẫn nhau nhờ sự giao thoa của các tuyến đường giao thương Trung Quốc, Ấn Độ và Ả Rập. Chan cho biết "chính ngay tại nơi giao thoa của rất nhiều nền văn hóa khác nhau cũng có bản sắc và ngôn ngữ riêng".

Cả ba nhà xuất bản đều đang mở rộng lượng độc giả của họ tại Mỹ và quốc tế. “Nhiều người có quan niệm sai lầm rằng ‘Chúng ta chưa bao giờ bán sách thiếu nhi song ngữ hoặc sách về đa dạng văn hóa, vì vậy không có thị trường cho chúng’, nhưng không phải như thế”, nhà sáng lập Benard của Bitty Bao cho biết.

“Có rất nhiều khách hàng. Chúng tôi có những khách thậm chí sẵn sàng trả phí vận chuyển quốc tế để mua sách. Đây là một hướng đi mới và còn khó khăn để cho mọi người thấy rằng có một thị trường ngách tại đây. Nhưng chắc chắn là thị trường đang ở đó”.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Tương lai của sách thiếu nhi là song ngữ

eifp1c9v.png
Khung cảnh hoang tàn tại Hoa Liên, Đài Loan (Trung Quốc) sau trận động đất sáng 3/4. (Ảnh: Reuters)

Trong một tuyên bố, TSMC cho biết các công cụ quan trọng, bao gồm máy in thạch bản cực tím, không bị thiệt hại. Một số lượng nhỏ các công cụ bị hư hại nhưng công ty đang triển khai mọi nguồn lực sẵn có để đảm bảo hồi phục hoàn toàn.

Đối thủ đồng hương, United Microelectronics, cũng đã tạm dừng sản xuất tại một số nhà máy và sơ tán một số cơ sở tại các trung tâm Tân Trúc và Đài Nam.

Đài Loan là quê hương của nhiều hãng bán dẫn lớn nhỏ, chuyên sản xuất và lắp ráp phần lớn chất bán dẫn sử dụng trong các thiết bị, từ iPhone đến ô tô. Ngay cả một chấn động nhỏ nhất cũng có thể phá hủy toàn bộ lô hàng chất bán dẫn.

Một số hãng công nghệ khác vẫn đang đánh giá thiệt hại từ trận động đất đã san bằng hàng chục tòa nhà ở phía đông và khiến ít nhất 7 người thiệt mạng. Theo các nhà phân tích của Barclays, bất kỳ gián đoạn sản xuất nào cũng có nguy cơ làm đảo lộn một quá trình, đặc biệt là đối với các chất bán dẫn tinh vi.

Nhà phân tích Bum Ki Son và Brian Tan chỉ ra, một số chip cao cấp cần hoạt động xuyên suốt 24/7 trong trạng thái chân không trong vài tuần. "Việc ngừng hoạt động ở các khu vực công nghiệp phía bắc Đài Loan có thể đồng nghĩa một số chip cao cấp đang trong quá trình sản xuất có thể bị hỏng".

Ước tính Đài Loan là nguồn cung cấp 80% đến 90% chip cao cấp nhất, cần thiết cho các ứng dụng tiên tiến như smartphone và AI. Từ lâu, các quan chức trong ngành và chính phủ đã nhắc đến những nguy cơ khi chất bán dẫn tiên tiến được sản xuất tập trung trên hòn đảo này. Điều này được khắc họa rõ nét qua cuộc khủng hoảng chip toàn cầu trong giai đoạn dịch Covid-19.

TSMC đang tìm cách đa dạng hóa cơ sở sản xuất, bao gồm xây dựng nhà máy ở Nhật Bản và Mỹ. Tuy nhiên, sẽ mất thời gian để các nhà máy hoàn thành và đạt công suất tối đa.

Các công ty Mỹ như Micron Technology vẫn đang duy trì các hoạt động chính trên hòn đảo. Micron cho biết tất cả nhân viên đều an toàn và họ đang đánh giá hoạt động và chuỗi cung ứng của mình sau vụ động đất.

(Theo Bloomberg)

">

Xưởng đúc chip lớn nhất thế giới sẽ nối lại sản xuất sau động đất Đài Loan

Nhận định, soi kèo Lens vs Strasbourg, 23h15 ngày 16/2: Khách không dễ chơi

{keywords}Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav, Chủ nhiệm Câu lạc bộ VCDC phát biểu khai giảng khóa đào tạo.

Phát biểu tại lễ khai giảng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav, Chủ nhiệm Câu lạc bộ VCDC cho biết: “Hoàn thiện hạ tầng số được xem là điều kiện tiên quyết trong kế hoạch đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số của Việt Nam. Ở đó, chữ ký số đóng một vai trò quan trọng và sự ra đời của chữ ký số từ xa Remote Signing chính là giải pháp hữu hiệu để hiện thực hóa mục tiêu phổ biến chữ ký số. Chúng tôi tin rằng, giải pháp Remote Signing sẽ tạo ra một cú huých cho phát triển giao dịch điện tử”.

Qua hơn 10 năm phát triển, chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số đóng một vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy ứng dụng CNTT, xây dựng chính phủ điện tử… tại Việt Nam. Trái ngược với thị trường chữ ký số cho tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam về cơ bản đã bão hòa, thị trường chữ ký số cho cá nhân vẫn bị bỏ ngỏ, chỉ chiếm 5% thị phần.

Việc Bộ TT&TT cuối năm 2019 ban hành Thông tư 16/2019/TT-BTTTT quy định hạng mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa Remote Signing đã tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy phát triển chữ ký số cho cá nhân.

{keywords}
Ông Vũ Văn Xứng, Chuyên gia VCDC, nguyên Cục trưởng Cục Kiểm định sản phẩm mật mã dân sự, Ban Cơ yếu Chính Phủ là một trong những giảng viên của khóa đào tạo.

Là một hoạt động nằm trong kế hoạch thúc đẩy triển khai chữ ký số cho cá nhân tại Việt Nam, khóa đào tạo triển khai chữ ký số từ xa Remote Signing có sự góp mặt của các học viên đến từ 10 đơn vị CA công cộng, bao gồm: VNPT, Viettel, BKAV, CMC, FPT, EFY Việt Nam, Nacencomm, Vina CA, MISA, SoftDreams.

Tham gia khóa đào tạo với giảng viên là những chuyên gia trong lĩnh vực chứng thực điện tử, các CA nắm được quy mô thị trường chữ ký số cá nhân và hướng tiếp cận khai thác, yêu cầu triển khai Remote Signing và cách tiếp cận xây dựng bộ tiêu chí đáp ứng và kiểm định giải pháp ký số từ xa.

Ông Phùng Huy Tâm, Giám đốc điều hành CA2, Phó Chủ nhiệm VCDC đồng thời là giảng viên của khóa đào tạo chia sẻ: “Chương trình đào tạo này thể hiện mong muốn của tất cả các đơn vị CA đồng hành cùng Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia thúc đẩy nhanh chóng việc triển khai cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa ra thị trường. Chúng tôi đặt kế hoạch dịch vụ Remote Signing sẽ chính thức được cung cấp cho khách hàng vào quý II/2021”.

Trước đó, vào đầu tháng 11/2020, VCDC đã ký kết hợp tác với Công ty HPID và Công ty HPSI - 2 đơn vị đại diện của các hãng phần cứng bảo mật lớn trên thế giới để cùng phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam”.

Tại thời điểm đó, đại diện VCDC cho biết, nhắm tới đối tượng người dùng cá nhân, giải pháp ký số di động “Make in Vietnam” sẽ được phát triển dựa trên cơ sở hợp tác 3 bên. Giải pháp được kỳ vọng góp phần đẩy nhanh hơn quá trình triển khai chữ ký số cá nhân với giá thành hợp lý, giúp việc áp dụng chữ ký số cho các cá nhân, hộ kinh doanh tại Việt Nam được khả thi và sớm đưa vào thực tế. 

Được thành lập từ cuối năm 2017, Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam – VDCA là tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng và giao dịch điện tử, với tôn chỉ và mục đích góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa ứng dụng chữ ký số tại Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho các giao dịch điện tử. Tính đến nay, Câu lạc bộ VDCA đã tập hợp được 14 thành viên gồm VNPT, Viettel, FPT, Bkav, EFY Việt Nam, Nacencomm, NewCA, Vina CA, Thái Sơn, HPID, SafeCA, MK Group, CMC và SoftDreams.">

Đào tạo triển khai chữ ký số từ xa cho các CA công cộng

Hình ảnh sáng 1/11 tại Khu khám bệnh.
Người bệnh ngồi ở cầu thang vì hết chỗ bên dưới.

Ghi nhận sáng 1/11, người bệnh chen nhau di chuyển đến các phòng chụp chiếu, bó bột vì hành lang nhỏ hẹp. Nhiều người phải ngồi ở cả khu vực cầu thang, chặn lối đi lại. Đặc thù bệnh nhân đến đây là bị chấn thương chi, cột sống, cấp cứu, tai nạn … nên việc di chuyển khá vất vả.

Năm 2019, một vụ cháy xảy ra ở ký túc xá sát bên. Người bệnh vừa phẫu thuật cột sống được buộc chặt vào giường, khoảng 6-7 nhân viên y tế khiêng từ lầu 3 xuống để di tản. 

Bệnh viện đã được sử dụng hơn 50 năm.
Bệnh nhân chờ bên ngoài phòng mổ.
Điều dưỡng chăm sóc vết thương cho 1 ca phẫu thuật cột sống. 

Chị Đỗ Thị Trinh, Điều dưỡng trưởng Khoa Vi phẫu tạo hình, chỉ vào hàng dài bệnh nhân nằm hành lang và cho biết, lúc cao điểm, người bệnh còn tràn ra cả khu hội trường. Mỗi phòng kê kín 6 chiếc giường, không còn lối đi. Điều dưỡng phải nghiêng mình lách qua. Phòng bệnh được ưu tiên cho người già và trẻ nhỏ.

“Trời nắng còn đỡ, nhưng mưa thì khổ cho bệnh nhân nằm hành lang lắm. Nếu không kéo tấm che, họ bị hắt ướt hết, còn nếu kéo xuống lại rất ngộp thở, khó chịu. Ở đây, mỗi ca nằm ít nhất 3 tuần nên càng tội hơn", chị Trinh nói. 

Người bệnh khổ, nhưng nhân viên y tế cũng không sướng hơn. Bệnh viện không có bãi xe cho nhân viên, đành phải thuê nhà dân bên ngoài và xin để nhờ phần đất của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới. Tuy nhiên, phương án này chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu thực tế. 

“Nhiều bác sĩ, điều dưỡng phải tự túc tìm chỗ gửi xe. Loanh quanh bệnh viện luôn kín chỗ nên họ phải đi xa hơn. Tôi gửi xe ở bên ngôi chùa gần đây, đi bộ sang viện hết khoảng 7 phút”, chị Th., một nhân viên đã gắn bó với Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình gần 10 năm, chia sẻ.

Thiếu bãi xe nhưng bên trong bệnh viện luôn ... "kẹt xe". Nội khu chỉ có 1 con đường di chuyển cho cả người khám ngoại trú, chụp X quang, chuyển mổ cấp cứu, thậm chí còn vận chuyển rác thải. Đây là thách thức với một bệnh viện ngoại khoa, mỗi ngày mổ trên 100 ca. Môi trường bệnh viện dễ nhiễm khuẩn hơn. 

Một góc Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM.

Trên thực tế, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM do bang Hẹ của người Hoa xây dựng vào năm 1968 với diện tích 5.051 m2. Ban đầu, bệnh viện được xây dựng cho người nghèo, lấy tên là Sùng Chính.

Năm 1978, cơ sở được chuyển giao cho Nhà nước quản lý. Năm 2002, chính thức lấy tên Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM. Đến nay, tuổi đời bệnh viện đã quá 50, cơ sở hạ tầng, kết cấu công trình đã xuống cấp. Sát bên là Ký túc xá Cao đẳng Cao Thắng cũng xuống cấp nghiêm trọng, đã xảy ra nhiều sự cố đe dọa tính mạng, sức khỏe người bệnh và nhân viên y tế. 

Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án theo văn bản số 543/TTg-KTN ngày 02/4 về xây mới Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM tại huyện Bình Chánh. Đến nay, 12 năm trôi qua, trải qua 3 đời giám đốc, bệnh viện mới vẫn nằm trên giấy. 

“Dự án vẫn chưa thực hiện xong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và Sở Y tế cũng đã trình UBND TP.HCM xin hủy dự án này”, đại diện bệnh viện nói. 

Để khắc phục, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình đã nỗ lực sửa sang cuốn chiếu tất cả các khoa lâm sàng, phòng khám... đảm bảo sạch sẽ phục vụ người bệnh. Các phòng nhỏ được phá tường, sửa thành phòng bệnh lớn để tăng diện tích sử dụng. Ngoài ra, tận dụng tối đa diện tích nội khu để xây thêm phòng mổ, phòng chụp X quang…

Đông đúc, quá tải dẫn đến hậu quả là kẻ gian lợi dụng móc túi, trộm đồ người bệnh. Người bệnh dễ dẫn đến khó chịu, cự cãi vì chờ đợi. Ngay cả nhân viên y tế cũng rất mệt mỏi, uể oải. 

“Phòng bệnh còn không đủ nên phòng nghỉ cho nhân viên y tế cũng rất xa xỉ dù ban giám đốc cố gắng rất nhiều. Nếu than thì than không hết, nhưng mọi người ai cũng phải cố và chờ đợi bệnh viện mới thôi.

Chờ hơn 10 năm rồi!”, một nữ điều dưỡng chia sẻ. 

Một số hình ảnh ghi nhận tại bệnh viện sáng 1/11:

Lối đi duy nhất: khám bệnh, chụp Xquang, chuyển bệnh nhân mổ cấp cứu và vận chuyển rác.
Bệnh viện 51 tuổi ở TP.HCM quá tải bệnh nhân, nhiều hạng mục xuống cấp

Bệnh viện 51 tuổi ở TP.HCM quá tải bệnh nhân, nhiều hạng mục xuống cấp

Bệnh nhân đến khám chữa bệnh hàng ngày quá đông, cơ sở vật chất mục nát, nhiều vị trí bị chắp vá dù từng được trùng tu, sửa chữa là những hình ảnh đáng lo ngại về Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình đã 51 tuổi ở quận 5, TP.HCM.">

Nghịch lý bệnh viện ở TP.HCM: 12 nằm vẫn nằm trên giấy

.

{keywords}

Tháng 6/2018, chúng tôi có dịp tiếp cận nơi in sao đề thi trắc nghiệm của Sở GD-ĐT Tây Ninh. Đây là điểm thi do Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM phối hợp cùng Sở GD-ĐT Tây Ninh tổ chức. 

 

{keywords}

Nơi in sao đề thi trắc nghiệm của điểm thi này được đặt tại một góc riêng biệt trong khuôn viên Sở GD-ĐT với nhiều vòng bảo vệ nghiêm ngặt.

Phía trong là điểm in sao đề thi nằm cách biệt. Phía ngoài, nơi vòng 2 và vòng 3, có công an, thanh tra, các nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ và là đầu mối giao tiếp giữa vòng bảo vệ trong với bên ngoài.

Công an sẽ theo dõi 24/24h, những người không có trách nhiệm tuyệt đối không được vào khu vực in sao đề thi.

 

{keywords}

Đây là khu vực vòng 2, nơi chỉ có cán bộ an ninh bảo vệ và cán bộ thanh tra trong đoàn thanh tra. Khu vực này khép kín và tiếp giáp với vòng 1, cách ly tuyệt đối với bên ngoài đến khi thi xong môn cuối cùng.

Những cán bộ thanh tra ở vòng 2 là đầu mối giao tiếp giữa vòng 3 với vòng 1. Một hàng rào sắt được dựng để ngăn cách vòng 2 và vòng 3, được cán bộ an ninh bảo vệ 24/24h.

 

{keywords}

Hằng ngày, những cán bộ vòng 2 có nhiệm vụ tiếp nhận vật liệu và đồ ăn uống từ vòng 3 chuyển vào vòng 1. Họ cũng kiểm tra các đồ vật từ vòng 1 chuyển ra như bát đũa, đồ ăn, đồ uống...

 

{keywords}

Anh Lê Ngọc, giảng viên Trường ĐH Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM, là người có thâm niên hàng chục năm in sao đề thi.

Anh Ngọc từng tham gia làm đề thi trắc nghiệm cho trường. Tới khi Bộ GD-ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia với hình thức thi trắc nghiệm, anh Ngọc lại được cơ quan cử đi tham gia in sao đề với công tác thanh tra.

"Những năm đầu tiên đi làm đề cảm giác bị "nhốt" hơi khó chịu, nhưng đi dần thành quen" - anh Ngọc chia sẻ.

{keywords}

 Trong khu vực in sao đề thi không được sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc hay các loại điện thoại, trừ một điện thoại cố định. Mọi cuộc liên lạc phải bật loa ngoài, phải ghi biên bản hoặc ghi âm...

Phương tiện truyền thông duy nhất của những người đi làm công tác in sao đề thi trắc nghiệm là báo giấy. Những ngày này, các đơn "tiếp tế" liên tục có "món" báo giấy để mọi người cập nhật thông tin. "Mỗi tờ báo chúng tôi đọc không sót chữ nào. Ngày thường, nếu cầm tờ báo có trang quảng cáo là bỏ đi ngay thì nay đọc cũng thấy thú vị, thậm chí đơn vị nào quảng cáo đều biết hết" - anh Ngọc nói vui.

 

{keywords}

Ngoài ra, họ cũng mang theo sách. Anh Ngọc đùa vui nếu chưa bao giờ đọc sách thì vào đây có thể đọc hết mấy quyển. 

 

{keywords}

Nhu yếu phẩm, vật dụng hằng ngày để cán bộ in sao đề thi sử dụng như bình thủy chứa nước nóng pha cà phê, trà, đường, mắm, muối... tất cả đều được ghi lại cẩn thận.

 

{keywords}

Mặc dù điều kiện sinh hoạt, nơi ăn, chốn ở nhưng các cán bộ, thanh tra, công an làm công tác in sao đề thi trắc nghiệm bị hạn chế nhưng họ vẫn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp sức đảm bảo an toàn, khách quan cho kỳ thi THPT quốc gia. 

Lê Huyền

Bộ Giáo dục gửi công điện thúc làm nghiêm kỳ thi THPT quốc gia 2019

Bộ Giáo dục gửi công điện thúc làm nghiêm kỳ thi THPT quốc gia 2019

 - Ngày 18/6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã gửi công điện đến giám đốc các đại học, học viện; hiệu trưởng các trường đại học; hiệu trưởng các trường cao đẳng sư phạm tham gia tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.  

">

Đột nhập nơi in sao đề thi trắc nghiệm thi THPT quốc gia

友情链接