Nhận định, soi kèo Al Oruba vs Samaon, 19h00 ngày 30/12
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
- Chiếc bánh quy chanh giòn thơm cùng lớp đường trắng chua ngọt dịu nhẹ bên trên tô điểm cho chiếc bánh trông vừa xinh mà ăn thì càng ngon nữa.
Nguyên liệu
Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau để làm bánh quy chanh:
175g bột mì
100g bơ nhạt
140g đường cát trắng
2g bột nở
1g muối
1 quả trứng
2-3 quả chanh vàng
85g đường bột
Cách làm
Cho bột mì, bột nở và muối vào thố lớn, trộn đều.
Bào vỏ chanh vàng để được khoảng 10g vỏ, sau đó bạn vắt khoảng 20ml nước cốt chanh.
Cho bơ nhạt đã được làm mềm ở nhiệt độ phòng vào thố chung với đường cát trắng, rồi đánh đến khi hỗn hợp nhẹ và chuyển màu vàng nhạt.
Cho trứng, 5g vỏ chanh, 10ml nước cốt chanh vào.
Đánh đều tất cả, nếu không dùng máy đánh trứng thì bạn có thể dùng lưỡi spatula trộn đều tay cũng được nhé.
Làm nóng lò nướng ở nhiệt độ 175 độ C, lót sẵn giấy nến trên khay nướng, chia bột ra 24 phần bằng nhau, nặn hình tròn ấn dẹt, cho vào lò nướng từ 15-17 phút.
Cho 5g vỏ chanh bào, 10ml nước cốt chanh và đường bột vào bát nhỏ, khuấy đều cho đường tan.
Lấy bánh sau khi đã được nướng vàng ra khỏi lò, cho phần đường vào ống bắt bông kem, hoặc nylon thực phẩm cắt một đầu nhỏ, và bắt hình lên bánh, sau đó bạn để đường khô trong khoảng 20 phút nữa là được.
Bánh quy chanh giòn thơm thoang thoảng hương chanh dịu nhẹ, không cho bạn cảm giác ngán ngấy của các loại bánh quen thuộc, mà nhờ vị chanh chua chua sẽ làm cân bằng và đánh thức vị giác, khiến bạn cảm thấy ngon miệng hơn nhiều đấy!
Chúc bạn thành công và ngon miệng với món bánh quy chanh nhé!
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Thơm giòn thích thú với món bánh quy chanh" /> - - Khoảng 2 tiếng để xe trong một chung cư, nữ tài xế hốt hoảng khi phát hiện một túi rác chứa các vỏ chai bia từ đâu bay xuống khiến kính chắn gió của xe mình bị vỡ nát.
Mới đây, mạng xã hội xuất hiện một số hình ảnh về chiếc ô tô màu đỏ bị vỡ kính chắn gió. Nguyên nhân là do, một túi rác được ném từ trên cao xuống. Sự việc này ngay lập tức thu hút nhiều sự chú ý.
Câu chuyện về chiếc ô tô bị vỡ kính vì túi rác từ trên cao ném xuống thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng
Được biết, những hình ảnh đó được nicknamne N.V.M.N đăng tải. Trên trang cá nhân của mình, Chị N viết: “Văn hóa chung cư ! Chung cư CT14 B.H đây ạ.
Em về khu này ở được 4 tháng thì đã 2 lần xe em ăn rác ở trên cao vứt thả xuống. Lần đầu là một túi đầy cơm thiu mì thối đầy xe, phải mang đi rửa hết 100k mới sạch. Lần dính chưởng này thì kính xe nát tươm, vụn kính bắn vào bên trong xe, bây giờ chỉ có nước gọi cứu hộ .
Xe em để được 2 tiếng thì ăn bịch rác này từ trên tầng cao xuống. Em chưa từng ở khu chung cư nào mà ý thức cao như ở đây. Căn hộ ném rác xuống là căn nào thì chịu ko biết được nhưng vị trí căn hộ này nằm đối diện với phòng đổ rác, nghĩa là chỉ mở cửa đi 2 bước là ra phòng đổ rác nhưng vẫn ko thích mà thích ném qua cửa sổ hơn.
May là xe em chứ nếu là người đang đi bộ qua thì chắc chắn đã mất mạng vu vơ vì một túi rác nặng đầy chai lọ rác rưởi cơm thiu”.
Sau khi câu chuyện được chia sẻ, bên cạnh những lời an ủi, động viên, nhiều độc giả khuyên với chủ xe nên làm việc với Ban quản lý tòa nhà để tìm ra người ném rác thiếu ý thức.
Nicknamne T.C bày tỏ : "Khổ thân chị, đi tong cái kính chắn gió. Cũng may là còn có bảo hiểm nhưng ai mà gặp phải việc này cũng rất bực mình. Tại sao lại có kiểu vứt rác từ trên xuống như thế, lỡ may không phải cái xe mà là trẻ em hay người già thì sao".
"Trót lỡ để xe cạnh cầu thang. Hôm mới rửa xong mấy nhà tầng trên vui tính quét thẳng ra hành lang và quả xe hứng một màn bụi như kiểu ngàn năm chưa rửa xe bao giờ", tài khoản Bầu Vô Tư bức xúc.
Vật ném xuống là một túi ni lông đựng đầy vỏ chai bia. Chia sẻ với PV, chủ nhân của chiếc xe bị vỡ kính, cho biết: “Sáng nay, khi tôi xuống chỗ đậu xe thì phát hiện ra sự việc. Một bịch ni lông rơi trước kính xe, bên trong toàn là vỏ chai bia khiến cho kính xe nát tươm, vụn kính bắn vào bên trong”.
Cũng theo chị N, sau khi phát hiện chị lập tức làm việc với bên ban quản lý tòa nhà nhưng họ có ý không liên quan đến vụ việc trên: "Họ bảo vì mình có bảo hiểm nên cứ tìm bên bảo hiểm".
"Nếu sửa xe chắc mất khoảng hơn 10 triệu cái kính, nhưng phải gọi xe cứu hộ thì phí thêm cũng phải 10 triệu nữa. Tổng thiệt hại ước tính 20 triệu đồng. Do xe được chi trả bảo hiểm nên cũng không biết sẽ tốn bao nhiêu, mình cũng chưa gọi cứu hộ bao giờ, chỉ biết là sẽ đắt thôi. Hiện tại xe của mình vẫn đang ở hiện trường, bảo hiểm cuối tuần không làm việc"- chị N nói.
Trao đổi thêm với PV, anh Khoa, Trưởng ban quản lý chung cư CT14 xác nhận có xảy ra sự việc như trên.
“Việc xảy ra là nằm ngoài ý muốn, cả một chung cư như thế có hàng trăm hộ dân, chúng tôi không thể kiểm soát được hết.
Trước mắt, chúng tôi đã trao đổi với chị N, chị ấy cũng đã đồng ý với phương án để bảo hiểm thanh toán phần nào chi phí. Bên cạnh đó, ban quản lý chung cư vẫn đang điều tra để tìm người làm việc này. Nếu trường hợp không tìm được người ném túi rác đó thì ban quản lý sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn”- anh Khoa cho biết.
Minh Giang
" alt="Nữ tài xế hoảng hốt vì túi rác 'trên trời bay xuống' vỡ kính ô tô" /> - Từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đề minh họa thi tốt nghiệp THPT cuối năm ngoái, Phương Ngọc, học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, TP HCM, được làm nhiều bài kiểm tra theo cấu trúc mới. Ngoài Ngữ văn thi tự luận, các môn khác ra dưới dạng trắc nghiệm.
Tùy môn, đề trắc nghiệm gồm 1-3 phần, ứng với ba dạng câu hỏi.
Phần I gồm các câu với 4 phương án lựa chọn, tương tự đề thi tốt nghiệp những năm gần đây. Trả lời đúng mỗi câu, thí sinh được 0,25 điểm.
Phần II là câu hỏi dạng đúng/sai, mỗi câu có 4 ý. Thí sinh chọn chính xác một ý trong một câu được 0,1 điểm; hai ý được 0,25; ba ý được 0,5. Làm đúng cả bốn ý, các em mới lấy trọn vẹn 1 điểm.
Phần III yêu cầu thí sinh viết đáp án ngắn cho mỗi câu. Với môn Toán, mỗi câu đúng được 0,5 điểm, các môn khác 0,25.
- - Chỉ còn 1 ngày nữa là chợ Bình Tây sẽ chính thức đóng cửa để sửa chữa, các tiểu thương hối hả gấp gáp di dời hàng hóa của mình sang ngôi chợ tạm trên đường Tháp Mười (trước cổng chợ Bình Tây). Dự kiến đến ngày 15/11, việc sửa chữa sẽ bắt đầu.
Sau hơn 90 năm xây dựng, Chợ Bình Tây (quận 6, TP HCM) đã xuống cấp nghiêm trọng.
Công trình nâng cấp, sửa chữa chợ Bình Tây do Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Công trình Quận 6 làm chủ đầu tư. Tổng vốn đầu tư lên tới hơn 104 tỉ đồng, được lấy từ nguồn vốn ngân sách từ nguồn thu trước tiền sử dụng điểm kinh doanh của các hộ tiểu thương chợ trong thời hạn 10 năm.
Thời gian sửa chữa, nâng cấp chợ dự kiến kéo dài khoảng 1 năm, sau đó, tiểu thương sẽ được tái bố trí vào chợ theo như mong muốn.
Trong lần sửa chữa này, chợ Bình Tây sẽ được thay mới toàn bộ hệ thống rui, lợp lại ngói theo mẫu cũ, sơn lại toàn bộ tường, cột, trần; cải tạo cầu thang, lan can, nâng nền toàn bộ tầng trệt lát gạch sàn tầng trệt, tầng lầu cải tạo văn phòng bảo vệ và cải tạo hệ thống cửa chính. Khu vệ sinh công cộng, nhà đặt máy phát điện dự phòng sẽ được xây mới.
Các tiểu thương đã di dời hàng hóa sang khu vực chợ tạm, trả lại mặt bằng để phục vụ cho việc trùng tu lại ngôi chợ cổ lớn nhất Sài Gòn.
Hầu hết các sạp đã được các tiểu thương di dời đi, trả lại mặt bằng cho Ban quản lý chợ.
Hàng trăm tiểu thương buôn bán ở chợ đã thu dọn hàng hóa, di chuyển sang khu vực chợ tạm (đường Tháp Mười- đối diện với chợ Bình Tây) để trả lại mặt bằng cho cuộc đại trùng tu.
Những phần còn sót lại đang được các tiểu thương dỡ bỏ.
Một số sạp hàng tranh thủ bán ngày cuối cùng.
Cô Loan, một tiểu thương bán hàng giỏ xách, va li ở chợ Bình Tây đã 32 năm. Cô chia sẻ: "Chợ đã xuống cấp nghiêm trọng cần phải được tu sửa lại, việc trung tu lại ngôi chợ này là việc làm cần thiết. Hi vọng sau một năm, chúng tôi sẽ được trở lại bán hàng trên ngôi chợ mới".
Chợ Bình Tây (quận 6, TPHCM) do một thương nhân người Hoa tên Quách Đàm xây dựng từ năm 1928; chợ do người Pháp thiết kế nhưng mang đậm kiến trúc Á Đông. Tồn tại xuyên suốt gần 100 năm, chợ Bình Tây được UBND TPHCM công nhận là di tích nghệ thuật kiến trúc cấp thành phố từ tháng 11/2015.
Qua thời gian, một số hạng mục bên trong chợ đã bắt đầu xuống cấp. Để đảm bảo công trình sẽ tồn tại lâu dài, chợ sẽ được sửa chữa toàn diện. Các tiểu thương đang gấp rút di chuyển hàng hóa sang ngôi chợ tạm trên đường Tháp Mười (đối diện chợ Bình Tây).
Theo UBND quận 6 và ban quản lý chợ Bình Tây, khu vực nhà lồng chợ có tổng cộng 1.446 sạp, trong đó nhiều sạp sử dụng làm kho chứa hàng nên số sạp thực tế chuyển sang chợ tạm là 1.077 sạp. Dự kiến thời gian sửa chữa nâng cấp chợ kéo dài khoảng 1 năm. Sau thời gian này, tiểu thương sẽ được tái bố trí vào chợ như mong muốn.
Đinh Quang Tuấn
" alt="Tiểu thương hối hả dọn hàng trước ngày đóng cửa chợ Bình Tây" /> - Mô hình kinh doanh - giải trí kết hợp đang ngày càng mở rộng để thu hút khách hàng mới, lại gia tăng doanh thu.
Anh Thành Lực (33 tuổi, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) là một trong những chủ điểm kinh doanh vé số Vietlott. Điểm bán vé của anh đặt ngay một khu vui chơi sầm uất ở trung tâm thị trấn, bên cạnh bờ hồ mát rượi thu hút đông đảo du khách nên doanh thu ổn định. Tuy nhiên, trong thời gian xảy ra Covid-19, hoạt động kinh doanh có phần chậm lại khiến anh phải trăn trở cách thích ứng.
Giữa thập niên 1980, chính Vũ Linh phát hiện tài năng của Vũ Luân, chủ động đến nhà xin nhận anh làm con nuôi. Nghệ sĩ nói: "Chưa bao giờ tôi nghĩ mình giống ba nuôi cũng là thần tượng của mình đến thế.
Giọng hát của ba con tôi giống nhau một cách tự nhiên. Tôi chỉ học nghề, chưa bao giờ cố sửa giọng cho giống ba. Có lẽ, chúng tôi có duyên ba con từ kiếp trước".
Ngày xưa, không ít lần Vũ Luân bị nhà báo, khán giả hỏi: "Có phải con rơi của Vũ Linh không?". Khi đi diễn ở tỉnh, nhiều người nói: "Chắc chắn là con rơi của Vũ Linh, nếu không mặt mũi làm sao giống đến vậy", nghệ sĩ chỉ biết cười trừ.
Người con nuôi thứ 2 của NSƯT Vũ Linh là Bình Tinh - trưởng đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long. Trưa 5/3, chị khóc nhiều khi ông trút hơi thở cuối cùng. Với chị, đây là nỗi mất mát lớn.
Nghệ sĩ cho hay ông ra đi nhẹ nhàng, nét mặt thanh thản. NSƯT Vũ Linh được trang điểm "như một ông hoàng". Theo chị, "nghệ sĩ sân khấu tin rằng việc trang điểm sau khi qua đời giúp họ đánh dấu bản thân, nhắc nhớ mình từng là nghệ sĩ để kiếp sau vẫn làm nghệ sĩ".
"Tôi không nghĩ ba đã qua đời mà đi đến một thế giới khác tươi đẹp hơn. Mọi người và chúng tôi hôm nay tề tựu để tiễn cha bắt đầu hành trình mới đó.
Ba tôi thời trẻ là thần tượng, bây giờ huyền thoại. Tôi không chắc bao nhiêu năm nữa, nền cải lương mới có một Vũ Linh thứ 2", Bình Tinh nói.
Trong nghề, nhiều người gọi NSƯT Vũ Linh là "ba" nhưng ông chỉ giới thiệu với công chúng 2 con nuôi Vũ Luân và Bình Tinh. Ông không chỉ truyền tinh hoa nghề mà còn dạy đạo đức, ứng xử trong nghề cho con nuôi.
Bình Tinh kể thời đỉnh cao, có lần Vũ Linh vô tình thấy áp phích đêm diễn đặt tên ông trước các nghệ sĩ đàn anh, chị. Ông tức tốc yêu cầu ban tổ chức tháo băng rôn, áp phích, chỉnh lại tên tất cả nghệ sĩ lớn tuổi đứng trước, mình xếp sau.
Cách đây không lâu, Bình Tinh và Vũ Luân có show diễn chung ở tỉnh Bình Dương. Trên áp phích, ban tổ chức xếp Bình Tinh ngang hàng NSND Minh Vương và danh ca Giao Linh, xếp trên NSND Lệ Thủy và nghệ sĩ Vũ Luân.
Chị hoảng hốt, lập tức đề nghị ban tổ chức thu hồi và điều chỉnh áp phích ngay. Cùng lúc đó, nghệ sĩ nhận ra mình đã thẩm thấu từng lời dạy của ba nuôi.
Vai diễn cuối cùng trong sự nghiệp của Vũ Linh là hoàng thượng trong vở Mạnh Lệ Quân kỳ nữcủa đoàn Huỳnh Long. Điều này có ý nghĩa đặc biệt với Bình Tinh.
Nghệ sĩ xúc động nói: "Vì sao vai diễn cuối của ba là một vị vua, sân khấu cuối là Huỳnh Long? Người diễn cặp với ba vai Mạnh Lệ Quân ngày xưa là mẹ tôi - cố nghệ sĩ Bạch Mai và giờ là tôi. Tất cả đều trùng hợp một cách lạ lùng, quá sức thiêng liêng".
Bình Tinh nói thêm, nhờ ba nuôi mà chị với Vũ Luân có một kết nối đặc biệt. Hai người xem nhau như anh em ruột, thường xuyên giúp đỡ nhau trong công việc và hướng sự quan tâm đến NSƯT Vũ Linh.
Với vai trò trưởng đoàn cải lương xã hội hóa, Bình Tinh và Vũ Luân mong muốn truyền lại tinh hoa nghề cùng thái độ sống, ứng xử đúng mực của nghệ thuật sân khấu cho thế hệ kế thừa.
Cháu ruột từng chăm sóc NSƯT Vũ Linh cuối đời khóc nghẹn trong tang lễCa sĩ Hồng Phượng - cháu ruột NSƯT Vũ Linh - khóc nghẹn khi chia sẻ về ngày cuối đời của cậu ruột." alt="NSƯT Vũ Luân: Nhiều người đồn tôi là con rơi của ba Vũ Linh" />
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Aaron Nguyễn kể hậu trường quay cảnh rượt đuổi cùng Minh Thư 'Gái nhảy'
- ·Bản đồ Thanh Hóa thời vua Tự Đức được đấu giá 90 triệu đồng
- ·Hội sách lan tỏa tình yêu sách và di sản
- ·Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·MC 'Cà phê sáng' Dương Sơn Lâm tung bộ ảnh cưới ngọt ngào trước kết hôn
- ·Đã 4 con, em trai Tấn Beo vẫn muốn sinh thêm ở tuổi 44
- ·MC Kim Huyền Sâm rạng rỡ đi xem chung kết Hoa hậu
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế
- ·Gần 100 tác phẩm của 28 nghệ sĩ trưng bày trong triển lãm 'Mèo du xuân'
- Ông Lâm Văn Phấn, với nước da bánh mật, khuôn mặt hiền, luôn nở nụ cười trên môi khi trò chuyện - không còn xa lạ với người dân ở ấp Tắc Giồng, xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng), nơi gia đình ông sinh sống.
Ông Phấn (tên thường gọi Sáu Phấn) sinh ra trong một gia đình thuần nông, nhà có chín anh chị em. Người đàn ông này được người dân quý mến bởi ông đã tự bỏ tiền túi và vận động được hàng tỷ đồng để xây dựng cầu, đường, nhà mát tại địa phương. Mỗi tháng, ông còn phát gạo cho hàng chục người có hoàn cảnh khó khăn.
Những việc làm của ông đều xuất phát từ cái tâm, cái tình, mong muốn đóng góp, chia sẻ những khó khăn, vất vả của người dân địa phương.
Ông Phấn có thời gian tham gia cách mạng, rồi làm Chủ tịch Hội nông dân xã Tham Đôn hai nhiệm kỳ. Đến năm 1996, do hoàn cảnh gia đình, vợ bị tai biến nằm một chỗ, hai con còn nhỏ nên ông Phấn xin nghỉ việc. “Vợ tôi mất, bỏ lại hai đứa con nhỏ. Cũng từ đây, tôi bắt đầu làm công tác từ thiện cho đến ngày hôm nay”, ông Phấn nói.
Lão nông kể thêm, lúc cưới vợ, ông được cha mẹ cho 6 công ruộng (6.000m2). Nhờ chăm chỉ làm ăn, gia đình ông mới dần khá giả, đến nay đã có hơn 70 công ruộng. “Cũng giống như nhiều người dân ở Tham Đôn, đất tôi trồng rau màu như đậu đũa, ớt, cà chua, đặc biệt là trồng hẹ bán bông.
Trồng hẹ bán bông nên cách từ 2-3 ngày thu hoạch 1 lần. Mỗi năm tôi thu hoạch từ hẹ khoảng 200 triệu đồng, trừ hết chi phí sản xuất, tiền thuê nhân công thì còn khoảng 100 triệu đồng”, ông Sáu Phấn nói. Ngoài ra, ông còn trồng lúa, vì vậy gia đình ông có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
“Mát tay”, trồng cây gì, hiệu quả cây đó, ông Sáu Phấn được bà con cảm phục, thường tới học hỏi kinh nghiệm, tư vấn làm ăn.
Vốn tính dễ gần, nghĩa tình, ông tận tình chia sẻ kinh nghiệm, trực tiếp hướng dẫn bà con làm bờ, chọn giống, chăm bón.
Ngoài ra, nhờ cơ nghiệp vững chãi, ông Sáu Phấn “mạnh tay” làm từ thiện. Ông Phấn đã đóng góp 2,2 tỷ đồng (tiền cá nhân ông, vận động từ người thân, nhà hảo tâm, các mạnh thường quân) xây mới và sửa chữa 6 cây cầu, 4 tuyến đường giao thông nông thôn; xây 2 căn nhà nghỉ mát giữa ruộng làm nơi cho bà con trú nắng mưa, nghỉ trưa khi đi làm đồng và tập kết nông sản vào mùa thu hoạch.
Ngoài ra, ông còn trồng hàng nghìn cây bạch đàn, đào hai ao nuôi cá, để khi người có nghèo cảnh khó khăn cần cây cất nhà thì ông cho cây làm nhà. Người nghèo không có cơm ăn thì ông cho gạo, cá; người bị bệnh có hoàn cảnh khó khăn thì ông giúp tiền đi điều trị…
Ông nói, những con đường, cây cầu đã xây xong hoặc sắp xây tất cả sẽ là con số không, nếu không được người dân đồng lòng ủng hộ.
Ông Sáu Phấn cho rằng: “Nói cho người ta tin mới khó, chứ đánh mất niềm tin thì rất dễ. Chỉ có nói và làm đi đôi với nhau, bản thân phải gương mẫu thì mới nói chuyện với bà con được”.
Ông tâm sự thêm: “Bà con xung quanh còn nghèo, mình có của ăn, của để hơn người thì giúp họ để tích đức cho con cháu sau này”.
Ông Phấn còn tích cực đóng góp ngày công lao động thực hiện các công trình như phát hoang cỏ dại, trồng hoa, xây dựng cột cờ, cổng rào và cải tạo nhà ở xanh, sạch, đẹp… Ông Phấn luôn nói mình không phải là người tài giỏi, mà chỉ là người có tấm lòng, được bà con xung quanh tin tưởng. Lão nông hiền lành nói: “Gia đình tôi từng khó khăn nên thấm thía được cái nghèo khổ. Giờ thì tôi cũng đâu giàu có gì, nhưng nhiều người khổ hơn mình nên giúp được gì thì giúp”.
Là người uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer, ông Phấn phối hợp chặt chẽ chính quyền địa phương thực hiện các chính sách hỗ trợ về vốn vay phát triển sản xuất cho hộ khó khăn, hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng trọt, từ đó đã góp phần đáng kể tăng thu nhập cho hộ dân trên địa bàn xã.
Trong những năm qua, ông Phấn thường xuyên vận động nhân dân quyên góp tiền giúp đỡ cho những người nghèo, hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật,…
Đặc biệt, ông còn vận động, giúp đỡ thường xuyên hàng trăm người với số gạo 30kg/người/tháng (tổng giá trị đến thời điểm này là hàng tỷ đồng).
Nói về việc đi vận động giúp đỡ người nghèo, ông Sáu Phấn tâm sự: “Tôi tìm đến từng người mình quen rồi nói chuyện với họ về cuộc sống cơ cực của người dân. Từ đó người thân, nhất là người chị của tôi ở Mỹ, đã đóng góp, hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo”.
Đến nay, ông Sáu Phấn chẳng nhớ bỏ ra bao nhiêu tiền. "Mình làm vì nghĩ nhiều người cần, không để kể công với ai, có ghi chép gì đâu mà nhớ", ông cười nói.
Ngoài ra, dù đã xây dựng căn nhà tường khang trang, nhưng hơn 10 năm qua, ông Sáu Phấn vẫn ăn uống, ngủ ở cái chòi lá ngoài ruộng.
“Tôi thích ở ngoài chòi vì nó thoải mái, lại tiện cho việc chăm sóc rau màu, nuôi vịt, cá. Sống ngoài đó “sướng” khỏe hơn trong nhà lớn này”, ông nói.
Chia sẻ về những dự định của mình trong thời gian tới, ông Sáu Phấn cho biết: “Tôi sẽ tiếp tục cố gắng chung sức, chung lòng, chung tay góp sức với Đảng, Nhà nước, nhân dân. Chỗ nào lớn thì nhà nước làm, chuyện nhỏ thì vận động bà con cô bác thực hiện như xây cầu, dường... tôi làm đến khi nào sức khỏe không cho phép thì thôi".
Tấm lòng của ông Sáu Phấn đã được biểu dương, ghi nhận từ cấp địa phương tới Trung ương.
Tháng 9/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (nay là Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc) đã tặng bằng khen cho ông Lâm Văn Phấn do "Có thành tích tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc".
Ông Phấn còn đạt danh hiệu "Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2020".
Việt kiều 8X nghỉ việc chục nghìn đô, chu du thế giới cắt tóc miễn phí
Nhà tạo mẫu tóc mang 2 quốc tịch Việt - Mỹ Sky Lê quyết định đóng cửa studio cá nhân với thu nhập lên đến hàng chục nghìn USD mỗi tháng để thực hiện hành trình vòng quanh thế giới." alt="Tỷ phú miền Tây thích ngủ chòi lá, mê làm từ thiện" /> - " alt="Cách chỉnh gương chiếu hậu xóa bỏ điểm mù" />
Nói xấu giống như thứ vũ khí boomerang của thổ dân Úc, nó có thể quay lại làm hại bạn. Bất kỳ hoạt động xã hội nào, dù thân thiện đến đâu, đều kích hoạt tính cạnh tranh trong chúng ta. Nhà thần kinh học Risa Sugiura nói: “Chúng ta luôn so sánh mình với người khác. Việc này kích thích tiết dopamine. Với liều lượng vừa phải, dopamine vô hại, thậm chí có lợi. Nhưng nếu tất cả chúng ta đều cảm thấy hài lòng ở mức độ vừa phải thì sẽ không có cái gọi là nghiện”.
Với warukuchi, nó giống như một cách để thỏa mãn, kích thích sự thèm muốn để có được sự hài lòng hơn. Quá trình cứ thế diễn ra, cho tới một ngày, đột nhiên bạn cảm thấy mình đang nói xấu mọi người và mọi thứ.
Nhưng tại sao nó lại không lành mạnh? Bởi vì, bộ não được cấu tạo theo cách mà những lời chế nhạo và lăng mạ mà bạn ném vào người khác cũng khiến bạn bị thương tổn không kém gì người bị lăng mạ. Nó giống như loại vũ khí có tên boomerang của thổ dân Úc, ném đi và quay trở lại đúng nơi xuất phát ban đầu.
Hãy hình dung thế này, bạn đang đi bộ trên phố và nghe thấy ai đó hét lên: "Đồ ngu ngốc!". Khi đó, não được kích hoạt bởi hạch hạnh nhân, vùng nguyên thủy nhất của não.
Hạch hạnh nhân không phân biệt giữa những gì bạn nghe và những gì bạn nói. Cho dù ai đó nói xấu bạn, hay bạn nói xấu ai đó, thì hạch hạnh nhân đều mang lại nguy hiểm như nhau. Khi nói xấu người khác, bạn đang tự làm căng thẳng bản thân. Bạn càng làm điều đó, bạn càng trở nên căng thẳng hơn. Căng thẳng dẫn đến ăn quá nhiều và giấc ngủ kém chất lượng, gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.
Và bạn càng kích hoạt hạch hạnh nhân, thì vỏ não trước trán của bạn càng phải hoạt động nhiều hơn, vì vậy hãy cố gắng để làm dịu nó. Bác sĩ tâm thần Kabasawa cho biết, việc vỏ não trước trán làm việc quá sức theo cách này có thể khiến nó kiệt sức sớm, gây mất trí nhớ và các triệu chứng khác liên quan đến chứng sa sút trí tuệ.
Đây là những lý do quan trọng khiến bạn phải kiềm chế “miệng lưỡi” của mình - hoặc ngón tay, nếu mạng xã hội là phương tiện của bạn. Đó là một thế giới không hoàn hảo và đây là thời điểm nhạy cảm khi dịch Covid-19 đang hoành hành, bác sĩ Kabasawa thừa nhận. Có rất nhiều thứ để bới móc và phàn nàn nhưng lời khuyên là “Hãy giữ nó trong giới hạn”.
Luôn miệng nói xấu chồng với mẹ chồng, tôi gặp quả đắng
Không phải tôi không yêu chồng, tôi rất yêu anh ấy là đằng khác. Đó là thứ tình cảm dành cho người yêu đầu tiên, và cũng là cha của các con mình, rất chung thuỷ nhưng đôi khi quá cầu toàn, kiểm soát.
" alt="Nói xấu người khác có thể giảm tuổi thọ tới 5 năm" />- - Hình ảnh người đàn ông với khuôn mặt khắc khổ, khoác trên mình chiếc bao ni lông, run lên vì ướt lạnh khi đứng mua bánh sinh nhật cho con khiến cho cô gái trẻ chứng kiến xúc động. Dù không quen biết, cô đã quyết định mua bánh tặng 2 cha con.
Trên đời này, chỉ có bố mẹ là những người yêu thương con cái vô điều kiện. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù cho vất vả đến đâu, họ vẫn hi sinh bản thân để con mình được không phải chịu thiệt thòi.
Mới đây, câu chuyện về người cha nghèo đi mua bánh sinh nhật cho con gái đã khiến cho dân mạng xúc động nghẹn ngào. Câu chuyện được cô gái trẻ Đinh Thảo Nguyên, chia sẻ trên trang cá nhân vào ngày 29/10 vừa qua và nhanh chóng nhận được hàng nghìn lượt chia sẻ, bình luận từ cộng đồng mạng.
Thảo Nguyên chia sẻ trên trang cá nhân của mình 2 bức ảnh với dòng chú thích: "Sau này lớn lên em sẽ hiểu! Hôm nay em là cô bé hạnh phúc nhất.
- Chọn cho tôi cái bánh nào đẹp mà to to nhé. Con tôi tên Tuyết Nhung học lớp 4.
Người cha già khoác trên mình cái bao nilon đang run lên vì ướt lạnh khiến tôi ngước nhìn. Tất cả vì con - vì yêu thương con.
...
- Sao cô làm vậy? Tôi đâu có quen cô?
- Con thương chú như thương ba con vậy. Chú có tâm hồn đẹp lắm. Quà nhỏ mong em vui”.
Bức ảnh Đinh Thảo Nguyên chia sẻ trên trang cá nhân thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng
Nhiều dân mạng đã nhận xét: "Xem xong hình ảnh khóe mắt mình thấy cay cay", "Chỉ có cha mẹ là thương con vô điều kiện thôi"…
Nickname Yến Béo chia sẻ: "Nhớ hồi còn nhỏ, bố mình đi làm xa. Từ Hòa Bình về Hà Nam. Mình ở quê hồi đó chưa có kem hộp mà chỉ có kem que 500đồng/ cây là đắt nhất rồi. Bố mình mua hộp kem từ Phủ Lý (thời đó là thị xã Phủ Lý) mang về gần 30km. Kem chảy nhưng mình thích lắm vì chẳng đứa bạn nào được ăn kem hộp giống mình. Ăn còn cái vỏ hộp cứ giữ làm đồ chơi cơ. Bố mình làm vất vả nhưng lần nào về cũng có ít quà cho con gái”.
Tài khoản Nhung Nguyễn chợt nhớ những kỉ niệm về người cha đã khuất: “Mình đã mất bố từ năm 10 tuổi, nhìn những hình ảnh hành động của những người cha dành cho con cái của họ. Làm mình cảm thấy họ thật hạnh phúc. Năm nay 22 tuổi rồi, từ khi bố mất luôn mong sẽ có một ngày sẽ lại được gọi một tiếng "bố" trong mơ thôi cũng được. Tủi thân lắm”.
Xúc động với hình ảnh người cha run lên vì lạnh đứng mua bánh tặng sinh nhật cho con gái.
Chia sẻ với PV, Thảo Nguyên cho biết, bức ảnh được cô chụp ở đường Trần Phú, thị xã Long Khánh, Đồng Nai. "Hôm đó là thứ 7, khoảng 6 giờ tối em đi mua bánh kem cho em trai thì gặp chú cũng đi mua bánh cho con. Trời mưa rất to, chú đi xe cup 50, khoác cái bao ni lông và em bất ngờ với câu chuyện của chú với anh nhân viên bán hàng”, chị Thảo Nguyên nói.
Trong khoảnh khắc ngắn ngủi đó, cô gái trẻ chợt nhớ về ba của mình và quyết định trả 220.000 đồng tiền mua chiếc bánh xem như là món quà tặng hai cha con.
“Lúc đó tôi chỉ nghĩ ba tôi ở nhà cũng như chú, hy sinh tất cả vì những đứa con, chưa một lần đòi hỏi gì cho bản thân mình. Sau đó, tôi đăng bài viết theo cảm xúc và suy nghĩ của mình chứ chưa từng nghĩ mọi người sẽ đồng cảm với câu chuyện nhiều đến vậy", Thảo Nguyên cho hay.
Cũng theo Thảo Nguyên, gia đình cô có 3 chị em. Bố của Thảo Nguyên là nông dân, lúc nào cũng lấm lem bùn đất nhưng hết mực thương con. "Chưa bao giờ bố đòi hỏi chúng tôi phải làm gì cho bố hết nhưng cái gì tốt, cái gì hay bố cũng đều dành cho chúng tôi hết", Thảo Nguyên trải lòng.
Minh Giang
" alt="Người cha khắc khổ mua bánh và hành động lạ của cô gái trẻ" />
- ·Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- ·17 người bị truy tố
- ·Gần 4.000 phật tử hành hương về Yên Tử
- ·Tìm hiểu 5 streamer Việt tài năng, nổi tiếng
- ·Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Đề nghị hạn chế những phim có 'soái ca' nhưng lệch lạc về đạo đức
- ·NSND Bạch Tuyết hát 'Em gái mưa' phiên bản cải lương gây sốt
- ·Ca sĩ Ngọc Ánh kể từng mang cả xâu vàng đi diễn
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Tật xấu của người Việt qua 'Con rối tha hương'