Hơn 500 học viên VEF đang làm gì?
Cuộc gặp gỡ với bà Sandy Hòa Đặng,ơnhọcviênVEFđanglàmgìmarcus rashford Giám đốc Điều hành Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) diễn ra trong dịp phái đoàn VEF sang làm việc tại Việt Nam đầu tháng 6 này.
当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Hơn 500 học viên VEF đang làm gì? 正文
Cuộc gặp gỡ với bà Sandy Hòa Đặng,ơnhọcviênVEFđanglàmgìmarcus rashford Giám đốc Điều hành Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) diễn ra trong dịp phái đoàn VEF sang làm việc tại Việt Nam đầu tháng 6 này.
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Cuộc trò chuyện của cô Văn Thùy Dương với phóng viên VietNamNetvề người bố nổi tiếng bắt đầu bằng những hồi ức thân thương như vậy.
“Ngày tôi còn bé, mọi người trêu nếu mang tôi ra Bờ Hồ để đó thì người nào biết bố tôi sẽ nhận ra tôi là con bố Cương. Bố làm gì tôi cũng lẽo đẽo theo sau. Bố trồng cây là tôi ngồi cạnh. Bố trèo hái khế là tôi đứng dưới. Bố đi đâu tôi cũng đòi theo và tôi học làm bất cứ thứ gì bố làm, học cả những điều nhỏ nhất.
Ngay cả việc nấu nướng, làm món này món nọ, tôi cũng học làm từ bố. Nhà có 3 chị em gái, mọi người nghĩ chắc bố mong con trai nên tính cách tôi giống con trai y hệt, mạnh mẽ và nổi loạn lắm. Cũng chính vì thế, bố luôn theo sát tôi.
Từ nhỏ, bố thích tôi học Toán nhưng bố quan sát khả năng của tôi để chuyển hướng sớm khiến tôi không bao giờ bị áp lực.
Tôi còn nhớ như in ngày đó, tôi nói với bố rằng 'con không thích học chuyên Toán', bố buồn lắm. Dù tôi biết bố mong có người nối nghiệp nhưng tôi tin bố đã không cố làm điều đó.
Và khi được bỏ lớp chuyên Toán, tôi đã vui mừng đến mấy đêm không ngủ được.
Sau này, chính bố đã làm cho tôi và nhiều học sinh của ông muốn được theo ông để làm nhiều điều có ích. Tất cả mọi người đều hoàn toàn tự nguyện, ngay cả công việc hiện tại của tôi cũng thế.
Trong suốt quãng thời gian đi học, bố không can thiệp vào việc học của tôi và hai chị, nhưng bố có những nguyên tắc dành cho 3 chị em là 'việc hôm nay không để ngày mai', 'học thuộc lý thuyết trước khi làm bài tập", cô Dương kể.
Cô Dương nhớ lại một buổi tối, bố cô đưa cô đến nhà cô chú họ chơi, con gái cô chú bé hơn cô 2 tuổi nhưng đã thuộc lòng một bài thơ Tagore rất dài.
Trên đường về, bố bảo cô: "Con thấy em giỏi chưa, con lớn thế mà không thuộc được nửa bài thơ!".
“Tôi đoán lúc ấy bố khá sốc khi nghe tôi trả lời: 'Con không thuộc thơ nhưng con thuộc bài hát, con có cái đầu của con, em ý dùng cái đầu của em ý!'.
Từ đó, bố không bao giờ lấy 'con người ta' ra làm mẫu dạy chị em tôi mà chỉ dạy chúng tôi cách cố gắng làm tốt hơn mình của ngày hôm qua.
Sau này, theo một cách rất tự nhiên, bố khiến tôi 'tự nguyện' thuộc thơ mà không cần nhắc nhở bằng cách đọc thơ hàng ngày cho tôi nghe. Để tôi 'tắm trong thơ', cho tôi cảm thụ và sau này tôi mới nhận ra từ đó tôi tự yêu thích và tự tìm đọc thơ mà không hề có áp lực nào. Những bài thơ, bài hát đó đều gần gũi chứ không hề hàn lâm khiến tôi thấy dễ tiếp thu.
Ở cạnh bố, đi theo bố, tôi học được nhiều điều, đặc biệt trong mỗi sự việc đều phải đặt câu 'nếu... thì' để lường trước tất cả các tình huống có thể xảy ra".
Kỷ luật vừa đủ, luôn dành thời gian bên con
"Sau này, hai bố con làm việc cùng nhau nên cũng nhiều khi căng thẳng nhưng chưa bao giờ tôi giận bố. Ngày bé tôi còn hay bị đánh vì nghịch và hay cãi. Khi có con rồi, tôi vẫn còn bị bố đánh. Đánh là 'đặc sản' của bố”, cô Dương nhớ lại.
Trong trí nhớ của cô Văn Thùy Dương, có lúc bố cô đánh rất đau nhưng chẳng bao giờ cô thấy giận bố... “Đến bây giờ tôi vẫn tin kỷ luật vừa đủ là một biện pháp giáo dục tốt.
Khi mới vào trường Lương Thế Vinh làm việc, tôi nhận vai trò giám thị và để đúng nội quy nhà trường đề ra, tôi trở thành cô giám thị nghiêm khắc và ít cảm thông.
Hồi ấy, tôi cũng buồn vì toàn bị 'đóng vai ác'. Biết điều đó, bố viết thư cho tôi: "Con hãy làm đúng trách nhiệm nhưng làm bằng cả trái tim mình. Đôi khi tha thứ cho lỗi nhỏ và cảm thông cho học sinh sẽ làm các em thay đổi tốt.
Con hãy yêu thương gần gũi để có thể các em không nói được những vấn đề vướng mắc với bố mẹ và thầy cô nhưng lại có thể nói với con".
"Bố luôn có cách ứng xử uyển chuyển, luôn tư duy mọi chuyện một cách rành mạch khiến cho cô con gái út thấy bản thân mình thật sự hạnh phúc khi gần 50 năm cuộc đời luôn được ở bên và học bố nhiều điều", cô Dương chia sẻ.
“Thật sự bọn trẻ bây giờ đầy đủ mọi thứ, nhà đẹp, đồ chơi đẹp, quần áo đẹp, ăn uống đầy đủ, chăm sóc sức khoẻ chu đáo...nhưng nếu có thể bớt đi mỗi thứ một ít, thay vào đó là thêm cho chúng thời gian bên bố mẹ, sẽ tốt hơn rất nhiều.
Nếu cho tôi chọn, tôi vẫn chọn cuộc sống thà thiếu thốn một chút nhưng bố mẹ luôn dành thời gian cho mình. Đó là những điều tôi cảm thấy thật sự có tác dụng cho sự phát triển của con trẻ...”.
" alt="Đặc sản' dạy con của cố PGS Văn Như Cương"/>Ghi bàn
Darmstadt: Skarke 28', Vilhelmsson 90+5'
Bayern Munich: Musiala 36’ - 64’, Harry Kane 45+1’, Gnabry 74', Tel 90+3'
Ảnh: Reuters
Đội hình thi đấu
Darmstadt: Schuhen, Holland, J. Muller, Isherwood, Klarer, Kempe, Honsak, Justvan, Franjic, Skarke, Vilhelmsson
Bayern Munich: Neuer, Guerreiro, Dier, De Ligt, Goretzka, Kimmich, Pavlovic, T. Muller, Sane, Musiala, Kane
Bảng xếp hạng Bundesliga 2023/24 | ||||||||
STT | Đội | Trận | T | H | B | HS | Điểm | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 | ![]() | 25 | 21 | 4 | 0 | 47 | 67 | |
2 | ![]() | 26 | 19 | 3 | 4 | 47 | 60 | |
3 | ![]() | 26 | 18 | 2 | 6 | 29 | 56 | |
4 | ![]() | 26 | 15 | 4 | 7 | 28 | 49 | |
5 | ![]() | 25 | 13 | 8 | 4 | 19 | 47 | |
6 | ![]() | 25 | 10 | 10 | 5 | 9 | 40 | |
7 | ![]() | 26 | 9 | 8 | 9 | 1 | 35 | |
8 | ![]() | 26 | 9 | 6 | 11 | -6 | 33 | |
9 | ![]() | 25 | 9 | 6 | 10 | -11 | 33 | |
10 | ![]() | 26 | 8 | 6 | 12 | -6 | 30 | |
11 | ![]() | 26 | 7 | 8 | 11 | -9 | 29 | |
12 | ![]() | 26 | 6 | 10 | 10 | -4 | 28 | |
13 | ![]() | 26 | 8 | 4 | 14 | -17 | 28 | |
14 | ![]() | 15 | 3 | 7 | 5 | -11 | 16 | |
14 | ![]() | 26 | 6 | 7 | 13 | -13 | 25 | |
15 | ![]() | 26 | 5 | 10 | 11 | -24 | 25 | |
16 | ![]() | 26 | 3 | 10 | 13 | -24 | 19 | |
17 | ![]() | 15 | 2 | 4 | 9 | -16 | 10 | |
17 | ![]() | 26 | 3 | 9 | 14 | -27 | 18 | |
18 | ![]() | 26 | 2 | 7 | 17 | -39 | 13 |
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Các quan chức MUđang triển khai kế hoạch chuyển nhượng Jarrod Bowen, một trong những cầu thủ mà HLV Erik ten Hag muốn có trong cuộc cách mạng mùa hè năm nay.
Bowen đang trải qua mùa giải nổi bật với West Ham. Anh ghi 10 bàn và thực hiện 10 đường kiến tạo ở Premier League 2021-22, con số mà anh chưa bao giờ đạt được trước đây.
MU và Liverpool đã tiếp cận Bowen trong tháng Giêng vừa qua. Dù vậy, cả hai đều không thể thuyết phục West Ham nhả cầu thủ 25 tuổi người Anh.
Bowen đá được cả hai cánh trên hàng công, hoặc vị trí trung phong khi cần. Đây là yếu tố thuyết phục được HLV Ten Hag, nhằm tăng chiều sâu cho đội ngũ MU mùa giải tới.
HLV Ten Hag có ý tưởng xây dựng một MU với lối đá tấn công nhanh và đòi hỏi cao về thể lực. Trước mắt, Jesse Lingard và Edinson Cavani rời Old Trafford, trong khi tương lai Marcus Rashford cũng chưa rõ ràng, nên Bowen trở thành lựa chọn quan trọng với Quỷ đỏ.
Juventus liên hệ Pulisic
Gazzetta dello Sport đưa tin, Juventus vừa có những tiếp xúc đầu tiên với Chelsea để thảo luận kế hoạch chuyển nhượngcầu thủ tấn công Christian Pulisic.
Juventus sẽ chia tay Paulo Dybala vào cuối mùa, khi hai bên kết thúc hợp đồng. Pulisic là một trong những mục tiêu mà "Bà đầm già" muốn có để bổ sung sức mạnh hàng công, để đua tranh Serie A mùa tới.
Pulisic có 33 trận đấu với Chelsea mùa này. Tuy vậy, 17 trong số đó là những lần anh vào sân từ ghế dự bị và cầu thủ người Mỹ không hài lòng với quỹ thời gian thi đấu.
Mới đây, trên mạng xã hội, ông Mark Pulisic - cha của Christian - đưa ra dòng trạng thái đầy ẩn ý. Điều này càng làm tăng thêm dự đoán cựu cầu thủ Dortmund rời Chelsea.
Juventus dự định đưa ra đề nghị khoảng 45 triệu euro (37,7 triệu bảng), con số thấp hơn khá nhiều so với toàn bộ chi phí mà Chelsea từng bỏ ra để có Pulisic (58 triệu bảng).
De Jong muốn tái ngộ Ten Hag
Frenkie de Jongnhiều khả năng cập bến MU trong mùa hè năm nay, khi chính anh vừa có những phát biểu bóng gió về nỗi thất vọng ở Barcelona.
Barca có chật đấu thất vọng khi chật vật thắng Mallorca 2-1, chấm dứt thảm họa thua 3 trận liên tiếp trên sân nhà Nou Camp. Trong đó, De Jong hứng chịu nhiều chê bai.
"Tôi rất thất vọng", De Jong ngắn gọn sau trận đấu. Tờ AS cho biết, cầu thủ người Hà Lan thừa nhận Barca không phải nơi như anh mong muốn.
Trong thời gian qua, khi ký hợp đồng dẫn MU từ mùa giải tới, HLV Erik ten Hag công khai ý định tái ngộ De Jong, người mà ông đưa lên đỉnh cao ở Ajax.
De Jong vẫn duy trì mối quan hệ tốt với HLV Ten Hag. Tiền vệ 24 tuổi này đang để ngỏ việc đến MU với ông thầy cũ, bất chấp khả năng không được dự Champions League mùa sau.
Kim Ngọc
Uốn nắn, dìu dắt nhiều thế hệ thành danh
Bà Nguyễn Thị Phương Chi (nguyên giảng viên Học viện Âm nhạc quốc gia, sinh năm 1939, hiện 84 tuổi) - một trong những học trò piano lứa đầu tiên của nghệ sĩ Thái Thị Liên, chia sẻ với VietNamNet:Bản thân bà cũng là lứa học viên khóa đầu tiên của Trường Âm nhạc Việt Nam hồi năm 1956, khi đó, cô Liên là tổ trưởng bộ môn piano của trường.
“Sau khi đi học từ Tiệp Khắc trở về, cô Liên là người đầu tiên sáng lập ra bộ môn/khoa Piano của trường. Thời điểm đó, những người biết đánh đàn piano cũng chỉ là nghiệp dư tự phát, chứ chưa qua trường lớp”.
Bà Chi cho hay, Nghệ sĩ Thái Thị Liên có tác phong nghiêm túc, lịch thiệp, nghiêm khắc trong công việc.
“Trong quá trình dạy học, cô rất nghiêm khắc và có thể nói “không cho qua” bất cứ một lỗi nào. Những lỗi nhỏ của học trò, cô đều nắn chỉnh chỉn chu. Cô làm việc rất nghiêm túc, khoa học, luôn lên lớp đúng giờ, quan hệ cô trò có trên dưới rõ ràng. Cô rất nhiệt huyết, luôn muốn truyền đạt hết phần kinh nghiệm, kiến thức, chuyên môn của mình cho học trò và luôn được các chuyên gia nước ngoài kính nể”.
Nghiêm khắc trong chuyên môn và dạy học nhưng nghệ sĩ Thái Thị Liên lại là người rất tình cảm trong cuộc sống thường ngày, gần gũi với học trò.
“Cô rất yêu thương học trò, thậm chí coi như con cháu trong nhà. Do đó, chúng tôi rất thích, dù nhiều khi căng thẳng, thậm chí phải khóc trong giờ học bởi cô đòi hỏi rất cao. Cô cũng có những cách truyền đạt cho học trò rất dễ hiểu và tiếp thu. Điều này cũng là những nền tảng cho chúng tôi sau này khi đi dạy học”.
Bà Chi cho hay có được ngày hôm nay cũng nhờ cô Liên uốn nắn bà từ chuyên môn cho đến đời thường.
“Thời đi học, tôi cũng là học sinh giỏi của cô. Thế nhưng, để được học sinh giỏi của cô thực sự cũng vượt qua nhiều nước mắt chứ không hề đơn giản", bà Chi nhớ lại.
NSƯT Trần Thị Tuyết Minh (sinh năm 1944, hiện 79 tuổi) được là học trò của nghệ sĩ Thái Thị Liên giai đoạn từ năm 1961-1963. Trong mắt cô học trò 17-18 tuổi khi đó, nghệ sĩ Thái Thị Liên là một giảng viên nghiêm khắc, nề nếp, tỉ mỉ trong từng hành xử, công việc.
“Cô Liên nghiêm khắc lắm. Thậm chí đi giày đi dép không đúng khi học đàn, cô cũng nói. Từ trẻ đến mãi sau này, cô vẫn luôn chuẩn mực về giờ giấc và cẩn thận lắm.
Ngày trước, làm gì có chân đàn hay chân ghế điều chỉnh độ cao được như bây giờ. Tôi nhỏ người nên thường kê thêm để có thể ngồi cao hơn khi đánh đàn. Có lần, tôi vô ý dùng quyển sách có mặt nhà soạn nhạc Beethoven để kê ngồi lên thì bị cô quát cho một trận”.
Theo bà Minh, nghệ sĩ Thái Thị Liên không chỉ dạy học trò về đàn mà còn dạy bảo đủ thứ về ăn nói, thưa gửi,...
Song, theo bà Minh, sau này nhìn lại, chính những điều đó cũng giúp bà cũng như các bạn của mình có tính kỷ luật, chuẩn mực trong văn hóa ứng xử,...
“Có lẽ cũng vì cô dạy cẩn thận, bài bản, tỉ mỉ cho nên các thế hệ học trò chúng tôi đều có kết quả tốt. Tốt nghiệp, tôi cũng được trường giữ lại làm giảng viên”.
Nghiêm khắc song rất yêu thương học trò
“Có lần, căn nhà của tôi ở khu tập thể bị cháy do chập điện từ nhà bên. Nghe tin, cô gửi tiền và cả sách vở về cho tôi, dù ngày đó ai cũng khó khăn”.
Bà Minh cho hay, cô giáo mình có trí nhớ rất tốt, biết nhiều ngoại ngữ. “Cho đến khi 100 tuổi, cô vẫn thuộc lòng để biểu diễn các bản nhạc. Chúng tôi ở tuổi này theo được cô còn mệt”, bà Minh nói.
Thỉnh thoảng bà Minh cùng các bạn lại gọi nhau về thăm cô.
“Khi chúng tôi đến thăm, cô dù đi không vững nhưng vẫn nói chúng tôi dìu ra đàn piano, lấy một đôi dép riêng để dẫm pedal của đàn. Thói quen chỉn chu với việc chơi đàn vẫn được giữ từ ngày ấy đến bây giờ, khi cô đã lớn tuổi. Ngày trước, cô cũng nghiêm khắc với chúng tôi về việc đó, luôn dặn dò rất cẩn thận từ tư thế ngồi cho đến giày dép khi chơi đàn”.
Bà Minh kể, dù lớn tuổi, song trí nhớ cô rất tốt và thích đánh đàn cho học trò nghe và nghệ sĩ Thái Thị Liên vẫn thường động viên những người học trò của mình tiếp tục chơi đàn dù ở tuổi nào.
Vừa ngồi vào ghế thì bà quát tôi đứng dậy và nghiêm mặt nói: “Tại sao lại ngồi vào mặt người ta”.
" alt="Nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên qua hồi ức của học trò"/>