Loài giun dài nhất nhì thế giới này sẽ giúp ta tiêu diệt gián một cách dễ dàng
Một mặt,àigiundàinhấtnhìthếgiớinàysẽgiúptatiêudiệtgiánmộtcáchdễdàlê phương anh ta có loài gián sống dai tới mức vặt cả đầu nó đi, nó vẫn có thể sống được vài tuần. Nó là một trong số ít những loài có thể sống sót được qua chiến tranh hạt nhân. Gián đã làm phiền loài khủng long từ hàng triệu năm về trước rồi, và cho tới giờ, nó vẫn làm phiền chúng ta.
Mặt khác, ta có loài giun dây giày, Lineus longissimus. Xấu xí, đáng ghê sợ, tiết nước nhầy nhớp nháp. Nó thuộc danh sách một trong những loài dài nhất thế giới, có thể đạt tới 55 mét.
Nhưng loài giun này có thể có ích lớn trong việc diệt gián hay những loài côn trùng có hại nói chung: trong người nó có một loại độc tố tiêu diệt được rất nhiều loài côn trùng chân khớp, trong đó có gián.
Loại protein mới được phát hiện bên trong Lineus longissimus có thể là thứ vũ khí tối thượng để ta tiêu diệt gián, bên cạnh những loài có hại khác như mối hay ruồi. Các nhà khoa học để ý tới những loài giun thuộc ngành Nemertea (con giun dây giày nói trên cũng thuộc ngành này) khi nhận thấy rằng độc tính của chúng cũng giống một loài khác.
"Động vật thuộc ngành Nemertea có những điểm tương đồng lớn với ốc nón – cone snail", các nhà nghiên cứu viết trong báo cáo khoa học. "Cả hai loài này đều sử dụng vòi để bắt mồi và tiêm chất độc".
Nhưng thay vì nghiên cứu xem chất độc chúng tiêm vào con mồi là gì, họ tìm hiểu về chất nhầy mà chúng tiết ra. Chất nhầy mang độc tố có khả năng ảnh hưởng lên con người của những loài thuộc ngành Nemertea đã được nghiên cứu từ lâu. Từ hồi giữa thế kỉ 16, nhà tự nhiên học người Thụy Điển, Olaus Magnus, đã chỉ ra rằng da sẽ sưng phồng nếu như tiếp xúc với loài này.
Tuy nhiên, từ lúc ấy tới giờ, ta vẫn chưa nghiên cứu những thành phần hóa học có trong chất nhầy của những loài này.
Trong nghiên cứu mới lần này, các nhà khoa học tiến hành phân tích kĩ loại độc tố thần kinh có gốc protein nhằm tìm ra một cách thức tiêu diệt loài có hại hiệu quả. Kết quả cho thấy họ tìm ra được những peptide độc (peptide là chuỗi axit amin gồm hai axit amin trở lên) hoàn toàn mới.
Bằng việc tìm ra cách thức 17 loài thuộc ngành Nemertea sản xuất protein, họ có được 8 mẫu chất độc khác nhau. Thử nghiệm cho thấy chỉ một lượng nhỏ độc, những mẫu thử đã hoặc tử vong hoặc bị tê liệt hoàn toàn.
Nghiên cứu sâu hơn cho thấy chất độc tấn công vào hệ thần công vào những loài không xương sống, ngăn hệ thần kinh của chúng thực hiện hành động. Tuy nhiên, lượng độc có thể tiêu diệt hoặc làm tê liệt loài không xương sống lại chẳng có tác dụng gì lên loài có vú cả. Vì thế, chất độc mới này có thể được dùng mà không làm hại lên con người hoặc đa số thú nuôi trong nhà hiện tại.
Nhưng cũng cần thêm những nghiên cứu sâu hơn nữa để ta có thể có được một bình xịt gián hiệu quả. Nhưng bạn có thể cứ tin rằng trong tương lai không xa, ta chẳng còn phải ngại gián nữa rồi.
Chiến tranh hạt nhân có thể không ảnh hưởng tới loài vật bẩn thỉu này, nhưng con giun dài 55 mét tiết chất nhầy thì có đấy.
Theo GenK
下一篇:Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Nam sinh Huế đạt điểm 10 môn Văn thi tốt nghiệp THPT viết 11 trang giấy
- Kết quả U20 Hàn Quốc vs U20 Oman
- Tin bóng đá 13/3: MU sắm siêu tiền đạo, bước ngoặt Messi
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- SLNA và Viettel vào tứ kết giải U17 Quốc gia 2023
- Mỹ có nên sợ ‘sát thủ tàu sân bay’ của TQ?
- 'Mổ xẻ' cấu trúc quân đội Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Carlos Alcaraz ra quân thuận lợi tại Australian Open 2024
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- U17 Việt Nam gặp Nhật Bản, Ấn Độ, Uzbekistan tại giải U17 châu Á
- Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao 2022 phương thức xét học bạ và chứng chỉ quốc tế
- ĐH Ngoại thương nói rõ về email thông báo trúng tuyển phương thức 1,2,5
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- Hệ lụy cho Ukraine khi Mỹ và EU ‘tụt hậu’ so với Nga trong sản xuất đạn pháo
- Nam sinh lớp 10 đầu tiên của Việt Nam giành được HC Vàng Olympic Vật lý quốc tế
- Báo động về lượt khám ung thư ở TPHCM
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Hoàng Nguyên Thanh phá kỷ lục quốc gia ở giải marathon châu Á
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách