2025-02-08 01:04:36 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:104lượt xem
- Những cú ngã lăn nhào,ơixeđạpmạohiểmcủateenSàithàsex 24h trầy xước, bong gân, nặng hơn thì gãy tay gãy chân, chấn thương… là chuyện bình thường với những bạn trẻ thích trò chơi mạo hiểm.
Ra đời từ những năm 1960 tại Mỹ và du nhập vào Việt Nam khoảng từ trước năm 2007, chơi BMX (xe đạp địa hình) là một trong những thể loại của môn thể thao mạo hiểm X-Game được nhiều bạn trẻ yêu thích. Đặc biệc là những teen nam thích cảm giác mạnh.
BMX đòi hỏi người chơi phải gan dạ, tự tin, chịu đau và thường xuyên tập luyện mới có thể biểu diễn những động tác khó như: Xoay vòng trên không 180 độ, chạy lùi, bốc đầu… Các động tác phải chính xác, nhạy cảm, tinh tế, nếu không sẽ rất dễ chấn thương.
Recycle ICB, một nhóm những bạn yêu thích bộ môn này vẫn thường xuyên biểu diễn tại trung tâm thành phố. Công viên 23/9, bên hông nhà thờ Đức Bà (Quận 1)… là những điểm tập luyện quen thuộc của nhóm vào sáng chủ nhật và buổi chiều tối các ngày trong tuần. Nhóm thành lập đã gần 4 năm, hiện có gần 30 thành viên, tất cả đều trong độ tuổi teen.
Dưới đây là những hình ảnh về những cú nhào lộn nguy hiểm với xe đạp địa hình:
Bé Thanh Tuyền lần đầu tiên có thể tự tay cầm cốc uống nước sau khi ghép tế bào gốc tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Người dân sống ở khu phố 3, đường Hoàng Hưng, phường An Lạc A, quận Bình Tân, TP.HCM - nơi trọ của gia đình ông Nguyễn Phước Bảo Tài - cũng vui lây trước sự hồi phục kỳ diệu của bé Thanh Tuyền. Thấy cô con gái duy nhất của mình lần đầu tiên trong đời có thể tập đi, đôi mắt ông Bảo Tài ánh lên niềm hy vọng. Vợ chồng ông như được bù đắp sau bao vất vả chạy chữa. Ông Tài chia sẻ: “Con tôi có chuyển biến tốt như vậy, gia đình bớt lo lắng và có niềm tin một ngày nào đó cháu sẽ hồi phục hoàn toàn”.
Sau nhiều năm kiên trì chạy chữa, đây là lần đầu tiên ông bà Nguyễn Phước Bảo Tài thực sự có hy vọng chữa được bệnh bại não cho con.
“Các biểu hiện bé Tuyền cho thấy đây là những tiến bộ rõ rệt cả về vận động, ngôn ngữ và nhận thức”, Thạc sĩ, bác sĩ Vũ Duy Chinh - chuyên khoa Phục hồi chức năng - người trực tiếp thăm khám, đánh giá trước và sau can thiệp cho bé nhận định.
Bác sĩ Chinh cho biết thêm: “Ở Việt Nam, trẻ bại não chiếm 0,06 - 0,19% trẻ em. Trên thế giới, bại não vẫn chưa có thuốc đặc trị. Bệnh gây tình trạng tàn tật chiếm tỉ lệ cao nhất ở trẻ em, hạn chế vận động, tinh thần, giác quan, hành vi cho trẻ. Vì thế, đây vẫn là gánh nặng lớn đối với gia đình và xã hội”.
Việc Bệnh viện Đa Khoa Quốc tế Vinmec Times City nghiên cứu và ứng dụng thành công kỹ thuật ghép tế bào gốc điều trị bại não đã mở ra hướng điều trị tối ưu cho căn bệnh đang gây ra tỷ lệ tàn tật cao nhất ở trẻ em hiện nay.
Ghép tế bào gốc - “phép màu” cho trẻ bại não
Bé Nguyễn Phước Thanh Tuyền là hậu duệ đời thứ 4 của vua Thành Thái. Bé sinh thiếu tháng, sau sinh bị sốt và suy hô hấp. Hai tuổi vẫn chưa biết ngồi, bé được chẩn đoán bị bại não.
Thương con, ông bà Nguyễn Phước Bảo Tài quyết định không sinh thêm nữa mà tập trung chạy chữa cho bé Thanh Tuyền. Sau thời gian dài theo đuổi châm cứu, tập phục hồi chức năng nhưng bé Tuyền không có chuyển biến nhiều. Không đứng, không nói, không cầm nắm được, mọi sinh hoạt cá nhân của bé đều phải có bố mẹ làm thay.
Năm 2015, ông bà Bảo Tài quyết định chuyển từ Cần Thơ lên TP.HCM để có thể tiếp cận với những phương pháp điều trị tốt hơn cho con, mặc dù cả hai người chưa có công việc ổn định. Để có tiền chạy chữa cho con, ông Bảo Tài chạy xe ôm, vợ ông hằng ngày làm phụ hồ xây dựng.
Đầu năm 2016, giữa lúc ông bà kiệt quệ về tài chính và gần như đã không còn biết chạy chữa bằng cách nào, bé Thanh Tuyền đã được giới thiệu tới GS Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times. Trực tiếp thăm khám cho bé, cảm phục nỗ lực của ông bà Bảo Tài, GS Liêm đã quyết tâm đưa bé ra Hà Nội ghép tế bào gốc - phương pháp thời gian qua đã cải thiện sức khỏe rõ rệt cho nhiều em bé bại não.
Với sự hỗ trợ của Quỹ Thiện Tâm và một số nhà hảo tâm, bé Tuyền đã được ghép tế bào gốc lần đầu tiên tại Vinmec tháng 6/2016 vừa qua và dự kiến tiếp tục ghép lần 2 vào tháng 10 tới đây.
Bé Thanh Tuyền đã được ghép tế bào gốc tại Vinmec với sự hỗ trợ của Quỹ Thiện Tâm (thuộc tập đoàn Vingroup) và các nhà hảo tâm.
Nghe tin vui về sức khỏe của bé Thanh Tuyền, ông Sam Seyadoussane - Chủ tịch Mạng lưới VM2N (người giới thiệu bé Tuyền tới GS Nguyễn Thanh Liêm) bày tỏ cảm phục GS Liêm và Vinmec đã có những phương pháp điều trị đột phá, đem lại hiệu quả cao ngay cả những căn bệnh khó.
“Đây là lần thứ 2, tôi tận mắt chứng kiến sự thay đổi có tính bước ngoặt của những em bé bại não được Vinmec điều trị. Trước đó, chúng tôi từng giới thiệu bé Nguyễn Lê Nhật Lam (ở Tây Ninh) - cô bé tưởng chừng như còn da bọc xương do căn bệnh bại não đến Vinmec ghép tế bào gốc và đã có kết quả tốt. Điều kỳ diệu đã đến với các bé. Vinmec có thể tự hào vì có những bác sĩ giỏi và về những công trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lớn với xã hội như thế này” - ông Sam nói.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City là bệnh viện tiên phong ở Việt Nam trong nghiên cứu ghép tế bào gốc điều trị bại não. Năm 2015, bệnh viện được Bộ Khoa học công nghệ chính thức phê duyệt đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tự thân điều trị bại não ở trẻ em” do GS Nguyễn Thanh Liêm chủ trì. Theo Vinmec, quy trình ghép tế bào gốc tại đây được thực hiện chặt chẽ, theo chuẩn quốc tế nên đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong điều trị một số bệnh phức tạp như bại não, tự kỷ, xơ gan, teo đường mật bẩm sinh, rối loạn thần kinh ruột bẩm sinh… trong thời gian qua.
Minh Tuấn
" alt=""/>Hậu duệ Vua Thành Thái phục hồi kỳ diệu sau ghép tế bào gốc
Giờ ăn trưa của các bệnh nhân nam tại Khoa Điều trị Tâm thần người già - BV Tâm thần Hà Nội.
Bs Thắng cho biết, đó là trường hợp của bệnh nhân N.V.M (Hà Nội). “Ông M. 78 tuổi, có vợ bị tai biến mạch máu não, nằm liệt giường nhiều năm nay. Vợ ông năm nay cũng đã hơn 70 tuổi” - BS Thắng kể.
Theo lời kể lại của bác sĩ, khi đưa cụ ông vào nhập viện, con cháu cụ đã trò chuyện với bác sĩ và kể rằng, nhiều năm nay, cụ ông không hề có biểu hiện bất thường, cụ chăm sóc cụ bà bị bại liệt rất chu đáo.
Thế nhưng cách thời điểm đưa cụ M vào viện khoảng 3, 4 tháng, con cháu có nghe cụ bà (cụ bị bại liệt lâu năm nhưng đầu óc vẫn minh mẫn - PV) than phiền và phản ứng gay gắt việc cụ ông thường xuyên có ham muốn tình dục và muốn được thực hiện hành vi tình dục với cụ bà.
"Ban đầu các con của hai cụ cứ nghĩ đó là nhu cầu sinh lý bình thường nên chỉ góp ý nhẹ nhàng với cụ ông không ngờ cụ ông phản ứng mạnh. Cụ bảo: “Vợ tao, tao muốn làm gì thì làm”. Sau đó, cụ liên tục có những động chạm thậm chí là quan hệ tình dục với cụ bà khiến cụ bà vô cùng tức giận. Nhóm con cháu đành phải thống nhất phương án tách hai cụ ra. Họ đón cụ ông đến ở cùng rồi thuê một người giúp việc khác về sống cùng để chăm cụ bà” - BS Thắng nói.
"Trong thời gian ở cùng con, cụ M. có những biểu hiện bất thường như lột bỏ quần áo và phơi bày bộ phận sinh dục trước nhiều người. Cụ còn bắt các con đưa đến những tụ điểm mại dâm để giải quyết nhu cầu sinh lý... Các con nghi ngờ cụ có vấn đề về tâm thần nên đã đưa cụ vào viện" - BS Thắng kể tiếp.
Tại bệnh viện, BS Thắng cho biết thêm, khi tiếp xúc với các bác sĩ, cụ M nói chuyện hoàn toàn minh mẫn, không hề có biểu hiện bất thường. Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn đề nghị cụ và một người nhà cùng ở lại bệnh viện để theo dõi.
2 ngày đầu tại bệnh viện cụ M không có nhiều biểu hiện bất thường nhưng đến ngày thứ 3 thì khác. Cụ bắt đầu cởi bỏ quần áo và phơi bầy “của quý”. Sau đó, cụ luôn có xu hướng tiếp cận các bệnh nhân nữ.
“Cụ còn phá vỡ các quy tắc mà các y, bác sĩ đã đặt ra với bệnh nhân. Ví dụ thông thường các nhân viên y tế ở đây có quy định giờ tắm cho bệnh nhân nữ và giờ tắm cho bệnh nhân nam. Khi nào bệnh nhân nữ tắm xong, về phòng ổn định thì bệnh nhân nam mới được đến khu vực tắm. Tuy nhiên, cụ M lại không tuân theo quy định đó” - BS Thắng kể.
Nhận thấy cụ M đã mắc những rối loạn về hành vi tình dục, các bác sĩ đã lên phác đồ điều trị và cùng với người nhà theo dõi. Sau 3 tuần điều trị, tình trạng bệnh của cụ M đã tiến triển tốt và được ra viện.
Tuy nhiên, đối với những trường hợp bệnh nhân này, BS Thắng cũng nhấn mạnh rằng, bệnh nhân vẫn cần được điều trị ngoại trú và thăm khám định kỳ ở bệnh viện để theo dõi tiến triển bệnh. Bởi vì các bệnh tâm thần nói chung và tâm thần người già nói riêng cũng giống như bệnh huyết áp, dạ dày..., có giai đoạn bệnh đỡ nhưng có giai đoạn bệnh có thể tái phát.
Minh Anh - N.Trang
(Còn nữa)
" alt=""/>Cụ ông 78 tuổi khổ sở vì chứng rối loạn tình dục