[LMHT] Chế độ tinh luyện đang được thử nghiệm
Lượm lặt và Hextecg Crafting (Tinh Luyện Hextech) chuẩn bị được thử nghiệm trên máy chủ PBE. Đây sẽ là hệ thống mới được giới thiệu trên máy chủ PBE. Riot muốn tạo ra một cách thức mới để mở khóa các yếu tố thẩm mỹ và các vị tướng,ếđộtinhluyệnđangđượcthửnghiệu23 nên hệ thống mới này được ra đời vào năm 2016. 2 mục tiêu của Riot là để nhận diện và trao thưởng những màn trình diễn xuất sắc trong LMHTvà cung cấp một cách thức để lượm lặt được ngẫu nhiên khi giá thành được giảm giá đáng kể…
Chìa khóa và lượm lặt trong Cửa Hàng
Để mở khóa các rương của bạn, một có một cơ hội để có được chiếc chìa khóa mỗi khi giành chiến thắng bất cứ trận đấu hàng chờ và với bạn bè nào hơn hẳn việc đấu đơn.
Với những người muốn có được những nội dung được giảm giá đáng kể, Riot cung cấp những chiếc rương và chìa khóa riêng lẻ trong Cửa Hàng. Tất cả các rương chứa đồ lượm lặt ngẫu nhiên và có giá trị hơn hẳn chiếc rương đó, nên bạn có thể mua sắm với sự tin tưởng khi biết mình đang có được một món hời (nhưng mua trực tiếp từ Cửa Hàng là cách tốt nhất để có được các món trang bị ưng ý nhất).
TINH LUYỆN HEXTECH
Rương
Kiếm được rương thông qua phần thưởng hoặc mua nó trong Cửa Hàng với giá 125 RP (tại server Bắc Mỹ). Rương chứa các thứ lượm lặt, các mảnh hoặc các tinh thể hoặc đôi khi là nhiều chủng loại khác nhau…(nhưng sẽ không bao giờ chỉ có tinh thể).
Chìa khóa
Kiếm được chìa khóa thông qua phần thưởng từ các chiến thắng của bất cứ trận đấu hàng chờ nào hoặc mua chúng ở Cửa Hàng với giá 125 RP (tại server Bắc Mỹ). Chìa khóa mở khóa được rương nhờ Tinh Luyện Hextech.
Mảnh vỡ
Các mảnh vỡ được tinh luyện từ các nguyên tố có thể được hợp thành từ Tinh Luyện Hextech để mở khóa các nội dung vĩnh viễn (kiểu như tướng chẳng hạn). Bạn không thích tinh luyện? Các mảnh vỡ sẽ biến mất trong một thời gian giới hạn.
TINH THỂ
Tinh thể Tướng
Tinh thể Tướng được dùng để nâng cấp mảnh vỡ tướng nhằm tạo ra những thứ vĩnh viễn.
Tinh thể thẩm mỹ
Tinh thể thẩm mỹ được dùng để tinh luyện tất tần tật các thứ liên quan tới mảnh vỡ, kiểu như tướng hay mẫu mắt…
Xem thêm về quá trình Tinh Luyện Hextech tại đây.
June_6th(Theo Riot Games)
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
Trường THPT Hòn Gai nơi thiếu đề thi khiến thí sinh phải ngồi đợi gần một tiếng Theo báo cáo của Sở GD&ĐT Quảng Ninh, sau khi bóc bì đựng đề thi môn thành phần của bài thi tổ hợp thì phát hiện việc thiếu đề thi.
Sau khi kiểm tra và xác nhận việc thiếu đề thi là đúng, nguyên nhân được cho là do chưa tính đủ số lượng khi in sao đề thi.
Sở GD&ĐT Quảng Ninh đã báo cáo và xin ý kiến của Ban chỉ đạo cấp quốc gia và Ban chỉ đạo cấp tỉnh hướng dẫn Trường THPT Hòn Gai in sao và phát bổ sung cho các thí sinh.
Việc này vẫn đảm bảo về tính bảo mật của đề thi, tổ chức quy trình coi thi tại phòng thi theo quy chế và thí sinh được đảm bảo làm đúng mã đề thi cùng đầy đủ thời gian làm bài.
Một số thí sinh cho biết, do thiếu đề thi nên phải ngồi đợi gần 1 tiếng.
Cũng theo báo cáo của Sở GD&ĐT Quảng Ninh, ở 2 bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội có 124 thí sinh vắng thi (trong đó môn Lịch sử nhiều nhất với 52 thí sinh).
Phạm Công
" alt="Thiếu đề thi, sỹ tử ở Quảng Ninh phải ngồi chờ gần một tiếng" />Bệnh nhân bị thủy đậu được theo dõi tại bệnh viện. Ảnh Lê Ngọc. Tại Trung tâm Cấp cứu A9, bệnh nhân có biểu hiện sốt kèm theo các triệu chứng suy đa phủ tạng, hôn mê, xuất huyết não, có tổn thương tim, đông đặc phổi.
Sau đó, bệnh nhân được chuyển sang được chuyển sang Trung tâm Bệnh truyền nhiễm theo dõi. Một ngày sau, bệnh nhân chuyển biến xấu rất nhanh. Các dấu hiệu sinh tồn giảm nên gia đình xin về và tử vong tại nhà. Bác sĩ Cường cho biết đây là trường hợp đáng tiếc vì bệnh nhân còn trẻ.
Trong một tháng trở lại đây, Trung tâm Bệnh nhiệt đới tiếp nhận nhiều trường hợp bị thủy đậu. Bác sĩ Cường khuyến cáo người lớn cũng không nên chủ quan với căn bệnh này.
Thủy đậu là bệnh lành tính, nhưng cũng có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, xuất huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng nốt phỏng, viêm mô tế bào, viêm gan… Một số trường hợp có thể gây tử vong nếu người bệnh không được điều trị kịp thời.
Cách tốt nhất là phòng bệnh bằng tiêm vắc xin, đặc biệt là nhóm người có nguy cơ cao như suy giảm miễn dịch, nhiễm HIV, người có bệnh nền.
Người đàn ông mắc thủy đậu, viện phí hết 400 triệu đồng vẫn chưa hồi phục
Biến chứng nặng khi mắc thủy đậu khiến người đàn ông ở TP.HCM phải lọc máu, chạy ECMO mà chưa biết khi nào mới phục hồi." alt="Lây thủy đậu từ con trai, nam bệnh nhân 32 tuổi tử vong" />- - Liên quan đến thông tin nghi vấn 40 học sinh nghi bị ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú tại Trường Tiểu học Chu Văn An (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội), các đơn vị chức năng đã xác minh làm rõ vấn đề.
Sự việc bắt đầu từ sáng ngày 13/9 khi có một số phụ huynh báo cáo với nhà trường xin cho con nghỉ ốm với lý do đau bụng, đi ngoài, một số cháu có dấu hiệu sốt.
Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, UBND quận Hoàng Mai, Chi cục ATTP Sở y tế Hà nội đã cử các đoàn kiểm tra xuống Trường Tiểu học Chu Văn An để kiểm tra việc thực hiện công tác bán trú của trường và xác minh thông tin.
Trường Tiểu học Chu Văn An, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Theo báo cáo của nhà trường, trong số học sinh nghỉ học ngày 13/9 có 18 học sinh của nhà trường được phụ huynh thông tin có biểu hiện đau bụng, đi ngoài, buồn nôn, tuy nhiên trong đó có 3 học sinh không ăn bán trú ngày 12/9, một số học sinh theo dõi tại nhà và một số có triệu chứng tương tự nhưng do bị sốt.
Qua kiểm tra thông tin 18 học sinh, đoàn kiểm tra sơ bộ kết luận: Có 6 học sinh có triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, sốt. Trong đó 1 em bị tiêu chảy nhiễm nấm, 2 em bị nhiễm khuẩn đường ruột và 3 em bị rối loạn tiêu hóa nhẹ. Cả 6 học sinh này có ăn bán trú tại trường trưa ngày 12/9.
Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT quận Hoàng Mai, Trường Tiểu học Chu Văn An bắt đầu tổ chức ăn bán trú cho học sinh từ ngày 6/9/2017 với 1.737 học sinh đăng ký trên tổng số 2.029 học sinh. Việc tổ chức cho học sinh ăn bán trú từ ngày 6/9 đến ngày 11/9 không có vấn đề gì xảy ra. Nhà trường có đủ điều kiện cơ sở vật chất phục vụ bếp ăn bán trú theo quy định, được cơ quan chức năng đánh giá bếp ăn đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thực đơn của các học sinh toàn trường trưa ngày 12/9 gồm: cơm, thịt nạc vai xay rim nước mắm, rau cải ngọt xào dầu ăn, canh rau cải xanh nấu thịt cùng bữa phụ chiều là sữa hộp tươi Ba Vì loại 180 ml.
Qua kiểm tra các giấy tờ pháp lý như cam kết đảm bảo an toàn thực phẩm, hợp đồng nguyên tắc mua nguyên liệu thực phẩm… có đầy đủ hồ sơ theo quy định và được ghi chép cập nhật đầy đủ.
“Về nguồn thực phẩm được cung cấp, thực phẩm chế biến của trường do Công ty TNHH sản xuất và thương mại Khánh Thịnh cung cấp - đơn vị được các cơ quan chức năng đánh giá và xác nhận đủ điều kiện cung cấp thực phẩm cho bếp ăn của trường học trên địa bàn quận Hoàng Mai” - báo cáo nêu rõ.
Trao đổi với VietNamNet, bà Phạm Ngọc Thúy, Giám đốc Công ty TNHH sản xuất và thương mại Khánh Thịnh khẳng định: “Về chất lượng nguồn thực phẩm đầu vào đều có nguồn gốc xuất xứ, được các cơ quan chức năng, nhà trường và công ty kiểm tra giám sát chặt chẽ…
Thịt tươi sống, các loại rau, củ, quả cũng được kiểm tra thường xuyên và cũng được giám sát theo chuỗi. Các đơn vị cung cấp rau cho chúng tôi cũng có mã tem mã vạch chứng minh rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP. Thậm chí nếu kể cả có tem đảm bảo chất lượng mà trường kiểm tra chất lượng không ổn thì vẫn không thể vào trường”.
Như vậy với tỷ lệ 6/1.700 học sinh ăn bán trú có triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, sốt, trong đó hiện 5 học sinh đã đi học trở lại bình thường, 1 học sinh tiếp tục xin nghỉ ở nhà để theo dõi.
Tuy nhiên, Phòng GD-ĐT quận Hoàng Mai cũng yêu cầu Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục chỉ đạo theo dõi diễn biến tình hình học sinh nghỉ ốm/đi học hàng ngày, tình trạng sức khỏe của học sinh... để có biện pháp xử lý phù hợp. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng và liên tục cập nhật thông tin, đồng thời phối hợp với Hội cha mẹ học sinh và các lớp thăm hỏi các cháu học sinh, tiếp tục tổ chức giám sát, điều tra phát hiện dấu hiệu liên quan đến sự cố về an toàn thực phẩm để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát điều kiện an toàn thực phẩm bếp ăn bán trú, kịp thời báo cáo các trường hợp nghi ngờ sự cố về an toàn thực phẩm để phối hợp điều tra và có biện pháp xử lý.
Ngoài ra cần tổ chức tuyên truyền để cha mẹ học sinh an tâm việc đảm bảo an toàn thực phẩm trong trường học.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin sự việc.
Thanh Hùng
" alt="Thực hư thông tin nghi học sinh ngộ độc thực phẩm sau bữa ăn bán trú" /> Trong 5.463 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam 5 tháng đầu năm 2022, số cuộc tấn công cài mã độc chiếm tới 68,7% (Ảnh minh họa: Internet) Số liệu của Bộ TT&TT cho thấy, 5 tháng đầu năm nay, đã có 5.463 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, gồm 930 cuộc Phishing, 776 cuộc Deface và 3.757 cuộc Malware.
Đáng chú ý, tháng 5 tiếp tục ghi nhận số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam giảm so với tháng liền kề. Trước đó, trong tháng 4, Bộ TT&TT ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 938 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam; giảm 9,37% so với tháng 3/2022.
Theo các chuyên gia Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, nguyên nhân số cuộc tấn công mạng giảm so với tháng trước là do tình hình kinh tế - xã hội đều ổn định, các loại hình hoạt động kinh tế được mở cửa trở lại như trước khi có dịch Covid-19, những giải pháp quản lý và thúc đẩy kinh tế của Đảng, của Chính phủ và các bộ, ngành địa phương có nhiều hiệu quả.
Kéo theo đó, việc nâng cao cảnh giác, tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng cũng như an ninh, trật tự xã hội được chú trọng hơn. Vì thế, các đối tượng cũng gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tấn công mạng, phát tán, lây nhiễm mã độc, lừa đảo để chiếm đoạt, phá hoại thông tin của người dùng và tổ chức.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin, cho không gian mạng Việt Nam, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét; đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh những nguy cơ tấn công mạng. Đồng thời, tiếp tục cảnh báo rộng rãi, đôn đốc việc rà soát lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Vân Anh
Tấn công lừa đảo nhắm vào ngành tài chính, ngân hàng sẽ gia tăng mạnh
Theo chuyên gia VSEC, nhắm vào nhận thức an toàn thông tin còn hạn chế của nhiều người dùng và giá trị lợi ích tin tặc thu được, hình thức tấn công lừa đảo trong thời gian tới còn phát triển mạnh.
" alt="Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam tiếp tục giảm" />- Trường điều chỉnh phương thức xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 là 2.855 chỉ tiêu, tương đương 85% tổng chỉ tiêu. Số lượng chỉ tiêu dao động từ 45 – 160 tuỳ ngành.
Như vậy chỉ tiêu cho phương thức này tăng lên so với đề án đã công bố trước đó, chiếm 55-65% trong tổng chỉ tiêu 3.339 (tối thiểu 2.170 chỉ tiêu).
Trường cũng công bố điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển các ngành Ngôn ngữ Anh (hệ chuẩn( Ngôn ngữ Anh (hệ đại trà), Quan hệ quốc tế (hệ chuẩn), Quan hệ quốc tế, Tâm lý học, Nhật Bản học (hệ chuẩn), Nhật Bản học (hệ đại trà), Hàn Quốc học, Báo chí (hệ chuẩn), Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chuẩn), Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (hệ chất lượng cao) là 20 điểm.
Các ngành còn lại có điểm sàn xét tuyển là 18 điểm.
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.
Ông Hạ dự đoán nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn cao nhất, năm nay sẽ tăng nhẹ ở mức khoảng 1- 1,5 điểm.
Đó là các ngành: Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành, Báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Quan hệ quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Tâm lý học, Nhật Bản học, Hàn Quốc học…
“Mức điểm chuẩn cao nhất 27 điểm khó có thể xảy ra vì điều này còn phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký”- ông Hạ nói.
Năm 2019, ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành (khối C00), Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 25,5 điểm. Theo ông Hạ, năm nay điểm chuẩn ngành này có thể cao hơn năm ngoái khoảng 1 - 1,5 điểm.
Riêng nhóm ngành năm ngoái có điểm chuẩn mức 21-23, ông Hạ nhận định, điểm chuẩn năm nay sẽ tăng, mức tăng phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký. Ngành năm ngoái có điểm chuẩn thấp nhất là ngành Giáo dục học với 19 điểm thì năm nay có thể sẽ tăng 1-2 điểm
“Nhìn chung điểm chuẩn năm nay khó thấp hơn năm ngoái, nhưng những thí sinh có điểm thi bằng điểm chuẩn năm ngoái vẫn nên tự tin nộp hồ sơ xét tuyển”- ông Hạ khuyên.
Chỉ tiêu xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 như sau:
Lê Huyền
Điểm chuẩn dự kiến ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM cao nhất gần 27
Ông Phạm Tấn Hạ, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, nhận định điểm chuẩn xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ tăng tùy từng ngành.
" alt="Điểm sàn ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Hà Tĩnh: Trường lạm thu đổ cho phụ huynh tự nguyện
- ·Chuyên gia EU hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ ứng cứu sự cố của Việt Nam
- ·Những nụ cười Mường Lát giữa ngày Rằm
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Học sinh lớp 12 chế xe máy từ đồng nát
- ·Mất 3.000 USD vì web giả mạo Liên minh Blockchain Việt Nam
- ·5 lý do khiến số ca mắc bệnh ung thư ở Việt Nam tăng
- ·Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- ·Ngọc Trinh, Lý Nhã Kỳ dự chung show thời trang sau ồn ào đá xéo
- Tôi và bố vợ vô tình chạm mặt trong quán karaoke đèn mờ, khi cả hai đang vui vẻ với các cô gái "tay vịn". Vốn có hiềm khích từ trước, ông hùng hổ mắng nhiếc tôi đàn đúm, bỏ bê vợ con trong khi bản thân mình cũng vậy.
Ở cữ, vợ gào khóc phát hiện clip nóng của chồng
Đưa người tình về nhà, bố giật mình trước câu nói của con trai
Bị vợ cấp dưới đánh ghen, nữ giám đốc cố thủ trong phòng tắm
Cô dâu vùng chạy khỏi đám cưới vì bị tố từng 'làm gái'
Tôi xuất thân ở nông thôn, gia đình làm nông nghiệp, nuôi lợn gà. Từ bé thấy bố mẹ vất vả nên tôi quyết tâm học hành, hi vọng có cơ hội thay đổi cuộc sống, đỡ đần cho gia đình.
Tốt nghiệp lớp 12 tôi thi đỗ vào trường đại học tiếng tăm với số điểm cao. Khỏi phải nói bố mẹ tôi vui mừng, sung sướng thế nào.
Ngày lên Hà Nội, mẹ bán đàn gà và con lợn lấy tiền cho tôi đóng học phí, trang trải tháng đầu. Năm tháng sinh viên của tôi trôi qua trong khó khăn, thiếu thốn.
Để kiếm thêm thu nhập, tôi làm thêm đủ việc, từ gia sư, công nhân xây dựng, bảo vệ và bồi bàn cho quán ăn. Dù đồng lương không đáng là bao nhưng cũng giúp tôi đủ tiền nhà trọ và ăn uống.
Suốt 5 năm đại học, tôi đều nhận được học bổng vì thành tích học tập tốt. Ra trường, tôi xin vào được một tập đoàn lớn chuyên về xây dựng.
Nhờ chăm chỉ, đóng góp nhiều giải pháp hữu ích cho công ty, sự nghiệp tôi dần dần thăng tiến, lương lậu cao, đủ để chi tiêu thoải mái và giúp gia đình ở quê.
Thời gian này, tôi gặp và quen biết Nhã - cô gái con nhà khá giả, buôn vàng ở phố cổ. Nhã suy nghĩ chín chắn, sắc sảo, hiểu chuyện. Tuy còn trẻ nhưng cô đã được bố mẹ giao cho quản lý một tiệm vàng nhỏ.
Ban đầu chúng tôi chỉ giữ mối quan hệ bạn bè, thi thoảng tham gia tụ tập ăn uống cùng hội bạn thân chơi chung. Lâu dần, mọi người thấy hai đứa vẫn lẻ bóng, cô đơn nên có ý vun vào.
Tôi thấy bản thân mình nghèo, công việc ổn định nhưng tài sản chưa có gì trong tay sợ không xứng với Nhã nên vẫn dửng dưng, vờ như không quan tâm đến sự mai mối đó.
Rồi Nhã đi du học bên Úc. Tôi và em cũng mất liên lạc. Bốn năm sau, tôi mua được căn nhà nhỏ, đón bố mẹ lên ở cùng.
Một lần cùng đồng nghiệp ra sân bay đi công tác, tôi vô tình gặp lại em vừa từ Úc về. Thời gian trôi quan nhưng Nhã không thay đổi nhiều. Vẫn dáng người mảnh mai, mái tóc đen nhánh, khuôn mặt tươi tắn, xinh đẹp. Chúng tôi trao đổi số điện thoại, hẹn sẽ gặp trong ngày gần nhất.
Kết thúc chuyến công tác, tôi gọi điện mời Nhã đi ăn. Em vui vẻ nhận lời. Chuyện tình của chúng tôi bắt đầu từ đó.
Tôi quay cuồng với vai trò trưởng phòng, em bận rộn mở công ty kinh doanh đá quý. Dẫu vậy, tôi và Nhã luôn cố gắng dành thời gian cho nhau.
Năm đó, Nhã hạnh phúc dẫn tôi về ra mắt, xin phép bố mẹ chuyện cưới xin. Khi tôi giới thiệu về quê quán của mình, mặt ông bỗng sa sầm lại. Cả bữa ăn chỉ im lặng, không hỏi han, nói chuyện với người yêu của con gái.
Hai hôm sau, bố Nhã động hẹn gặp, thẳng thừng đề nghị tôi chấm dứt tình cảm với Nhã. Ông cho biết, mình kiên quyết phản đối cuộc hôn nhân này.
Tôi cố gắng hứa hẹn, giãi bày tình cảm của mình cho ông hiểu nhưng dường như bố Nhã bỏ ngoài tai.
Mãi sau này Nhã mới cho hay, ông từng có một đời vợ cùng quê tôi. Bà ấy vì ham giàu sang, vinh hoa phú quý mà bỏ mặc chồng trong cảnh nghèo đói.
Hận người vợ bội bạc, ông quyết chí học nghề vàng, làm giàu. Số phận may mắn, ông phất lên trông thấy, trở thành ông chủ giàu có. Từ chỗ căm ghét người phụ nữ đó, ông quay sang thù hằn bất kể ai cùng quê vợ cả.
Tình cảm bị ngăn cản, Nhã khóc hết nước mắt, tôi đau khổ, vùi đầu vào rượu chè. Chẳng ngờ em thông báo có thai.
Tôi vội vàng tìm gặp bố em, quỳ xuống van xin ông cho hai đứa tổ chức hôn lễ. Thế nhưng ông vẫn khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình. Bố Nhã còn bắt con đi phá thai.
Cuối cùng không còn cách nào khác, tôi đưa Nhã trốn đi, bí mật về quê đăng ký kết hôn. Lúc này, sự đã rồi, bố em đành miễn cưỡng chấp nhận. Cưới xong, bố vợ cấm cửa tôi qua nhà.
Lần lượt hai đứa con ra đời, dù mối quan hệ với bố vợ nhiều mâu thuẫn nhưng bù lại vợ chồng tôi rất thuận hòa.
Có vợ làm hậu phương vững chắc, tôi gây dựng được công ty xây dựng. Cuộc sống đủ đầy, sung túc. Bạn bè ai cũng nức nở khen vợ chồng tôi giỏi giang.
Do tính chất công việc thường xuyên phải đi tiếp khách, giao lưu với đối tác nên tôi hay phải đi nhậu nhẹt. Đôi lần tôi còn đưa họ đi hát hò.
Hát "chay", chỉ có mấy gã đàn ông với nhau cũng chán nên mấy đối tác gọi thêm nhân viên "tay vịn" vào cho khí thế.
Dần dần, tôi cũng bị lây thói xấu đó của họ. Lần nào vào các quán này cũng có vài ba em ra phục vụ. Tất nhiên, tôi giấu kín chuyện này với vợ, sợ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.
Một lần, tôi và bố vợ vô tình chạm mặt trong quán karaoke đèn mờ, khi cả hai đang vui vẻ với các cô gái "tay vịn". Vốn có hiềm khích từ trước, ông hùng hổ mắng nhiếc tôi đàn đúm, bỏ bê vợ con.
Thấy bố vợ dùng lời lẽ mạt sát, rủa xả mình, tôi định im lặng nhưng khi ông tuyên bố sẽ phơi bày hết thói xấu, ăn chơi trác tác với Nhã thì tôi không kìm được nữa.
Rõ ràng, bố vợ cũng vào chốn ăn chơi này, vui thú với gái trẻ khác gì tôi mà ông lại lên lớp, lăng mạ tôi như vậy. Sẵn trong người có tí men rượu, hai bố con đã nổ ra khẩu chiến ngay tại đó. Tôi cũng đe sẽ kể hết tội của ông cho mẹ vợ biết. Sau đó, bà chủ quán karaoke phải ra can ngăn, tránh xảy ra xô xát.
Tôi bực tức, bỏ về nhà ngủ. Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, Nhã ném vào mặt tôi lá đơn ly hôn. Cô ấy đùng đùng xách vali, tuyên bố đưa hai con về nhà ông bà ngoại sống. Nhã không thể chấp nhận việc tôi ra ngoài lăng nhăng, chơi bời.
Tôi biết mình sai, làm điều có lỗi với vợ, giờ hi vọng cô ấy sẽ tha thứ nhưng tôi thực sự giận bố vợ. Vì mối thù hằn với người khác mà từ đầu đến cuối, ông đều tìm cách phá hoại chuyện tình cảm của con gái mình. Ngay cả khi chúng tôi đã xây dựng gia đình. Chẳng lẽ ông ích kỷ đến vậy ư?
Tôi có nên tung hê, cho gia đình bên đó biết bộ mặt thật của bố vợ hay không? Hay phải làm sao để vợ quay lại? Xin độc giả hãy cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Chạm mặt trong quán 'tay vịn', bố vợ và con rể khẩu chiến kịch liệt" /> - Tôi năm nay đã ngoài 35 tuổi, kết hôn được hơn 10 năm và có 2 con gái. Cuộc sống cứ bình lặng trôi đi, tôi nghĩ mình như vậy đã là hạnh phúc.
Vợ chồng tôi đều không phải những người quá ham mê kiếm tiền. Cuộc sống vừa đủ, cùng nhau chăm sóc nuôi dạy các con. Ngoài là vợ chồng, chúng tôi là bạn thân, bạn tâm giao, và cũng từng yêu nhau rất nhiều trước khi quyết định trọn đời chung sống.
Cho nên đối với tôi mà nói, đất trời đã sụp đổ từ khi tôi phát hiện ra bí mật của chồng. Cách đây vài tháng, tôi được biết, ngoài vợ, chồng tôi còn người "bạn tâm giao" khác nữa, là một phụ nữ anh ấy quen ở lớp học múa của con gái út. Cô ấy cũng có con gái tuổi con chúng tôi. Họ biết nhau, nói chuyện ở câu lạc bộ của con, trong những lần các con đi biểu diễn, rồi mọi chuyện cứ thế mà phát triển.
Tôi không hề biết chồng "thân" với một phụ huynh khác ở lớp con đến thế, cho tới khi cô ta gửi email cho chồng tôi qua hòm thư cơ quan, tôi chỉ đọc được khi mượn laptop của anh ấy. Họ nói chuyện qua thư với nhau thân mật quá mức bình thường, những lá thư thể hiện có quá nhiều điều giữa họ nhưng tôi không rõ họ đã ngủ với nhau hay chưa.
Chồng tôi phủ nhận việc gần gũi thể xác với người phụ nữ đó, cuối cùng tôi cũng tin, nhưng anh ấy thừa nhận hai người có tán tỉnh nhau, trở nên gần nhau hơn và anh ấy thấy cô ta hấp dẫn. Bạn có thể hình dung được, đó là nhát dao cứa vào tim tôi.
Vợ chồng tôi đang cố gắng vượt qua chuyện này, anh ấy rất nỗ lực nhưng tôi đang phải đấu tranh từng giờ, từng ngày, nhất là khi người phụ nữ đó vẫn đang ở đây, quanh cuộc sống của chúng tôi. Giờ tôi là người đưa đón con đi học múa nhưng vẫn vô cùng khó chịu mỗi khi gặp cô ta. Gia đình tôi liệu có quay lại được như trước?
Cụ ông tuổi 80 nằng nặc đòi ly hôn vì nghi vợ ngoại tình
Hơn 50 năm chung sống, người đàn ông luôn nghi ngờ vợ không chung thủy. Ông cho rằng, hai đứa con trai của họ là kết quả từ những lần vụng trộm của vợ với người tình.
" alt="Suy sụp trước bí mật của chồng trong laptop" /> - - Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học.
Từ lớp học theo giới tính, sở thích đến lớp học chung, bắt buộc
Kể từ nửa cuối thế kỷ 19, bên cạnh dạy học sinh tính và viết, các trường học Phần Lan cũng dạy học may và dùng các dụng cụ thông dụng nhất.
Lúc đầu, các lớp học dựa trên giới tính của học sinh, trai học mộc, gái thêu đan.
Từ cuộc cải cách giáo dục vào cuối những năm 1970, môn học chia theo môn chung cho cả trai lẫn gái dựa theo sở thích.
Từ giữa những năm 1990, mộc và thêu đan được nhập làm một gọi là Thủ công và là môn học bắt buộc cho tất cả các học sinh từ lớp 1 đến lớp 6. Đây cũng là môn tự chọn của học sinh lớp 7 đến lớp 9.
Mặc dù giáo dục thủ công có lịch sử lâu dài như vậy, nhưng nó không phải là một tàn tích lịch sử; trái lại, là một truyền thống luôn thay đổi và phát triển với thời đại theo nhiều cách.
Những sản phẩm thủ công của học sinh ở một trường phổ thông tại thủ đô Helsinki. Ảnh: Lê Lam Mục đích và nội dung của giáo dục thủ công đã chuyển từ cách tiếp cận tập trung vào các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày, đến thực tiễn và kinh tế sang cách tiếp cận chú trọng các giá trị mang tính giáo dục.
Ví dụ, tính cẩn thận, thông qua sự nỗ lực thực hành kỹ thuật tỉ mỉ, đặc trưng cho những ngày đầu học thủ công đã đem đến cho trường học hiện đại những ý tưởng táo bạo và thử nghiệm thú vị cho học sinh, với mục đích tìm kiếm niềm vui và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Phát triển các kỹ năng thiết kế và diễn đạt là một mục tiêu chính được thúc đẩy cả ở bình diện cá nhân cũng như thông qua các dự án tập thể.
Ý nghĩa văn hóa và xã hội của môn thủ công được nghiên cứu tốt như quá trình thủ công. Các kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại và bối cảnh văn hóa cũng đã thu hút sự chú ý ngày càng tăng trong giáo dục thủ công.
Tầm quan trọng của giáo dục thủ công được thể hiện rõ nhất ở chỗ: Giúp mọi người phát triển tất cả các khía cạnh của nhân cách một cách như nhau. Bởi vì, thủ công là một quá trình gồm nhiều mặt: từ việc tạo ra các ý tưởng sản phẩm, thiết kế hình ảnh và kỹ thuật, đến sản xuất và đánh giá.
Một mục tiêu chính trong giáo dục thủ công là làm cho các em học sinh nhận thức về sinh thái học.Học tập thủ công cần thực hành nhiều, kèm theo một quá trình rất chậm, học sinh có thời gian để làm quen với các vật liệu mà mình làm việc cùng.
Với kiến thức về vật liệu thu được thông qua kinh nghiệm cá nhân, các em học cách hiểu và coi trọng vật liệu, từ đó thúc đẩy sự phát triển đạo đức sinh thái.
Những mục tiêu rộng hơn này rõ ràng là không thể đạt được trong giáo dục cơ bản với một số giờ có hạn.
Đưa kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại vào giáo dục thủ công
Theo giáo sư Pirita Seitamaa-Hakkarainen, chuyên gia nghiên cứu thủ công tại Trường ĐH Helsinki, chương trình khung trước đây đặt ra yêu cầu cụ thể cho học sinh các nhóm tuổi cần học và làm theo thời gian nhất định trong năm.
Chẳng hạn, với lớp dệt may và lớp thiết kế, mùa thu chủ yếu tất, mũ; mùa xuân bằng những chiếc váy quấn.
Ở các lớp thấp hơn, học sinh phải học móc, trong khi ở các lớp trên, học cách cắt may quần, áo.
Matinlauri, giáo viên dạy thủ công ở trường Norssi (Helsinki) cho rằng:
“Chương trình giảng dạy mới hiểu rõ hơn rằng có sự khác biệt giữa những người làm thủ công. Nó nhấn mạnh tới cách làm đồ thủ công riêng của mỗi học sinh".
Giáo dục thủ công đã được thiết kế lại nhiều lần nhằm mang lại lợi ích cho học sinh trong cuộc sống cũng như trong nghề nghiệp tương lai.
Đây là lý do tại sao các lớp học bao gồm các dự án phát triển phần mềm và lập kế hoạch dựa trên thiết kế dịch vụ.
Nhiều giáo viên dạy nghề đã nghiên cứu giáo dục công nghệ như một đề tài nhỏ, và nhiều người cũng có khả năng liên kết kiến thức này với việc dạy học của họ.
Ngày nay, có một phòng thí nghiệm 3D được trang bị máy in và máy tính ở tầng hầm của trường Norssi. Minna Matinlauri và Pirita Seitamaa-Hakkarainen đều nghĩ rằng giáo dục thủ công ở Phần Lan hiện nay hướng đến phát triển sự sáng tạo cá nhân của học sinh và ý thức về năng lực của họ.
Việc quan tâm đến phong cách cá nhân và cách làm riêng phát triển nhờ vào phong trào "tự làm" (DIY - do it yourself), chú trọng vào việc thủ công truyền thống.
Ví dụ, học sinh sử dụng rất nhiều vật liệu tái chế. Họ cũng theo dõi thế giới thủ công thông qua Instagram và blog thủ công.
"Giáo dục thủ công dạy cho học sinh kỹ năng cụ thể, nhưng điều tôi thấy quan trọng nhất là học trò trải nghiệm niềm vui khi làm, cũng như nắm bắt được năng lực thông qua kế hoạch và các bài tập," Matinlauri nói.
Nhà nghiên cứu não Minna Huotilainen tiếp cận chủ đề từ một quan điểm khác.
Cô đã nghiên cứu mối liên hệ giữa công việc thể lực với việc học và cho rằng thủ công và các kỹ năng liên quan cũng rất quan trọng về mặt học tập.
Theo Huotilainen, thử thách của công việc thủ công đặt ra một nhiệm vụ cho bộ não, còn việc sử dụng tay cũng có lợi cho việc học khác.
Chẳng hạn: một mặt, công việc thủ công có thể giúp thư giãn và tập trung, trong khi nó cũng có thể minh họa những điều đã học được.
Huotilainen nói rằng toán học, ví dụ, được dễ hiểu hơn nếu phép tính được minh họa với, chẳng hạn, quả bóng chuyển giữa hai giỏ.
"Hành động với một thành phần vật lý, thậm chí là một thành phần nhỏ, truyền đạt cho tâm trí mấu chốt của vấn đề", Huotilainen nói.
Đào tạo giáo viên và nghiên cứu giáo dục thủ công ở Phần Lan
Việc truyền lại và phát triển truyền thống giáo dục thủ công cho các thế hệ tương lai chủ yếu vẫn do các giáo viên dạy nghề, các nhà giáo dục và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đảm nhiệm.
Các giáo viên dạy thủ công ở các trường học Phần Lan đều là những người được đào tạo với bằng cử nhân hoặc thạc sĩ về lĩnh vực này.
Nghiên cứu khoa học về thủ công và giáo dục thủ công đã được thực hiện ở Phần Lan từ đầu những năm 1980.
Cho đến nay, đã có hàng chục luận án tiến sĩ về đề tài này đã được hoàn thành.
Hiện nay, việc đào tạo chuyên môn nghề thủ công ở Phần Lan tập trung ở các trường: ĐH Helsinki, ĐH Turku, Đại học Đông Phần Lan và Học viện Abo.
Các ngành thủ công được đào tạo ở đây gồm: khoa học thủ công, giáo dục thủ công, phương pháp sư phạm của nghề thủ công.
Tuy nhiên, cùng với các giáo viên ở trường học, thủ công ở Phần Lan còn được khuyến khích và thúc đẩy với sự góp sức của một tổ chức quan trọng là Hội mạng lưới Thủ công (Käsityö verkossa ry).
Trọng tâm hoạt động của hội là trang web https://punomo.fi/ và mạng lưới liên kết với nó.
Trang web https://punomo.fi/ là một trang mạng phong phú, gồm các hướng dẫn thủ công và ý tưởng được thực hiện bởi các chuyên gia trong lĩnh vực này, thông qua đó truyền thống và ý tưởng mới được truyền đến môn học thủ công ở các trường.
Trang web này đã hoạt động từ năm 1996. Mạng lưới Punomo.fi còn có các blog về thủ công của giáo viên, trường học và nhóm giảng dạy, mà qua đó truyền thống được truyền lại.
Dạy và học thủ công ở một số nước: Chế biến gỗ ở Nhật Bản, thiết kế tại Úc
Giáo dục thủ công trong trường học không nên chờ được cho phép.
Ví dụ ở Mỹ, kỹ năng thủ công có sự hiện diện nổi bật nhất trong các câu lạc bộ buổi chiều và các hoạt động sau giờ học.
Ở Úc, việc hướng dẫn tập trung vào thiết kế và công nghệ.
Còn ở Nhật Bản, nơi văn hóa thủ công mạnh, các trường học chủ yếu dạy nghề chế biến gỗ.
Đồ dệt thủ công là một phần của kinh tế gia đình.
“Theo nhận xét từ bên ngoài, giáo dục thủ công của trường học Phần Lan được đánh giá cao,” Pirita Seitamaa-Hakkarainen nói và dẫn một ví dụ:
“Trong chuyến thăm của mình, Paulo Blikstein, phó giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Stanford, đã bị quyến rũ bởi cơ sở và dụng cụ học tập trong các trường học Phần Lan. ”
Blikstein là người tiên phong của FabLabs, hoặc các cơ sở hội thảo được trang bị các thiết bị kỹ thuật số. Ông đã lấy cảm hứng từ các lớp học thủ công của Phần Lan để sắm máy may cho các cơ sở của Stanford. Thủ công là một môn học rất phù hợp để lồng ghép với một số môn học khác.
“Thủ công phù hợp tốt với lịch sử, giáo dục tiêu dùng, các dự án tái chế… Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đã làm việc cùng với những nghiên cứu khác, trong đó có vật lý và môi trường”, Seitamaa-Hakkarainen nói.
Lê Lam (Tổng hợp)
Thăm trường học không so sánh điểm, học sinh ra vào lớp thoải mái
Cách tổ chức các hoạt động giáo dục ở đây đều thấm nhuần tinh thần cởi mở, hướng tới mục tiêu tạo nên những con người hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình trong một xã hội tự do và dân chủ.
" alt="Môn thủ công trong trường học Phần Lan" /> Nếu như trước đây, cụ thể rơi vào khoảng thời gian 10 năm trước, một cô gái nói chung hay một nữ sinh trung học nói riêng được xếp vào loại xinh xắn, tiêu biểu và luôn được chú ý với những quy chuẩn có nhiều nét liên quan tới truyền thống. Thời ấy, trào lưuhot girl cũng chưa xuất hiện, hoặc chỉ là nhen nhóm trong lòng giới trẻ mà chưa thịnh hành như bây giờ nên việc làm đẹp, chụp ảnh… đối với các cô gái trở thành một điều gì đó còn rất mới mẻ, lạ lẫm và hiếm gặp.
Nhắc tới vẻ bề ngoài thì một gương mặt mộc hài hòa, làn da trắng, mái tóc dài đen láy cắt ngang vai hay buông xõa… sẽ là những yếu tố không thể thiếu. Phong cách nói chung và phong cách ăn mặc nói riêng cũng thường là dễ thương, nữ tính na ná nhau. Còn những hành động làm đẹp gắn với sự phát triển của công nghệ như phẫu thuật thẩm mỹ hay xăm mình trở nên rất xa xỉ, thậm chí còn bị đánh giá vào tư cách đạo đức hay lối sống.
Thế nhưng, ở thời điểm hiện đại, mọi quan điểm ấy đã thay đổi rất nhiều, trở nên thoáng hơn và hòa nhập với thế giới hơn xưa. Rõ ràng ở thời bây giờ, ngoại hình sẽ là cái “đập” vào mắt người đối diện đầu tiên và giúp các cô gái để lại ấn tượng. Vậy nên việc làm đẹp bây giờ cũng được đặt ở vị trí quan trọng hơn trong list việc hàng ngày của con gái nói chung.
"Một cô gái để mặt mộc, mái tóc cứng và khô nhưng vẫn không ép hay sử dụng cách nào đó cho đẹp hơn, ăn mặc quá giản dị và không đúng kiểu khi đến một buổi prom... sẽ không được chúng tớ đánh giá cao đâu - tất nhiên đó mới chỉ là ấn tượng ban đầu và đánh giá ở kĩ năng làm đẹp cho bản thân." - Một chàng trai hùng hồn tuyên bố. Và ngẫm ra thì, nhận xét của anh chàng này cũng không có gì bất hợp lý.
Trang điểm
Ngày ấy: Lứa nữ sinh thuộc thế hệ 8x dường như không bao giờ biết tới việc đánh một chút phấn, hay tô một chút son khi tới trường, hoặc ít ra là trong các dịp lễ trọng đại của trường như khai giảng, bế giảng, lễ kỷ niệm 20/11… Làn da hơi tối màu hay gương mặt gặp vấn đề về mụn thì cũng là một điều gì đó rất bình thường của tuổi mới lớn. Nếu trang điểm khi tới trường thì sẽ bị cho là đua đòi, thậm chí sẽ dễ bị... ghét vì tự làm mình nổi bật hơn người khác.
Thanh Vân Hugo, một hot girl thuộc thế hệ 8x chia sẻ: "Ngày trước, thời Vân còn đi học cũng phải cách đây hơn chục năm rồi, quan niệm về cái đẹp giản dị lắm... Đi học không biết trang điểm là gì, chỉ tỉa chút lông mày đã thấy ngại với các bạn cùng lớp rồi. Vẻ đẹp của học sinh ngày xưa rất giản dị và thuần khiết, đơn giản vì chưa có nhiều phương pháp làm đẹp và có điều kiện vật chất như hiện tại. Bây giờ, các bạn trẻ biết cách làm đẹp từ rất sớm và công nghệ ngày càng nhiều nên các bạn ngày càng xinh đẹp và năng động. Mình thấy vui vì đã là con gái là phải đẹp, có điều kiện làm đẹp thì rất tuyệt, tuy nhiên đừng lạm dụng mỹ phẩm hay thẩm mỹ quá sớm hoặc quá nhiều mà sau này hối hận. Vì bản thân tuổi trẻ đã là một sắc đẹp vô giá mà tiền nào cũng không mua lại được, nên hãy tận dụng vẻ đẹp trời cho ấy càng lâu và càng tự nhiên càng tốt".
Chị Phạm Việt My, sinh năm 1986, một cô gái thuộc thế hệ 8x chia sẻ: "Nhìn các em học sinh cấp 3 bây giờ đúng là quá khác so với thời cấp 3 đi học của bọn chị ngày xưa. Các em đẹp hơn, năng động tự tin hơn, dám khẳng định mình hơn. Thời của bọn chị, nếu con gái làm điệu, trang điểm khi tới trường thì sẽ bị "soi" kinh khủng và cho là mải chơi, đú đởn, không lo học. Vậy nên gương mặt mộc, bộ đồng phục áo trắng quần xanh làm không được khác bất kỳ ai là một điều bắt buộc khi tới lớp."
Chị Thanh Ngân, sinh năm 1984 tâm sự: "Như ngày xưa đi học phổ thông, con gái đứa nào đứa nấy tóc dài ơi là dài, không nhuộm không ép, cứ buộc túm đằng sau thôi. Còn trang điểm thì rất khó để tìm thấy. Thế nhưng mỗi thời mỗi khác, con trai thời đấy có vẻ thích những cô gái mộc mạc, chân chất như thế hơn. Những bạn chăm chút về ngoại hình khi đi học là bị con trai "đánh giá" ngay".
Bây giờ:Có mặt tại các trường THPT vào các buổi lễ quan trọng, sẽ không hề khó để tìm ra một gương mặt nữ sinh xinh xắn, trang điểm nhẹ nhàng trong tà áo dài trắng. Nếu có ai đưa ra ý kiến rằng học sinh bây giờ "đua đòi" thế, son phấn "lòe loẹt" thì ngay lập tức ý kiến đó sẽ gặp phải rất nhiều sự phản bác của mọi người, bởi ngày nay, việc học sinh trang điểm vào những ngày lễ quan trọng của trường là bình thường.
"Đối với một số trường thì trong năm chỉ có những ngày đặc biệt như khai giảng hay bế giảng thì trường mới yêu cầu mặc áo dài, bởi vậy đối với các em nữ sinh thì đây là những dịp hiếm có, các em ấy muốn mình xinh hơn để chụp ảnh lưu niệm, thì make up, chải chuốt 1 tí, áo dài kiểu cách 1 tẹo... cũng đâu có gì sai? Tại sao lại có những người cứ vào ném đá các em ấy nhỉ? Làm mình đẹp hơn mà không quá lố thì nên khuyến khích chứ." - Một ý kiến phản đối khi các nữ sinh bị... "ném đá" do make up đi khai giảng.
Một hình ảnh tái hiện lại nữ sinh truyền thống - mái tóc đen dài trong tà áo dài trắng, giản dị mà vẫn rất đẹp. (Ảnh minh họa)
Nhưng make up nhẹ nhàng và với một mái tóc nhuộm, tà áo dài cũng kiểu cách hơn - rất nhiều nữ sinh bây giờ đến trường với một chút makeup, nhưng không vì thế mà bị soi. Họ vẫn rất xinh và thu hút ánh nhìn của các bạn khác phái đấy chứ.
Đứng ở góc nhìn từ thế hệ 8x, việc trang điểm khi tới trường sẽ làm học sinh lơ đãng, không còn tập trung vào công việc chính là học tập. Thế nhưng rõ ràng, xã hội bây giờ, việc làm đẹp là nhu cầu của bất kỳ ai. Hơn nữa nếu đã là 1 học sinh không mấy chăm chỉ thì sẽ có rất nhiều mối quan tâm khác, chứ không chỉ đơn thuần là “son phấn”. Vậy nên nữ sinh 9x bây giờ sẽ cảm thấy tự tin hơn, xinh đẹp hơn với một lớp phấn mỏng, son nhẹ, đôi mắt được chuốt để tạo điểm nhấn hay mái tóc được tạo kiểu cầu kỳ hơn thường ngày.
Bạn Thu Hà (THPT Phan Đình Phùng) chia sẻ: "Bản thân mình, bạn bè và kể cả một số thầy cô cũng không còn "kì thị" chuyện make up đi học nữa. Chỉ cần đừng quá lòe loẹt không phù hợp với học sinh thôi, chứ tô một chút son cho bớt nhợt nhạt, để tươi tắn hơn thì cũng có sao đâu".
Có chút son, chút mắt kẻ, nhưng vẫn thật xinh và tươi.
Tuy nhiên, cũng phải nói lại rằng việc make up ở đây dừng lại ở mức độ nhẹ nhàng, đúng lứa tuổi, và chỉ phù hợp nhất khi không làm tốn quá nhiều thời gian, trong các dịp đặc biệt hoặc các buổi party, prom của trường học hay bạn bè.
Phong cách ăn mặc
Ngày ấy: Một gương mặt được trang điểm đẹp, một mái tóc hợp với vóc dáng và tính cách sẽ chỉ được tôn vinh thực sự khi kết hợp cùng một bộ trang phục phù hợp. Rõ ràng trước kia, các cô gái luôn chỉ trung thành với một phong cách nữ tính, dịu dàng và hiền hòa không mấy nổi bật. Thời điểm ấy, khái niệm "cá tính" thể hiện qua vẻ ngoài, trang phục dường như chưa xuất hiện nên hầu như mọi người chỉ ăn mặc sao cho hợp mắt thôi chứ không hề chú ý tới việc bộ trang phục đấy nói lên điều gì về chính con người mình.
Bây giờ:Khi xã hội cho phép giới trẻ được thể hiện phong cách rõ ràng hơn thì các trào lưu về thời trang đã, đang và sẽ làm nên các “cơn sốt” trong lòng giới trẻ.
Nếu đi học, vẫn là áo trắng quần xanh, nhưng khi biết cách kết hợp với những phụ kiện đi kèm như giày, mũ, kính, ba lô, vòng vèo… một cách khéo léo thì trông nữ sinh ấy sẽ “style” hơn rất nhiều. Hay trong những buổi đi chơi cùng bạn bè, con gái bây giờ cũng kỹ càng trong việc lựa chọn trang phục hơn, chịu khó lên mạng để tìm hiểu các xu hướng đang “làm mưa làm gió” để khiến mình trở nên ấn tượng hơn.
Không những thế, thời đại này, mỗi dịp đặc trưng đều gắn với những trang phục riêng. Con gái sẽ biết chọn mặc gì trong buổi dạo phố, mặc gì trong party,... Đó như một cách tạo ấn tượng và "ghi điểm" đầu tiên trong mắt các chàng trai cũng như tất cả mọi người.
Vẫn là phong cách nữ tính, ngọt ngào có vẻ "truyền thống" nhưng con gái bây giờ đã biết "điệu" hơn với các phụ kiện đi kèm.
Khác với truớc kia, các cô gái thường không có gu ăn mặc, hoặc nếu có thì cũng kém đa dạng hơn, không dám phá cách, không dám thử thay đổi, làm mới chính mình thì ngày nay, bắt kịp xu hướng của thời đại, giới trẻ bây giờ đã và đang thoải mái thử nghiệm đủ phong cách ăn mặc, từ ảnh hưởng Hàn Quốc, Âu Mỹ cho đến những phong cách mà người khác cho là "dị". Thậm chí bây giờ các chàng trai sẽ chú ý ngay lập tức tới một cô nàng ăn mặc chất chất, có gu và sẽ sẵn sàng lờ đi một cô gái không biết cách làm mình nổi bật nhờ chuyện ăn mặc.
Quang Huy (19 tuổi) nói: "Với mình, ngoại hình của một cô gái rất quan trọng. Có thể cô ấy không cần xinh lung linh, thế nhưng điều đầu tiên là cô ấy không được xuề xòa với chính bản thân cô ấy. Bạn thử tưởng tượng mà xem, có ai muốn người yêu mình khi đi bên cạnh mà lại ăn mặc xuề xòa một cách qua loa đại khái, đầu tóc không chăm chút, rồi chân thì đi đôi dép ở nhà ra đường đâu. Một cô gái như thế sẽ làm cho mình có cảm giác cô ấy không tôn trọng mình. Chắc chắn mình sẽ khó có thể chọn được một cô nàng như vậy để làm bạn gái".
Một cô gái ăn mặc cá tính thế này sẽ được chú ý hơn nhiều khi đi trên phố.
Xăm mình không phải là hư hỏng
Trước đây:Theo quan niệm của người dân Việt Nam, việc có những hình xăm trên cơ thể, đặc biệt là đối với các cô gái sẽ bị đánh giá vào tư cách đạo đức, bị cho là hư hỏng hay đổ đốn. Việc có những hình thù kỳ lạ trên cơ thể dường như chưa bao giờ được cho phép, nhất là đối với con gái.
Phạm Trà Ly, sinh năm 1985, chia sẻ: "Xăm mình ư? Hình như từ này không có trong suy nghĩ của bọn con gái thời còn đi học phổ thông và kể cả thời sinh viên. Những cô gái có hình xăm luôn bị mọi người chỉ trỏ, thậm chí là nghĩ rằng họ hư hỏng đến nơi rồi. Bố mẹ, người thân của chúng mình cũng thường xuyên răn đe con cái, gieo vào đầu các cô con gái của họ ý nghĩ: "Xăm mình đồng nghĩa với... từ mặt" cơ mà, nên không đứa nào dám hết".
Bây giờ:Dần dần rồi giới trẻ cũng như những người lớn hơn cũng có cái nhìn dần thoáng hơn trước. Không quá khó để tìm ra một thiếu nữ với những hình xăm. Việc xăm mình đôi khi nói lên nét cá tính riêng biệt của từng cô gái, đôi khi để kỷ niệm một dấu mốc quan trọng trong cuộc đời hay đôi khi để thể hiện tình yêu, tình bạn hay sự quyến rũ, gợi cảm của bản thân…
Hà Lade là một hot girl với lý lịch sạch, thành tích tốt. Việc cô nàng có tên trong danh sách những hot girl "nghiện" xăm mình đã chứng tỏ cái nhìn phóng khoáng của mọi người.
Cô bạn Lee Zin là một ví dụ tiêu biểu cho con gái thời hiện đại. Vừa có cách make up "độc", phong cách ăn mặc "dị", Lee Zin còn sở hữu nhiều hình xăm trên người. Cô bạn vẫn được giới trẻ rất yêu mến.
Minh Quân (1987) nói: "Xưa khác, nay khác, không nên dùng những quan niệm cũ để áp đặt vào ngày nay được. Việc con gái có hình xăm ở thời điểm này không có gì lạ nữa, thậm chí nó còn là một cách để cô ấy thể hiện cá tính. Với mình, nếu đã thích một cô gái thì sẽ không vì việc cô ấy có một vài hình xăm trên người mà chia tay. Trái lại, nếu nó không quá nhức mắt và đó là một phần cá tính của cô ấy thì tại sao mình không lấy đó làm một điểm để yêu cô ấy hơn?"
Phẫu thuật thẩm mỹ - tại sao lại không thể?
Ngày ấy: Trong khi xăm mình bị cho là hư hỏng, lêu lổng thì phẫu thuật thẩm mỹ từng gắn liền với các cụm từ “đẹp giả tạo” hay “thiếu tự nhiên” vài năm về trước. Việc phẫu thuật thẩm mỹ chưa bao giờ được công nhận hay ủng hộ ở thời gian ấy. Công nghệ chưa phát triển hiện đại như bây giờ, các "tai nạn" sau phẫu thuật ngày ấy cũng được báo đài đưa tin nhiều, vậy nên rất khó nếu cô gái nào đó có một đôi mắt một mí, chiếc cằm quá thô hay sống mũi tẹt... mong muốn được đẹp hơn.
Bây giờ: Vẫn biết mỗi người luôn là duy nhất, vẻ đẹp của tạo hóa ban tặng vẫn là tự nhiên và bền chặt nhất nhưng nếu để tự tin hơn, có nhiều cơ hội mới hơn trong cuộc sống thì việc “sửa” một đôi nét nào đó trên gương mặt với phái yếu bây giờ đã trở thành bình thường.
Nâng mũi đối với những sống mũi chưa cao, nhấn mí đối với những đôi mắt chưa sâu hay bơm căng những đôi môi chưa thực sự quyến rũ… giờ đây đã trở thành những tiểu phẫu đơn giản và gần như hạn chế được rất nhiều biến chứng nguy hiểm sau phẫu thuật so với trước đây.
Hạ Hồng Vân, Kelly dính nghi án gọt cằm, nâng mũi để được xinh đẹp như hôm nay. Nâng mũi đã trở thành tiểu phẫu đơn giản và được nhiều người thực hiện ở Việt Nam.
Có một gương mặt hoàn hảo hơn là mong ước chính đáng của con gái. Và việc chấp nhận bỏ ra một số tiền hay chịu đôi chút đau đớn để đẹp hơn trong thời đại này đã là điều không có gì quá trầm trọng hay gây shock nữa. Và dĩ nhiên là các chàng trai cũng sẽ không xem đó là điều quá ghê gớm khi đem lòng yêu một cô gái.
"Việc làm đẹp là nhu cầu của mỗi người. Một cô gái, nhất là người yêu của mình phẫu thuật thẩm mỹ, nếu không thay đổi quá nhiều và trở thành một người khác, việc nâng mũi, sửa cằm là điều chấp nhận được. Cô ấy làm đẹp cho mình chẳng phải cũng là một cách tôn trọng bạn sao?" - Thanh Hưng (1990) nói.
Dù vậy thì cũng chỉ được phẫu thuật khi đủ tuổi, đảm bảo các yêu cầu sức khỏe hay chọn “mặt” bác sỹ để “gửi vàng” cẩn thận.
Khi những tiêu chuẩn về ngoại hình đang dần thay đổi, chắc chắn những điều kiện khác như phong cách sống, chuyện nữ công gia chánh của phái nữ cũng sẽ vì thế mà thay đổi theo. Hãy cùng đón đọc những bài viết tiếp theo của chúng tôi để xem con trai ngày nay thích những cô gái có phong cách sống như thế nào, chuyện tề gia nội trợ ra sao nhé!
(Theo Kenh14)" alt="Khác biệt 'con gái xinh" />
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- ·Số phận éo le của chàng thủ khoa 38kg
- ·Học phí ĐH Y Dược TP.HCM năm học 2020
- ·Cô bé 10X xinh xắn, hát đỉnh
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Cô giáo tiểu học bắt học sinh tự tát 32 cái
- ·Mất gần 90% giá trị, nhà đầu tư lo sợ FTT trở thành LUNA 2.0
- ·Bị kẹt ở Malaysia vì dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·'Xin phụ huynh hãy trả lại sự tôn nghiêm cho người thầy'