Người bác sĩ ngã xuống ở tuyến đầu trong dịch Covid
Chồng của bà Thân Ngọc Hương là bác sĩ Trịnh Hữu Nhẫn,ườibácsĩngãxuốngởtuyếnđầutrongdịbxh tây ban nha Trạm trưởng Trạm y tế xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Bác sĩ Nhẫn cũng là nhân viên y tế đầu tiên tại TP.HCM mất trong đợt dịch Covid-19 khốc liệt vừa qua.
Bà Thân Ngọc Hương, vợ bác sĩ Nhẫn, trong đêm tưởng niệm nạn nhân tử vong vì Covid-19. Ảnh: Trương Thanh Tùng. |
“Tháng 11 năm nay, anh Nhẫn tròn 60 tuổi. Có lúc tôi khuyên anh hay nghỉ hưu sớm vì công việc cực nhọc quá, nhưng anh không chịu! Anh ấy sống trọn vẹn với mọi người, mất đi cũng trọn vẹn với nghề”, bà Hương trải lòng về chồng mình.
Trong 38 năm gắn bó với xã Phước Lộc, bác sĩ Trịnh Hữu Nhẫn là bác sĩ duy nhất tại trạm y tế. Dịch Covid-19 bùng lên, ông cùng 4 nhân viên của Trạm thực hiện "núi" công việc như: truy vết F0, khoanh vùng F1, lấy mẫu cộng đồng, vận động bà con thực hiện 5K.
Ông cũng trực tiếp đưa các F0 của xã Phước Lộc lên khu cách ly tập trung của huyện Nhà Bè. Công việc quá tải, nguy cơ nhiễm bệnh cao, người thân không thể không lo lắng.
Khi TP.HCM triển khai đợt tiêm vắc xin Covid-19 đầu tiên cho lực lượng tuyến đầu, bác sĩ Nhẫn nằm trong danh sách này. Tuy vậy, sau nhiều lần đi tới đi lui, ông đều phải trì hoãn.
Lý do ông bị huyết áp cao, không đạt tiêu chuẩn theo quy trình tiêm ngừa. (Đến ngày 10/9, Bộ Y tế ra quy định mới chỉ đo huyết áp trước khi tiêm vắc xin với một số đối tượng nhất định).
Bác sĩ Trịnh Hữu Nhẫn (người ở giữa) trong một lần làm nhiệm vụ. |
Không có “áo giáp” bảo vệ nhưng ông vẫn tiếp tục ra trận. Cuối tháng 6/2021, dịch bắt đầu căng thẳng khắp TP. Tại xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, có thời điểm phát hiện hàng chục F0 chỉ trong một buổi lấy mẫu.
Công việc quá tải, làm xuyên ngày xuyên đêm, bác sĩ Nhẫn ở lại trạm, không về nhà. Theo bà Hương, đó cũng là cách ông bảo vệ gia đình.
Nhìn chồng cực nhọc và đối mặt với nguy hiểm, bà khuyên ông nghỉ hưu sớm để ở nhà với các cháu. Thâm tâm bà rất sợ, nếu mắc bệnh, ông thuộc nhóm nguy cơ cao vì dư cân. Thời điểm đó, chỉ 4 tháng nữa là bác sĩ Nhẫn đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.
Ông trả lời: “Mình trốn tránh thì anh em còn biết trông vào ai. Chỉ cần cố gắng vài tháng thôi, TP sẽ yên ổn”. Thế nhưng, ngày 11/7, gia đình bác sĩ Nhẫn đều dương tính với nCoV (vợ chồng, 2 con, 2 cháu ngoại). Tất cả được đưa đi cách ly tập trung, sau đó chuyển đến Bệnh viện dã chiến số 6.
Tại đây, bác sĩ Nhẫn vẫn tiếp tục tư vấn qua điện thoại cho người bệnh xã Phước Lộc, dù ông bắt đầu thấm mệt. Ít ngày sau, ông rơi vào hôn mê, được chuyển cấp cứu tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 tại TP Thủ Đức (Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2).
“Tôi thấy trên xe cấp cứu là anh ấy đã 'ngáp cá' rồi, tôi lo lắm vì biết đó là dấu hiệu nguy kịch”, bà Hương nhớ lại.
Được can thiệp kịp thời, bác sĩ Nhẫn hồi phục dần, thường xuyên gọi điện để nhìn vợ con, chia sẻ những tâm tư về dịch bệnh. Gia đình bà Hương đã hy vọng về sự đoàn tụ. Thế nhưng đến ngày 29/7, không còn cuộc điện thoại nào gọi về cho bà mỗi tối để hỏi, “hôm nay nhà mình ăn gì?”.
Bà Hương cùng cháu ngoại bên di ảnh bác sĩ Nhẫn. |
“Lần cuối cùng, tôi nói chuyện điện thoại với anh Nhẫn là ngày 29/7. Anh đã chuyển nặng mà gia đình chưa hay biết. Tôi mất liên lạc đến ngày 4/8 thì bệnh viện báo tin, anh qua đời rồi”.
Người chồng bà Hương tự hào, thương yêu hết lòng, nay trở về với gia đình trong một hình dáng khác. Các chiến sĩ bộ đội đã trao lại tro cốt của bác sĩ Nhẫn vào một ngày đầu tháng 9.
“Khi sống, anh Nhẫn vì cái chung. Lúc mất đi, cũng trọn vẹn với nghề. 38 năm gia đình tôi ở Phước Lộc, bao nhiêu vất vả anh ấy nhận hết về mình. Gia đình tôi tự hào về anh, dù tôi đau lắm”, bà Hương chia sẻ.
Ông Nguyễn Thành Trung, Chủ tịch UBND xã Phước Lộc (huyện Nhà Bè, TP.HCM) cho biết, từ khi Phước Lộc còn là vùng sông nước, bác sĩ Nhẫn đã chèo ghe khám bệnh, cấp cứu cho bà con. 38 năm qua, ông là bác sĩ duy nhất của vùng này.
“Vất vả lắm! Bà con chúng tôi tiếc thương bác Nhẫn”, ông Trung chia sẻ.
Trạm Y tế xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, nơi bác sĩ Trịnh Hữu Nhẫn gắn bó 38 năm. |
Ngày 5/9, Chủ tịch nước đã ký quyết định Truy tặng Huân chương lao động hạng Ba cho bác sĩ Trịnh Hữu Nhẫn, vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác phòng chống dịch Covid-19.
Sở Y tế TP.HCM cũng đã có kiến nghị gửi lên Bộ Y tế và UBND TP đề nghị các cơ quan chức năng công nhận, truy tặng liệt sĩ cho bác sĩ Nhẫn, Trạm trưởng Trạm y tế xã Phước Lộc.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Linh Giao
Những giọt nước mắt trong đêm tưởng niệm đồng bào tử vong vì Covid-19
Lễ tưởng niệm đồng bào tử vong vì Covid-19 được tổ chức giản dị, trang trọng nhưng đầy nhân văn. Nhiều người đến dự đã không kìm được nước mắt khi gợi nhớ đến những người đã mất.
(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Nguyên liệu cho 6 phần ăn
4 kg gà tây nguyên con
14 dải thịt xông khói
200 g bánh mì trắng
400 ml súp gà
100 ml kem béo
3 củ cà rốt
1 quả trứng
3 quả táo
50 g quả óc chó
300 g củ cần tây
2 cọng rau cần tây
4 nhánh lá kinh giới
50 g bơ
Muối, tiêu, dầu oliveChế biến
Bước 1:
Làm nóng lò vi sóng ở 160 độ C.
Ướp gà tây với muối, tiêu ở cả trong và ngoài.
Cắt thịt xông khói thành các khối vuông. Lá kinh giới thái nhỏ. Cắt bánh mì trắng, cần tây, 2/3 quả táo thành những khối vuông nhỏ.
Bước 2:Áp chảo thịt xông khói đến khi giòn. Thêm kinh giới và tiếp tục đảo đều thêm vài phút sau đó chuyển ra tô.
Bước 3:Trộn bánh mì trắng, táo cắt nhỏ, cọng cần tây và quả óc chó với thịt xông khói. Thêm trứng và đảo đều đến khi kết dính. Nêm gia vị với muối và tiêu.
Bước 4:Nhồi phần nhân đã ngấm gia vị phía trên vào bụng gà tây.
Bước 5:Dùng dây cố định 2 chân lại với nhau.
Bước 6:Thoa một lớp dầu olive phía ngoài.
Bước 7: Bỏ vỏ củ cần tây. Cắt củ cần tây, cà rốt, táo thành từng khối vuông vừa ăn.
Bước 8: Đặt gà tây vào đĩa nướng. Xếp cà rốt, củ cần tây, táo xung quanh phần gà.
Nướng trong lò đã làm nóng trước đó trong 2-2,5 tiếng. Khoảng 3-4 lần trong khi nướng, nhúng gà vào súp gà. Trong 30 phút cuối, tăng nhiệt lên 200 độ C.
Bước 9: Sau khi gà đã nướng xong, chuyển ra đĩa và làm nguội khoảng 10 phút.
Phần nước gà sau khi nướng chuyển ra chảo, thêm kem béo, bơ vào và đun sôi trong 1-2 phút, khuấy liên tục.
Thưởng thức gà với nước xốt.
Theo Zing
Cách làm bánh mì bơ tỏi thơm ngon
Bánh mì bơ tỏi là món ăn được nhiều người yêu thích vì thơm ngon, giòn rụm. Cách làm bánh mì bơ tỏi khá dễ. Chỉ qua vài bước đơn giản dưới đây là bạn sẽ có ngay món ăn thơm ngon để chiêu đãi cả nhà.
" alt="Làm gà nướng kèm xốt kem béo cho mùa lễ hội cuối năm" />Làm gà nướng kèm xốt kem béo cho mùa lễ hội cuối năm - - Tôi cũng là mẹ của hai con trai, cũng là một người con dâu và là “con gái một” của bố mẹ tôi, nên tôi nghĩ cần phải tạo điều kiện để các con mình được vui vẻ khi sum họp, dù đó là bên nội hay bên ngoại."Con dâu ăn Tết nhà nội là truyền thống Việt Nam"" alt="“Là mẹ chồng, tôi ủng hộ việc con dâu về ăn Tết nhà ngoại”" />“Là mẹ chồng, tôi ủng hộ việc con dâu về ăn Tết nhà ngoại”
- Cả năm uống thuốc chữa trầm cảm vì bị chồng bạo dâm
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Đàn ông tha thứ cho vợ ngoại tình là...hèn?
- Vợ xấu, không cần giữ?
- Việt Nam, Denmark share vision on clean, sustainable energy
- Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế
- 9X Sài Gòn cưới vợ người H'Mông sau 5 tháng ‘ở rể’ vì Covid
- Bé gái một tuổi mắc sởi tử vong
- Thà ở nhà thuê còn hơn sống cảnh “chó chui gầm chạn”
-
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
Phạm Xuân Hải - 16/01/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细] -
T&T Group hỗ trợ thị xã Sa Pa 2.000 tấn xi măng làm đường và nền nhà
Chung tay đảm bảo điều kiện sống cho đồng bào dân tộcSa Pa là thị xã vùng cao của vùng núi Tây Bắc với phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế nông thôn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Những năm qua, mặc dù được quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội nhưng cơ sở hạ tầng trên địa bàn thị xã vẫn chưa đồng bộ, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn.
Theo thống kê, hiện nay, thị xã Sa Pa vẫn còn 117 tuyến đường ngõ xóm, 984 tuyến đường liên gia và 1.235 nhà nền đất chưa được hỗ trợ cứng hóa, đặt ra yêu cầu về khối lượng vật tư xây dựng, nhất là nhu cầu về xi măng là rất lớn.
Nhằm chung tay cùng chính quyền và người dân thị xã Sa Pa trong việc cứng hóa các tuyến đường liên gia, ngõ xóm và nền nhà; đồng thời giúp các hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các thôn bản đảm bảo điều kiện sống, Tập đoàn T&T Group đã quyết định hỗ trợ địa phương 2.000 tấn xi măng với tổng trị giá trên 3 tỷ đồng. Theo đó, số xi măng này sẽ được thị xã Sa Pa phân bổ cho 10 xã là Tả Van, Hoàng Liên, Bản Hồ, Mường Bo, Liên Minh, Trung Chải, Mường Hoa, Ngũ Chỉ Sơn và 2 phường Sa Pả, Ô Quý Hồ.
Ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group trao tặng 2.000 tấn xi măng cho ông Vương Trinh Quốc - Chủ tịch UBND thị xã Sa Pa Phát biểu tại buổi tiếp nhận, ông Vương Trinh Quốc - Chủ tịch UBND thị xã Sa Pa ghi nhận và cảm ơn Tập đoàn T&T Group đã ủng hộ, tài trợ 2.000 tấn xi măng cho nhân dân các dân tộc của thị xã Sa Pa. Sự hỗ trợ thiết thực này không chỉ giúp các hộ dân có được ngôi nhà mới khang trang hơn, việc đi lại thuận lợi hơn, mà còn góp phần phục vụ công tác bảo vệ môi trường tại địa phương và giúp người dân thị xã Sa Pa có được những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới.
Đại diện nhà tài trợ, ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group cho biết, trong thời gian vừa qua, Tập đoàn T&T Group đã có nhiều hoạt động tài trợ, ủng hộ, quan tâm đến công tác an sinh xã hội tại tỉnh Lào Cai nói chung và thị xã Sa Pa nói riêng. Thông qua việc tài trợ thiết thực lần này, Tập đoàn T&T Group hy vọng sẽ giúp đảm bảo điều kiện sống tối thiểu cho bà con các dân tộc tại địa phương, phục vụ giao thông đi lại thuận lợi, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
“Tập đoàn T&T Group cam kết, trong thời gian tới sẽ tiếp tục đồng hành trong công tác chăm lo đời sống người dân và phát triển kinh tế xã hội địa phương”, ông Nguyễn Anh Tuấn nhấn mạnh.
2.000 tấn xi măng do T&T Group trao tặng thị xã Sa Pa sẽ giúp cứng hóa nền nhà và làm đường, đảm bảo điều kiện sống cho bà con các dân tộc thiểu số tại địa phương Cũng trong ngày 10/10, thị xã Sa Pa đã khởi công xây dựng tuyến đường liên gia thôn Tả Van Dáy I, xã Tả Van nhằm tạo điều kiện đi lại thuận tiện cho người dân; từng bước hoàn thiện, cứng hóa mạng lưới giao thông nông thôn trên địa bàn thị xã.
Các đại biểu thực hiện nghi lễ khởi công xây dựng tuyến đường liên gia thôn Tả Van Dáy I, xã Tả Van, thị xã Sa Pa Đóng góp hơn 1.100 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch
Lấy triết lý “phát triển doanh nghiệp gắn với trách nhiệm xã hội” làm kim chỉ nam trong mọi hoạt động, trong hành trình hình thành và phát triển, Tập đoàn T&T Group luôn quan tâm đến đời sống người dân cả nước, thường xuyên tài trợ, hỗ trợ kinh phí để các địa phương thực hiện chương trình an sinh xã hội.
Trước đó, T&T Group cũng trao tặng 1.000 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo, người có công của tỉnh Hà Giang với tổng kinh phí xây dựng ước tính khoảng 60 tỷ đồng.
Đặc biệt, năm 2020, chương trình “Vững tin Việt Nam” do T&T Group tổ chức với tổng giá trị hơn 20 tỷ đồng đã đến với hàng chục nghìn hộ nghèo tại 28 tỉnh, thành phố trên cả nước, trực tiếp trao những phần quà hỗ trợ kịp thời giúp người dân nhanh chóng ổn định cuộc sống, vượt qua khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Mới đây, T&T Group cũng đã trao tặng 100.000 suất quà tổng giá trị 30 tỷ đồng hỗ trợ người nghèo trên địa bàn TP.HCM. Tại Hà Nội, trong đợt dịch bùng phát cao điểm vừa qua, hàng nghìn hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại các quận Hoàn Kiếm, Hoàng Mai… cũng đã nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ tập đoàn.
Kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát tại nước ta từ đầu năm 2020 đến nay, tổng số tiền mà T&T Group, Ngân hàng SHB và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái tập đoàn đã ủng hộ, đóng góp cho công tác phòng, chống dịch lên tới trên 1.100 tỷ đồng. Trong đó, T&T Group đã ủng hộ tỉnh Lào Cai nhiều trang thiết bị và vật tư y tế với tổng trị giá gần 16 tỷ đồng.
Minh Ngọc
" alt="T&T Group hỗ trợ thị xã Sa Pa 2.000 tấn xi măng làm đường và nền nhà" /> ...[详细] -
Nguyên 1 đêm phải long sòng sọc tìm thợ sửa khóa để phá cửa, tới khuya với vào được đến phòng, vừa mệt vừa cáu nên chẳng còn hứng thú đâu mà ‘làm ăn’ gì nữa (Ảnh minh họa).
“Nhưng mình nằm hết nghịch điện thoại lại đếm sao trên trời không biết bao lâu mà vẫn không thấy bóng dáng xã đâu cả. Sau đó, mệt quá, mình cũng lăn ra ngủ lúc nào không hay. Tờ mờ sáng mình tỉnh dậy, quờ quạng bên cạnh vẫn trống rỗng. Mình hốt hoảng lao vội ra khỏi giường, chạy xuống dưới nhà, qua phòng của cậu em trai chồng thì thấy cửa mở. Mình hé mắt nhìn vào thì, trên giường cậu em chồng say sưa ngủ, dưới gầm giường xã mình cũng đang cong như con tôm ngủ mê mệt! Đến khổ, hóa ra xỉn quá, không thể leo lên phòng tân hôn với vợ nữa. Vậy là đi toi đêm tân hôn!” - chị Nhàn than thở.
Vì là thủ phạm làm hỏng mất đêm tân hôn của 2 vợ chồng nên anh xã chị Nhàn quyết định đền bù cho chị bằng đêm tân hôn sau tiệc cưới trên thành phố.
“Phòng trọ bọn mình thuê để làm mái ấm trên thành phố đã được anh xã trang trí đầy hoa với nến lãng mạn, định bụng khi tổ chức tiệc ở nhà hàng xong thì 2 đứa sẽ về tận hưởng. Nhưng đúng là người tính không bằng trời tính, hôm đó chú rể quá chén, say xỉn thế nào mà quẳng chìa khóa phòng mất tiêu, báo hại 2 đứa không vào được phòng. Nguyên 1 đêm phải long sòng sọc tìm thợ sửa khóa để phá cửa, tới khuya với vào được đến phòng, vừa mệt vừa cáu nên chẳng còn hứng thú đâu mà ‘làm ăn’ gì nữa. Hai vợ chồng mình ngồi bẹp xuống đất bóc phong bì, thấy dư ra so với dự tính nên 2 đứa sướng quá, xông vào ôm lấy nhau ngủ đến 11 giờ trưa hôm sau” - chị Nhàn tủm tỉm chia sẻ về "tai nạn" trong đêm tân hôn thứ 2 của vợ chồng anh chị - “Cái vụ đêm tân hôn này với vợ chồng mình thật đúng là nhớ đời!”.
Hiện tại, chị Thương (Quận 10, TPHCM) đã là mẹ của một bé 3 tuổi, nhưng chị vẫn nhớ như in kỉ niệm đêm tân hôn của mình.
Chị Thương kể, đợt đó khách sạn mà anh chị đặt tiệc cưới có khuyến mại cho đôi tân lang – tân nương một phòng tân hôn. Vì thế, sau khi tiệc tàn, tiễn hết khách khứa ra về thì anh chị không về nhà mà lên ngay phòng đã được chuẩn bị sẵn để tận hưởng một đêm hứa hẹn là đầy nồng nàn và ngọt ngào.
“Khi 2 vợ chồng đang hừng hực khí thế chiến đấu thì bỗng dưng có ai đó đập cửa phòng rầm rầm. Đang tập trung cao độ, tiếng động lại to và bất ngờ khiến 2 đứa giật bắn cả mình, hứng khởi từ tít trên cao tụt vèo cái xuống mặt đất luôn. Lo sợ khách sạn có cháy hay có sự vụ gì trọng đại, anh xã cuống quýt chỉnh trang lại áo xống, vội vàng chạy ra mở cửa thì thấy chình ình án ngữ ở cửa là một anh chàng lạ mặt, người nồng nặc mùi rượu. Anh chàng thấy người mở cửa là một người đàn ông với bộ mặt hằm hằm thì giật nảy người, cuống quýt xin lỗi rằng đã nhầm phòng, rồi nhanh chóng chạy biến” - chị Thương thuật lại sự việc ngày hôm đó.
Đêm động phòng với 2 lần phải tạm ngừng vì bị quấy nhiễu đã trở thành một kỉ niệm khó quên của anh chị (Ảnh minh họa).
Nếu chỉ có thế thì cũng chưa khiến đêm tân hôn của chị trở thành một kỉ niệm để đời, khiến chị mỗi khi nhớ tới là không khỏi dở khóc dở cười. Chị Thương kể rằng, khi tiễn được gã nhầm phòng vô duyên kia đi thì anh chị lại phải mất khá lâu thời gian mới vực dậy niềm hứng khởi, và khi anh xã chị một lần nữa bừng bừng khí thế tiến công thì “reng reng reng” – tiếng điện thoại phòng khách sạn của anh chị réo inh ỏi. “Không biết lễ tân khách sạn hay ai rảnh rỗi sinh nông nổi, thừa hơi quấy nhiễu vợ chồng người ta đây, cả mình và anh xã đều rất bực tức. Nhưng vì sợ có chuyện gì hệ trọng, vì di động của 2 đứa đều tắt hết rồi, đề phòng mấy đứa bạn tai quái của mình trêu ghẹo ấy mà. Bọn mình đành cố nén cảm xúc lại, lần này thì mình nhấc máy lên nghe” - chị Thương hậm hực bộc bạch.
Trong ống nghe vang lên tiếng của một người đàn ông, và sau phần giới thiệu của anh ta thì chị đã được biết, đó chính là anh chàng đi nhầm phòng vừa nãy! “Anh chàng chắc đã về phòng tắm gội, nghỉ ngơi nên giọng nói rất tỉnh táo, không còn chút hơi men nào nữa. Anh ta nói muốn xin lỗi bọn mình vì vừa nãy đã làm phiền, vì chếnh choáng men rượu nên nhìn lộn số phòng. Sau khi biết rằng người phá hư chuyện tốt của bọn mình vẫn chính là anh chàng đó thì mình điên tiết lắm. Chưa khi nào mà lời xin lỗi lại không đúng lúc và khiến khổ chủ tức tối như hoàn cảnh của mình lúc ấy. Cúp điện thoại, một lúc sau mình mới dịu cơn tức, rồi tiếp tục chuyện còn dang dở với xã được” - chị cười khổ cho hay.
Đêm động phòng với 2 lần phải tạm ngừng vì bị quấy nhiễu đã trở thành một kỉ niệm khó quên của anh chị. Nhưng mỗi khi thổ lộ với ai thì y như rằng họ đều vui trên nỗi đau khổ của anh chị mà phá lên cười ngặt nghẽo. “Cũng may sau cuộc điện thoại đáng ghét đó tới hết đêm, bọn mình không còn phải chịu sự làm phiền nào tương tự như thế nữa” - chị Thương thở phào kể lại.
(Theo MASK Online)" alt="Đêm tân hôn “nhớ đời”" /> ...[详细] -
Yan My sắc lạnh với trang phục 'Phù thủy trắng' dịp Halloween
Khi mới vào TP.HCM lập nghiệp, Yan My có tham dự tiệc hóa trang của nhóm bạn trong dịp Halloween, đây cũng là lần đầu tiên cô hòa mình vào một không khí ma mị cổ tích như vậy.
Dù đã chuẩn bị trước tâm lý về những trò nghịch ngợm của các bạn nhưng Yan My vẫn bị "hết hồn" khi cô bạn mình trong bộ dạng tay lòng thòng của một xác sống Zombie.
Những lễ hội Halloween về sau này, cô đã bớt bị ám ảnh hơn. Tuy nhiên, Yan My thường tham dự lễ hội với hình ảnh dễ thương theo chiều hướng cosplay nhân vật như: quả bí ngô, khoai tây, công chúa... Đôi khi cô thể hiện sự sắc lạnh nhưng vẫn rất dễ thương với những bộ đồ trắng.Ngắm Yan My với bộ ảnh White Witch - Phù thuỷ trắng:
Yan My sắc lạnh, kiêu kỳ trong bộ ảnh mới. Mỗi dịp Halloween về, cô thường cùng bạn bè "bày trò". Thay vì chọn hóa trang thành những nhân vật đáng sợ, Yanmy chọn cosplay các nhân vật dễ thương như công chúa, bí ngô, khoai tây... Linh Anh
Photo:Khánh Lê
Gợi ý trang phục Halloween đơn giản, ấn tượng
Độc giả có thể tham khảo gợi ý dưới đây để lựa chọn cho mình bộ trang phục ấn tượng, độc đáo đi chơi Halloween.
" alt="Yan My sắc lạnh với trang phục 'Phù thủy trắng' dịp Halloween" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
Phạm Xuân Hải - 14/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Thuê thám tử, vợ già đau lòng biết chồng 'mất hồn' vì gái trẻ
Lo lắng vì chồng trẻ gần đây đang "mất hồn" vì cô họa sĩ - đồng nghiệp trẻ. Ảnh minh họa: Internet
Chúng tôi có với nhau một đứa con trai, năm nay 8 tuổi. Con gái của tôi đã học xong, lấy chồng, trong khi chờ việc thì nhà chồng nó bảo ở nhà thôi, không đi làm nữa, nên học nghề làm nail để rồi sẽ bảo lãnh đi Mỹ. “Má ơi đừng gả con xa, chim kêu vượn hú biết nhà má đâu”, nhưng duyên nợ của con, làm sao tôi can thiệp được hở chị.
Khoảng năm nay, chồng tôi có những dấu hiệu lạ. Anh nói mê săn ảnh nên hay vác máy đi, một vài ngày, rồi một tuần. CLB chỗ anh tham gia hoạt động rất sôi nổi, có đến mấy tay máy nữ rất ư là phong trần.
Anh rất tri kỷ với họ, đi tác nghiệp cùng, điện thoại, tin nhắn, lu xà bù, quên mất cả việc là phải duy trì salon để nuôi con, để không bị những thương hiệu khác cạnh tranh.
Gần đây thì anh không thiết gia đình nữa. Như ai đó đã lấy mất hồn vía của anh. Tôi dò la thì biết anh có một cô học trò nhiếp ảnh nhỏ hơn anh mười tuổi, rất có triển vọng, đặc biệt, cô ấy trẻ và xinh, không “bụi bặm’ như những đồng nghiệp nữ đứng tuổi kia.
Tôi có nhờ thám tử và biết họ hay đi riêng với nhau nhiều chuyến, ảnh về thì đưa đến một chỗ chuyên làm hậu kỳ cho dân nhiếp ảnh đi dự thi các giải thi, chỗ này của một đồng nghiệp tôi biết chứ không thân, rất kín đáo, hữu tình, là nơi các thành viên thân thiết trong CLB tách ra để bù khú, vui chơi.
Trong quan hệ vợ chồng, anh lạnh nhạt hẳn. Vì tôi đã xấp xỉ năm mươi, còn anh thì đang “thời gian chín”. Tôi linh cảm có thể sẽ tan một lần đò nữa, nếu sự thực sẽ như vậy thì tôi có gan cất bước theo con gái không đây? Sao cuộc sống đảo lộn đến mức tôi không thể hình dung sẽ ra sao về sau?
Anh ấy là con trai một, tôi quên kể với chị, ba má anh rất nhiều điền sản, họ đang sống với những đứa cháu họ để coi sóc vườn tược nhà cửa. Con trai chúng tôi là niềm hy vọng của người ta, tôi luôn là con dâu già trong mắt họ. Nếu chúng tôi ly dị nhau, anh ấy sẽ dễ dàng có vợ trẻ và sinh nữa, sinh nữa, cho gia tộc của anh ấy.
Chị ơi tôi rất đau lòng, cho mình và cho con trai. Chị giúp tôi mấy lời khuyên nhá chị.
Giấu địa chỉ email giúp tôi.
-------------------
Bạn thân mến!
Chồng già vợ trẻ là tiên, vợ già chồng trẻ là duyên ba đời. Hơn nhau chỉ có 6 tuổi, đâu phải gì ghê gớm, đúng không? Bằng chứng là bạn đã vượt qua bao nhiêu là trở ngại của dư luận để chứng tỏ tình yêu không vụ lợi của cả hai người.
Ngày trước tôi có một chị bạn làm tiệm tóc, khá nổi tiếng ở thị xã. Chồng chị qua đời, chị đi bước nữa với một anh chàng rất trẻ. Bà này tài, cắt tóc hay, làm bà chủ rất giỏi nên mới vớ được người chồng rất đẹp trai, đẹp như tài tử điện ảnh.
Tôi hâm mộ họ, cũng có băn khoăn cho sự bền vững hay không bền vững của họ. Khi tôi rời thị xã thì con trai của họ đã vào cấp I và giờ thì chắc cậu nhỏ đã lấy vợ rồi.
Chia sẻ với bạn câu chuyện ấy để thấy khối người có duyên ba đời với nhau chứ đâu mình bạn. Trong văn giới chúng tôi có mấy đôi chồng trẻ vợ già điển hình mà hạnh phúc đã thành tượng đài đó thôi. Vấn đề là những người vợ ấy đều có phẩm chất chung là rất giỏi cư xử, cơm ngon canh ngọt, làm vợ và làm dâu, ôi thôi, chồng trẻ chết mê luôn.
Cụ thể vấn đề của bạn là tố chất nghệ sĩ của chồng trong khi bạn thì kinh doanh thuần túy, đúng không? Bạn thừa hưởng salon ảnh hiệu, cha để lại, chắc là bạn không sáng tác ảnh được mà chỉ lo chuyện khách hàng, cửa hiệu, thu và chi.
Việc ấy có thể hay mà cũng có thể là nguyên do trục trặc với ông chồng trẻ không mê ảnh salon mà mê ảnh nghệ thuật và các giải thưởng. Người ta vác máy đi săn ảnh, mình nằm nhà và tưởng tượng, người ta lại sung sức và tài hoa (đúng không), còn mình thì còm cọm ôm nhà ôm cửa, chết buồn.
Lại nữa, khi vợ vào tuổi năm mươi mà chồng mới 44, nếu cực kỳ hòa hợp tinh thần, chồng vợ mới không thấy chênh lệch về sinh lý. Một ông chồng trung niên, chao ơi, phong độ lắm trong khi vợ thì đã ở đoạn tiền mãn kinh. Nếu không dào dạt tình yêu, không thấu hiểu nhau thì dễ sinh hoài nghi, rồi giường riêng và gối chiếc.
Khi đã dùng tới thám tử thì biện pháp ấy sẽ làm tổn thương chồng đấy nhá. Thôi thì, hãy bình tĩnh, xem chồng có đánh tiếng không? Ai chứ mấy ông nghệ sĩ thì cũng dễ chòng chành mà cũng dễ thú thật lắm đó.
Tùy vào tình trạng khi đó mà bạn quyết định. Theo con gái khi nó đã yên ổn bên ấy, không tệ, hàng triệu người đi sang Mỹ rồi, mình không cô quạnh lắm đâu. Dĩ nhiên, sẽ có chuyện giành nhau đứa con trai chung này, nhưng nó là duy nhất của người ta thì cũng nên chiếu cố.
Biết đâu sau này bạn và chị nó có điều kiện để chăm sóc nó học hành tốt hơn ở đất nước mà nhiều người vẫn gọi là Giấc mơ ấy. Hiện tại bạn đau thắt vì có thể mất một người chồng trẻ đáng mê, nhưng không sao cả, hai hoặc ba lần đò đâu có gì đáng sợ ở con số, vấn đề là cái gì mất thì sẽ mất, cái gì còn thì tưởng mất vẫn cứ còn, hãy tin như thế, nhá.
(Theo Dạ Hương/Báo Nongnghiep.vn)
" alt="Thuê thám tử, vợ già đau lòng biết chồng 'mất hồn' vì gái trẻ" /> ...[详细] -
“Đúng là làm vợ đại gia, sướng thật!”
Cô bạn của em bất ngờ đến chơi, gặp lúc anh đang lóng ngóng châm nước sôi vào tô mì để hai bố con ăn tạm. Biết em đang đi du lịch xa, cô bạn buông một câu dễ xa nhau: “Đúng là làm vợ đại gia, sướng thật!”.Anh nghe mà cười như mếu. Bởi cứ nhìn vào cách em ăn xài, chi tiêu, thiên hạ hẳn sẽ nghĩ thu nhập của vợ chồng mình cao lắm. Gần như tháng nào em cũng đi chơi xa. Khi lên núi, lúc lại xuống biển. Mỗi tuần em đều lả lướt lượn qua mấy trung tâm mua sắm. Áo quần em toàn đồ tốt, không thiếu hàng hiệu. Phụ kiện linh tinh này nọ thì đếm không xuể. Không sắm thì thôi, đã mua thì phải coi cho được. "Thà nhịn ăn để mặc, chứ không thể xuề xòa mà ra đường, thiên hạ người ta cười cho" là câu cửa miệng của em. Em không muốn bị người ta chê cười là mình quê mùa, không sành điệu; anh cũng đâu thích để vợ như thế, phải không nào? - em vẫn nhấn nhá với anh như vậy.
Ừ, thì người đàn ông nào chẳng mong mình đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của vợ con. Thế nhưng, sức người có hạn. Với em, khái niệm liệu cơm gắp mắm, dường như không hề tồn tại. Thấy em xài sang quá nhưng nhắc thì anh cũng ngại. Mỗi khi đi siêu thị, em ít khi lăn tăn coi giá cả, cứ thoải mái mang về túi lớn túi nhỏ, thức ăn, hàng hóa toàn đồ ngoại nhập. Cái tủ lạnh thường xuyên quá tải, trong đó có lắm thứ mà một người đàn ông “quê không chịu nổi” như anh chẳng biết phải chế biến sao cho ra bữa. Sau đấy thì em bỏ mặc, vì còn tụ tập hàng quán với bạn bè... Em chẳng hề áy náy khi uống ly cà phê có giá bằng hai bữa ăn trưa của chồng, cái vé xem phim hơn tiếng đồng hồ đủ để anh đổ xăng cả tuần...
Năm thì mười họa mới thấy em trong mâm cơm nhà mình, những lúc ấy em lại “nhân dịp” mua thêm ký heo quay, con vịt chặt sẵn, mớ phá lấu... để cải thiện. Ăn thừa thì vứt cho gọn. Lâu lâu, em mời bạn bè tụ tập, luôn phải chọn chỗ nào đẳng cấp “coi được”, bất kể giá cả trên trời. Em làm anh phải nghĩ, dường như em đang sống trên mây, ảo tưởng về một mức sống mà chúng ta chưa thể với tới.
Anh làm quần quật, lương thưởng ky cóp nộp hết cho em, nhưng bao nhiêu cũng không đủ. Có người bảo, đàn bà có thể chịu cực khổ, vất vả này nọ với chồng, nhưng vấn đề là người đàn ông đó có xứng để họ đồng cam cộng khổ hay không. Anh nghe mà chợt giật mình. Hay là anh không đủ “tầm” để được em đồng hành với một cuộc sống đơn giản, ít áp lực hơn? Ai cấm anh nghĩ dại, lỡ anh có bề gì, bị thất nghiệp hay gặp chuyện xui rủi gì đó chẳng hạn, không thể nai lưng ra kiếm tiền cho em xài, thì sẽ thế nào…
(Theo PNO)
" alt="“Đúng là làm vợ đại gia, sướng thật!”" /> ...[详细] -
4 món ngon hết ý được ‘săn đón’ sau giãn cách
Trong giãn cách, nhiều người không khỏi thèm thuồng tô bún bò, bát phở tái nạm. Dù tự nấu hay đặt mua trên hội nhóm cư dân vẫn cứ thấy “thiếu”, chưa đúng vị như ở “quán ruột”. Vì thế, khi hàng quán được mở cửa trở lại trên các ứng dụng đặt thức ăn, nhiều người nhanh tay đặt món ăn yêu thích. Dưới đây là 4 món ăn ngon hết ý ai cũng muốn thử.Cơm tấm sườn bì chả
Ai ghiền cơm tấm Sài Gòn thì không thể bỏ qua món cơm tấm sườn, bì, chả ăn kèm dưa leo, đồ chua. Nước mắm mặn ngọt đưa đẩy, sườn ướp đẫm vị, đồ chua giòn sật khiến bao “tín đồ” ẩm thực nao lòng. Cơm tấm có thể ăn sáng, trưa, chiều, thậm chí ăn khuya đều là lựa chọn hợp lý.
Anh Q. Sang (22 tuổi, kế toán) chia sẻ về dĩa cơm tấm đầu tiên sau thời gian giãn cách: “Vì cái sự lười “trung thành" nên ngày trước hay bây giờ mình đều dùng GrabFood đặt món. Nhưng lười cũng có nhiều cái lợi lắm. Mình đỡ phải ra quán ăn, có thể chọn thanh toán điện tử để hạn chế tiếp xúc. Chưa kể, chương trình “Giữ lửa bếp Việt" của GrabFood còn có “một rổ” freeship. Khi thấy quán “ruột" mở lại, mình nhanh tay chốt đơn liền, quá thèm rồi”.
Hết giãn cách là phải order ngay 1 dĩa cơm tấm tại quán quen yêu thích Bún bò
Bún bò là cái tên “hot” nhất dạo gần đây khi liên tục được nhắc đến trên các diễn đàn ẩm thực. Những ngày trời mưa, được thưởng thức tô bún bò nóng hổi, “full topping": giò heo, thịt tái, bắp mềm… là trải nghiệm khó quên.
Hiện nhiều hàng quán bán bún bò như: Bún Bò Huế Xưa, Bún Bò Đông Ba... đã mở hoạt động trên các ứng dụng đặt món.
Tô bún bò nóng hổi, đậm vị làm bao người đắm say Tự thưởng một tô bún bò tại quán quen yêu thích trong ngày đầu trở lại văn phòng, chị Hà My (28 tuổi, TP.HCM) bày tỏ: “Đúng là không gì hạnh phúc bằng được ăn trưa cùng chị em đồng nghiệp. Hơi tiếc một xíu vì quán hôm nay chưa có chả cua, nhưng không sao, tô bún bò gần full topping thế này cũng “ổn áp” lắm rồi, chị em mình đỡ phải đau đầu nghĩ trưa nay ăn gì”.
Bánh mì
Sáng - ăn bánh mì. Tối - ăn bánh mì. Bận - ăn bánh mì. Rảnh - ăn bánh mì… Đó là “chân lý” của hội ghiền món ăn này. Những tháng giãn cách xã hội, nhiều người nhung nhớ mùi bánh nở thơm nức, vỏ giòn rụm, ruột tơi mềm, thêm nước sốt, thịt, chả, rau dưa đậm đà. Giờ đây, khi các lò bánh mì đã nóng lửa, việc của “tín đồ” ăn uống chỉ là lựa quán, những chuyện khác đã có ứng dụng giao đồ ăn lo.
Dễ ăn, nhanh gọn mà no lâu, bánh mì là lựa chọn hàng đầu Trà sữa
No nê món chính vẫn không quên “đá” thêm cốc trà sữa…
Là một trong những món trở lại sớm nhất trên các nền tảng đặt đồ ăn online, trà sữa vẫn luôn là một trong những thức uống “được lòng” mọi người. Trà sữa truyền thống, trà sữa ô long, sữa tươi trân châu đường đen… từ các thương hiệu nổi tiếng giờ đã có mặt đầy đủ trên GrabFood.
Trà sữa - thức uống người người yêu thích Để thỏa đam mê ăn uống của người dùng, các ứng dụng đặt món cũng ra sức tung các ưu đãi lẫn chương trình khuyến khích hàng quán mau chóng hoạt động trở lại, điển hình như chương trình “Giữ lửa bếp Việt” của GrabFood, diễn ra đến hết ngày 31/10/2021. Bên cạnh hỗ trợ miễn phí giao hàng cho người dùng, chương trình còn giúp nhà hàng tăng khả năng hiển thị trong ứng dụng. Đây còn là cơ hội cho các nhà hàng tiếp cận nguồn cung thực phẩm chất lượng với giá cả hợp lý. Giờ đây, hàng quán có thêm nguồn động lực mở app, các “tín đồ” sành ăn cũng an tâm lấp đầy chiếc bụng đói mà không lo phí giao hàng.
Ngọc Minh
" alt="4 món ngon hết ý được ‘săn đón’ sau giãn cách" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
“Tôi ôm tro cốt chồng hồi hương trên chuyến bay đầu tiên của cuộc đời”
Một lao động qua đời vì Covid-19Tháng 7, công ty sản xuất, chế biến gỗ - nơi anh Mai Xuân Thái làm việc tạm dừng hoạt động, cho công nhân nghỉ ở nhà. Vợ anh Thái thấy bất an, khuyên anh xin nghỉ 1 tháng để gia đình về quê Quảng Nam tránh dịch. “Về nhà có gạo, có rau ngắt ngoài vườn cũng thành cơm. Không may dính dịch, phải đi cách ly, ai sẽ trông con”, chị khuyên chồng.
Nhưng anh không thể về. Ba mẹ ở quê già yếu, mẹ tai biến nằm một chỗ. Gia đình khó khăn và gánh nặng đặt trên vai người công nhân này. Nếu nghỉ sẽ không có tiền gửi về quê nên anh nhất quyết bám đất Bình Dương làm việc. Ít lâu sau, công ty gọi các nhóm công nhân quay trở lại sản xuất “3 tại chỗ”, anh là một trong số đó.
Tuần đầu tiên của tháng 8, các F0 bắt đầu xuất hiện trong nhà máy. Anh Thái lo lắng nên xin rời công xưởng khi đã có xét nghiệm âm tính.
Ngày 11/8, hai ngày sau khi về phòng trọ, anh lên cơn sốt. 5 ngày sau, anh có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 và được đưa vào bệnh viện điều trị. May mắn, vợ và 2 con tuy ở cùng nhưng không nhiễm bệnh.
Tối ngày 17/8, anh Thái uống sữa yếu ớt và gọi video cho vợ con. “Ba ơi, ba cố lên”, cô con gái út nói qua điện thoại, anh gật đầu cùng chiếc mặt nạ oxy. Nhưng anh không thể ngờ, đó là khoảnh khắc cuối cùng được nhìn thấy những người dấu yêu trong cuộc đời này.
“12h10 phút ngày 19/8, chồng tôi qua đời tại Bệnh viện dã chiến ở thị xã Tân Uyên”, vợ anh bụm miệng khóc.
Bàn thờ công nhân Mai Xuân Thái tại quê nhà Núi Thành (Quảng Nam). Ngày 6/10 là đúng 49 ngày anh mất. Chuyến hồi hương cùng hũ tro cốt của chồng
Ngày 1/10, Bình Dương nới lỏng quy định giãn cách. Chị Đặng Thị Thu Lợi lập tức rời khu nhà trọ tại phường An Phú, TP.Thuận An để đi nhận tro cốt chồng mình - anh Mai Xuân Thái, đang được bảo quản tại một ngôi chùa.
Lọ gốm đựng tro anh Thái được mang về phòng trọ, để trên bàn học của hai con nhỏ. Dân xóm trọ với khoảng 200 phòng lần lượt đến thắp nhang tiễn biệt một thành viên trong cộng đồng lao động ở đây sau mười mấy năm gần gũi.
Chị Lợi vào Bình Dương làm công nhân từ năm 2008, sau anh 5 năm. Hai lao động tha hương quen nhau vì ở sát khu nhà trọ, gia đình đôi bên cũng bàn chuyện cưới hỏi tại dãy trọ.
Anh chị làm cùng công ty với mức lương mỗi người khoảng 6 - 7 triệu/tháng, nuôi hai con đang học tiểu học. Tiền tháng nào chi tiêu hết tháng đấy. Cơn đại dịch ập đến, làm bần cùng hóa thêm gia đình nhỏ của nữ công nhân này. “Hết sạch tiền, không còn đồng nào, 4 tháng trời nghỉ việc làm sao chúng tôi sống cho nổi”, chị bật khóc.
Không có tiền kiểm tra sức khỏe định kỳ nên chồng chị không biết có bệnh nền, đến khi nhận giấy chuyển xác từ bệnh viện, chị mới hay anh mắc tiểu đường.
Chuyến hồi hương của gia đình chị Đặng Thị Thu Lợi ngày 4/10. Tại Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, 12h ngày 4/10, nhân viên điều phối tại sân bay cầm giấy xác nhận, dắt chị Lợi đi theo lối riêng, tách khỏi đoàn người lao động.
Tay chị ôm chặt balo bước qua cửa an ninh soi chiếu, bên trong balo là hũ tro cốt chồng. Trước đó một ngày, đại diện Hội đồng hương huyện Núi Thành (Quảng Nam) đã thông tin với sân bay về trường hợp đặc biệt của gia đình nên thủ tục bay của chị được ưu tiên.
Lợi lần đầu tiên được bước lên một chuyến bay trong cuộc đời, chuyến bay hỗ trợ miễn phí đưa mẹ con chị cùng hơn 200 công dân xứ Quảng hồi hương. “Sao không để balo lên ô hành lý, chị ngồi ôm vậy có bất tiện không?”, tiếp viên chuyến bay hỏi. “Không sao, tôi ôm cốt chồng nên không để chung hành lý được”.
17h15, máy bay hạ cánh xuống sân bay Đà Nẵng. 8 xe khách lần lượt chở từng nhóm lao động về các khu cách ly tập trung. 22h tối, chị về đến khu cách ly tại KTX Đại học Quảng Nam.
“Sợ quá anh, ám ảnh luôn. Bạn bè tôi mắc kẹt nhiều mà vẫn chưa thể về. Sống chung với dịch nhưng tôi chưa rõ có ổn không để trở lại. Trong lòng thì vẫn muốn đi làm, tôi không muốn bỏ công việc ở thành phố, lương không cao lắm nhưng vẫn hơn ở quê”, chị trả lời khi được hỏi về dự định tương lai.
Ngày 6/10, vừa đúng 49 ngày của anh. Sau 13 năm tha hương, chị Lợi và hai con đang ở trong khu cách ly tập trung với khoảng 1 triệu đồng trong túi. Ở quê nhà Núi Thành, bàn thờ lập vội của công nhân Mai Xuân Thái đã được thắp những nén nhang đầu tiên.
Trần Chung
Hàng vạn người kéo nhau về quê, lấy ai cứu doanh nghiệp
Hàng nghìn lao động chấp nhận về quê hương, bỏ lại sau lưng giấc mơ lập nghiệp tại thành phố. Hệ lụy kéo theo là tình trạng doanh nghiệp thiếu hụt nhân công để khôi phục sản xuất trong "bình thường mới".
" alt="“Tôi ôm tro cốt chồng hồi hương trên chuyến bay đầu tiên của cuộc đời”" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
Tổn thương chất trắng trong não là gì?
Trả lời:Chất trắng là phần sâu nhất của não chứa hàng triệu sợi thần kinh liên kết các phần khác của não và tủy sống. Các sợi thần kinh được bao quanh bởi chất béo gọi là myelin giúp bảo vệ các sợi dây thần kinh và làm cho chúng có màu trắng.
Các tổn thương ở chất trắng thường không đặc trưng và có thể không gợi ý bất kỳ nguyên nhân cụ thể nào. Bệnh thường được phát hiện ngẫu nhiên trên phim chụp MRI não.
Có nhiều nguyên nhân gây ra tổn thương chất trắng, phổ biến nhất là do lão hóa. Tổn thương chất trắng chủ yếu gặp ở người cao tuổi, ít gặp ở người trẻ. Người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, mỡ máu cao, viêm não, chấn thương vùng đầu... có nguy cơ cao hơn do dễ khiến các mạch máu nhỏ trong não tổn thương, ảnh hưởng lâu ngày làm thoái hóa chất trắng.
Tổn thương này không đặc trưng, đôi khi gặp trong hội chứng đau nửa đầu mạn tính migraine. Một số yếu tố khác như hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia hoặc sử dụng chất kích thích, nhiễm chất độc hoặc di truyền cũng có khả năng gây tổn thương chất trắng của não.
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Giúp bệnh nhân ung thư đỡ khổ "chạy lụt", Bệnh viện K thêm giường lưu trú
- Những món ăn đặc trưng không thể thiếu của lễ Halloween 2021
- 4 mẹo nhỏ giúp chị em thảnh thơi việc nhà
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Đừng làm 6 điều này khi phát hiện ra chồng ngoại tình
- Hai “thái cực” của kiếp chung chồng