Nhận định, soi kèo nữ Australia vs nữ Iran, 18h00 ngày 26/10
本文地址:http://app.tour-time.com/html/402b199010.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
Phần lớn người Nhật Bản đều biết đến Doraemon và nội dung của bộ truyện (phim) này. Sự phổ biến của Doraemon ở Nhật Bản đã trải qua vài thập kỷ và cho đến này nay, sự phổ biến đó ngày càng được củng cố và ăn sâu hơn nữa vào nền văn hóa của Nhật. Vậy câu hỏi đặt ra, tại sao người Nhật lại dành nhiều tình cảm đến như vậy dành cho Doraemon? Hôm nay tôi muốn cho các bạn biết thêm những thông tin về chú Mèo máy đáng yêu này và sẽ trả lời câu hỏi tại sao người Nhật lại yêu “Doraemon” đến như vậy!
Doraemon là một nhân vật dạng “roly-poly” (Béo tròn), sự xuất hiện đầy dễ thương này chính là lý do tại sao Doraemon khi xuất hiện lại được người hâm mộ yêu thích đến vậy. Thiế kế củ nhân vật Doraemon được lấy cảm hứng từ “Một con mèo” và một “Okiagari-koboshi” (búp bê truyền thống của Nhật Bản dành cho trẻ em).
Vậy cái tên Doraemon đến từ đâu?
Thứ nhất “Dora” xuất phát từ dora-neko. Dora-neko là những con mèo nghịch ngợm hay ăn cắp đồ ăn từ những con mèo khác. Trong tiếng Nhật, cũng có từ dora-musuko, trong đó đề cập đến một con người lười biếng không làm việc và chỉ biết lượn lờ ăn chơi. Cũng có thể giải thích “dora” là từ rút gọn của douraku (sở thích). Từ cách cắt nghĩa trên, đa phần “Dora” đều mang tính tiêu cực nhiều hơn là tích cực. Tuy nhiên điều này cũng rât hợp lý bởi cái tên “Doraemon” rất phù hợp với tính cách của chú mèo máy đó là ham ăn (bánh rán) và vụng về.
Thứ hai, “-emon”: đây là phần “đuôi” thường được sử dụng trong tên của các chàng trai Nhật Bản từ rất lâu về trước. Hãy để ý nhé, trong Lupin the Third, một anime nổi tiếng đã được phát sóng ở nhiều nước khác ngoài Nhật Bản, có một nhân vật tên là Goemon Ishikawa XIII. Nhân vật này được giới thiệu là hậu duệ của Goemon Ishikawa I, một tên đạo chích nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản. Nhiều nguồn tư liệu đã chứng minh rằng Goemon Ishikawa I thực sự tồn tại vào cuối những năm 1500. Như bạn thấy, phần đuôi ‘-emon’ rất phổ biến trong tên của trẻ em Nhật Bản ngày xưa. Còn ngày nay, chúng ta rất hiếm khi gặp một người đàn ông có tên “emon” theo tên của mình, ngay cả những người lớn tuổi cũng không có. Vậy thật là khôi hài khi để cho Doraemon, một robot từ thế kỷ 22, có một cái tên kiểu Nhật như vậy.
Fujiko F. Fujio cũng từng sáng tác một manga mang tên 21Emon. Câu chuyện này diễn ra trong tương lai ở Tokyo, nơi mọi người sống và giao tiếp với người ngoài hành tinh. Đây là một bộ truyện tranh hài hước minh hoạ cuộc sống hàng ngày của một cậu bé tên là Emon, người làm việc tại Tsudzure, một khách sạn đã hoạt động từ thời Edo. Emon gặp nhiều người ngoài hành tinh độc đến làm khách, và cậu bé đã gặp nhiều rắc rối khi phục vụ cho họ. Khách sạn được thành lập bởi Ichi-emon, và được kế thừa đến Ni-emon đời thứ hai, San-emon đời thứ ba … và tiếp tục đến đời 21-emon 21 tuổi. Có thể nói rằng mặc dù sáng tác truyện trong bối cảnh tương lai nhưng Fujiko F. Fujio nhưng cách đặt tên nhân vật vẫn thoe cách đặt truyền thống của Nhật Bản như: Ichi, Ni, San.
Mỗi tập của Doraemon đều đi theo một mô típ quen thuộc mà ai cũng biết đó là:
Nobita gặp rắc rối >>> Cậu nhóc sẽ chạy đi tìm Doraemon để nỉ non nhờ giúp đỡ. Và chú mèo máy của chúng ta sẽ lấy ra một Bảo bối trong Túi thần kỳ cho Nobita sử dụng >>> Sau khi giải quyết được vấn đề, thì Nobita sẽ có xu hướng lạm dụng bảo bối đó và gây ra một rắc rối khác.
Chúng ta hãy lấy tập phim “Bánh mì trí nhớ” để làm ví dụ nhé:
Bắt đầu câu chuyện, Nobita cảm thấy hoảng loạn khi quên không học bài cũ để ngày mai kiểm tra. Và như mọi lần, Nobita bắt đầu “than khổ” với Doraemon, Doraemon đã nói với Nobita rằng đây là lỗi của cậu nhóc vì ham chơi ham ngủ mà không học bài. Tuy nhiên, Nobita lại tiếp tục giở quẻ ăn vạ và khóc lóc, cuối cùng Doraemon cũng đã phải lấy ra bảo bối “Bánh mì trí nhớ”. Đây là bảo bối hình dạng giống như bánh mì cắt lát, người sử dụng chỉ cần đè lát bánh mì lên trang cần ghi nhớ và ăn vào thì họ sẽ ghi nhớ được. Tuy nhiên, Nobita vì “quá đam mê” đã ăn rất nhiều bánh mì, dẫn đến ngày hôm sau cậu nhóc bị tiêu chảy và “xả hết” những thứ hôm qua ăn vào. Và dĩ nhiên cậu nhóc cũng quên sạch mọi thứ đã ghi nhớ. Cảnh cuối phim vẫn là cảnh Nobita sử dụng bán mì để ghi nhớ bài cũ.
Với mô típ đơn giản, nhưng mỗi câu chuyện ngắn lại mang một nội dung khác nhau, bởi thật sự trí tưởng tượng của khán giả quá khủng khiếp dẫn đến câu chuyện chẳng bao giờ nhàm chán. Đặc biệt, những câu chuyện nhỏ thường chẳng có liên quan gì đến nhau cũng khiến độc giả cảm thấy không có cảm giác đợi chờ một điều gì đó, và dễ dàng tiếp nhận nội dung của bộ truyện hơn.
Việc gì khó đã có Đô rê mon
">Vì sao người Nhật Bản lại yêu Doraemon nhiều đến thế?
CMC Telecom là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Top4 tại thị trường Việt Nam với sản phẩm dịch vụ cung cấp tập trung vào đối tượng khách hàng là doanh nghiệp. CMC Telecom cũng là doanh nghiệp hạ tầng viễn thông Việt Nam duy nhất có đối tác chiến lược nước ngoài là tập đoàn TIME dotcom, tập đoàn viễn thông Top2 của Malaysia.
Năm 2017, CMC Telecom là đơn vị Viễn thông Việt Nam đầu tiên ra mắt tuyến cáp xuyên Đông Nam Á đồng thời ra mắt Data Center tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên có chứng chỉ bảo mật PCI DSS. Đây là chứng chỉ bảo mật thanh toán bắt buộc khi cung cấp dịch vụ cho khối tài chính, ngân hàng. Là một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu cho doanh nghiệp tại Việt Nam, hiện nay hơn 40% tên tuổi hàng đầu thế giới trong Top100 Forbes hiện đang là khách hàng của CMC Telecom.
Cũng trong năm 2017, CMC Telecom được vinh danh là Top5 doanh nghiệp viễn thông có đóng góp cho sự nghiệp phát triển Internet Việt Nam trong thập kỷ qua (2007 - 2017).
(Nguồn: CMC Telecom)
">CMC Telecom
Sony giúp hệ điều hành Android O cho chất lượng âm thanh cực tốt
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
CMC Telecom là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Top4 tại thị trường Việt Nam với sản phẩm dịch vụ cung cấp tập trung vào đối tượng khách hàng là doanh nghiệp. CMC Telecom cũng là doanh nghiệp hạ tầng viễn thông Việt Nam duy nhất có đối tác chiến lược nước ngoài là tập đoàn TIME dotcom, tập đoàn viễn thông Top2 của Malaysia.
Năm 2017, CMC Telecom là đơn vị Viễn thông Việt Nam đầu tiên ra mắt tuyến cáp xuyên Đông Nam Á đồng thời ra mắt Data Center tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên có chứng chỉ bảo mật PCI DSS. Đây là chứng chỉ bảo mật thanh toán bắt buộc khi cung cấp dịch vụ cho khối tài chính, ngân hàng. Là một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu cho doanh nghiệp tại Việt Nam, hiện nay hơn 40% tên tuổi hàng đầu thế giới trong Top100 Forbes hiện đang là khách hàng của CMC Telecom.
Cũng trong năm 2017, CMC Telecom được vinh danh là Top5 doanh nghiệp viễn thông có đóng góp cho sự nghiệp phát triển Internet Việt Nam trong thập kỷ qua (2007 - 2017).
(Nguồn: CMC Telecom)
">CMC Telecom
1. Xóa file rác để tăng tốc Internet
Việc xóa các tập tin tạm, cookies, dữ liệu trang web, lịch sử duyệt web chỉ giúp bạn bảo mật thông tin tốt hơn và khắc phục một số lỗi liên quan đến quảng cáo. Về cơ bản, những thành phần trên sẽ lưu trữ dữ liệu của các trang web bạn thường truy cập, điều này giúp giảm thời gian chờ đợi và tăng trải nghiệm lướt web chứ không tăng tốc Internet. Việc xóa bộ nhớ cache chỉ hữu ích trong trường hợp trình duyệt gặp sự cố không rõ nguyên nhân.
2. Vô hiệu hóa IPv6
Nếu cấu hình sai IPv6, tốc độ kết nối đến các trang web sẽ bị giảm xuống đôi chút. Khi gặp trường hợp này, tự động trình duyệt sẽ chuyển về IPv4 và tải trang web như bình thường. Do đó, ở thời điểm hiện tại, người dùng không nên thử cấu hình hoặc cố gắng vô hiệu hóa IPv6 bởi việc này sẽ không làm tăng tốc độ Internet.
Sai lầm phổ biến khi tăng tốc Wi
Bên cạnh những sự kiện nổi bật khác, thị trường thương mại điện tử của Đông Nam Á năm 2017 cũng chứng kiến bước ngoặt lớn của Amazon khi quyết định “đặt chân” vào thị trường Đông Nam Á, sự tăng trưởng nhanh của Shopee như một platform di động đầu tiên, Lazada đạt kỷ lục tăng trưởng - 250 triệu doanh thu với chiến dịch cách mạng mua sắm, bên cạnh đối thủ Trung Quốc đáng gờm Alibaba và Tencent, trong cuộc chiến vương quyền tại Đông Nam Á.
iPrice nhận định: “Đằng sau những sự kiện lớn về nỗ lực và đầu tư cho thị trường thương mại điện tử đến từ những “gã khổng lồ”, còn có hàng ngàn những doanh nghiệp thương mại điện tử khác đang dần tiến vào thị trường để càng làm cho “miếng bánh” thương mại điện tử trở nên đa dạng hơn trong hình dáng cũng như kích thước, hoạt động tại nhiều khu vực trên nhiều điều kiện thị trường khác nhau”.
Đánh giá về những điểm nổi bật giữa thị trường thương mại điện tử Việt Nam so với các nước Đông Nam Á báo cáo của iPrice cho hay, năm 2017 thương mại điện tử Việt Nam chào đón Alibaba thông qua ứng dụng thanh toán AliPay, ứng dụng di động mua sắm trực tuyến Shopee và các thành viên của “gia đình” Thế Giới Di Động như Bách Hóa Xanh, VuiVui. Những dấu hiệu phát triển tích cực về thị trường thương mại điện tử Việt Nam như người dùng bắt đầu có thói quen mua sắm trực tuyến qua thiết bị di động nhiều hơn, doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức thanh toán tiện lợi hơn cho người dùng. “Việt Nam đang tham gia “cuộc chơi” thương mại điện tử với phong độ tốt, nắm bắt hầu hết các xu thế của khu vực”, iPrice nhấn mạnh.
Tăng trưởng mua sắm trực tuyến qua thiết bị di động
Theo iPrice, tổng lượng truy cập mua sắm trực tuyến thông qua thiết bị di động tại Việt Nam có mức tăng tưởng ấn tượng, ở mức 26% trong năm 2017.
72% lượng truy cập các website thương mại điện tử Việt Nam đến từ di động
Dửng dưng nhìn người phụ nữ bị cửa tàu kẹp cổ?
Mua smartphone cũ: Được gì và mất gì?
友情链接