Kết quả bóng đá Hàn Quốc 1
Đội hình ra sân
Hàn Quốc: Hyeon-woo; Kim Min-Jae,ếtquảbóngđáHànQuốlịch thi đấu v-league hôm nay Kwon Kyung-won, Cho Yu-min, Jeong Woo-Yeong, Hwang In-beom, S.Park, Lee Jae-sung; Lee Kang-in, Son Heung-min, Hee-Chan.
Trung Quốc: Wang Dalei; Liu Yang, Zhu Chenjie, Browning, Jiang; Yang, Wang Shangyuan, Xu Haoyang; Xie Pengfei, Fernandinho, Abduweili.
Bàn thắng: Kang-in 61'
Thái Lan hụt vé vào vòng loại thứ 3 World Cup 2026
Chiến thắng 3-1 trước Singapore là không đủ giúp Thái Lan vượt qua vòng loại thứ 2 World Cup 2026 khu vực châu Á, khi họ bằng điểm nhưng kém Trung Quốc chỉ số đối đầu.(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Al
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Middlesbrough, 3h00 ngày 24/1
Về phía Educa Corporation, đơn vị sẽ sử dụng nền tảng mobiEdu mSchool trong các chương trình giáo dục trực tuyến của Educa, các chương trình gia sư, hướng dẫn online. Còn MobiFone sẽ sử dụng các nội dung đào tạo của Educa, như Edupia, Babilala, chương trình luyện thi, chương trình đào tạo tiếng Anh cho người đi làm để trở thành các nội dung đào tạo nội bộ hiệu quả.
Về phía Educa Corporation, đơn vị sẽ sử dụng nền tảng mobiEdu mSchool trong các chương trình giáo dục trực tuyến của Educa, các chương trình gia sư, hướng dẫn online. Còn MobiFone sẽ sử dụng các nội dung đào tạo của Educa, như Edupia, Babilala, chương trình luyện thi, chương trình đào tạo tiếng Anh cho người đi làm để trở thành các nội dung đào tạo nội bộ hiệu quả.
Tiến tới xa hơn với các dự án giáo dục trực tuyến cộng đồng, các dự án dạy học kết hợp Online-To-Offline, Educa Corporation và MobiFone kỳ vọng sự hợp tác này sẽ đóng góp không nhỏ vào công cuộc số của nền giáo dục Việt Nam. Đây sẽ là sự hợp tác chiến lược, dài hạn, đánh dấu bước ngoặt cho sự phát triển của 2 doanh nghiệp.
Phát biểu trong buổi lễ ký kết, ông Trần Đức Hùng - Tổng Giám đốc Educa Corporation cho biết sự hợp tác với MobiFone sẽ mở ra cơ hội hợp tác sâu rộng để mang lại các dịch vụ nội dung số trong lĩnh vực giáo dục đến với hơn 30 triệu khách hàng của nhà mạng MobiFone.
“Với năng lực và vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực Edtech Việt, Educa Corporation mong muốn sẽ tạo ra những sản phẩm cung cấp giá trị thiết thực cho khách hàng MobiFone”, ông Trần Đức Hùng chia sẻ.
Ông Lê Quang Minh - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ số MobiFone cũng chia sẻ: “Với sứ mệnh đưa các chương trình học chất lượng, bổ ích đến với quảng đại người dân Việt Nam thông qua hệ sinh thái giáo dục số mobiEdu, MobiFone vinh dự khi được hợp tác với các đối tác lớn trong lĩnh vực Edtech như Công ty Cổ phần giáo dục Educa Corporation. Mong rằng thời gian tới chúng ta sẽ có các bước tiến dài về sản phẩm, kinh doanh để mang lại lợi ích cho người dùng”.
Tháng 9/2023, sản phẩm hợp tác của hai bên - MobiEnglish đã chính thức ra mắt người dùng trên nền tảng giáo dục trực tuyến mobiEdu của MobiFone.
mobiEdu là hệ sinh thái giáo dục số do MobiFone đầu tư và phát triển. Dù mới ra mắt năm 2020 nhưng mobiEdu đã khẳng định vị thế của hệ sinh thái tầm cỡ, với đầy đủ các giải pháp quản lý giáo dục, các chương trình học tập phong phú dành cho mọi lứa tuổi.
mobiEdu đã giành được nhiều giải thưởng danh giá trong và ngoài nước, như giải Sao Khuê 2021, Giải vàng Steve Award 2021, Thương hiệu quốc gia 2022, Giải thưởng Edutech 4.0 2022. Năm 2023, mobiEdu còn vinh dự là nền tảng được Chính phủ Việt Nam trao tặng tới Chính phủ Lào nhân kỷ niệm 60 năm quan hệ ngoại giao 2 nước, trở thành nền tảng số quốc gia Lào trong việc đào tạo 170.000 cán bộ viên chức của nước bạn.
Công ty Cổ phần giáo dục Educa Corporation xây dựng các chương trình tiếng Anh trực tuyến chất lượng cao nhằm chuẩn bị hành trang cho thế hệ tương lai của Việt Nam vững bước vươn ra thế giới. Sau 5 năm phát triển, Educa Corporation đã trở thành Edtech dẫn đầu tại Việt Nam, xếp hạng Top 50 công ty Edtech nổi bật nhất Đông Nam Á và không ngừng nghiên cứu, phát triển các sản phẩm giáo dục mới, áp dụng một cách thông minh và thực tế các công nghệ tiên tiến để mang lại những giải pháp học ngôn ngữ tiêu chuẩn chi phí thấp nhất, tối đa hoá lợi ích cho khách hàng.
Doãn Phong
" alt="MobiFone bắt tay Educa phát triển ứng dụng học tiếng Anh toàn diện" />MobiFone bắt tay Educa phát triển ứng dụng học tiếng Anh toàn diện- Chiều ngày 27/11, trao đổi với PV VietNamNet, ông Đình Vạn Quân, Chủ tịch UBND xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, cho biết, vừa nhận được công văn trả lời đơn kiến nghị của công dân về thu - chi không đúng quy định tại Trường Tiểu học Đông Kết và đang yêu cầu nhà trường phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh học sinh sau khi đoàn kiểm tra vào cuộc.
“Chúng tôi đang đúc thúc, nhà trường khắc phục sai phạm”, ông Quân cho biết.
Theo đó, trong nội dung văn bản ngày 17/11 phản hồi công dân, UBND huyện Khoái Châu đã chỉ ra hàng loạt vấn đề thu, chi của Trường Tiểu học Đông Kết.
Văn bản nêu rõ, năm học 2022-2023, Trường Tiểu học Đông Kết thu tiền in học bạ, tiền hỗ trợ Tin học, tiền xã hội hóa với mức cào bằng, tiền mua túi đựng học bạ, tiền chăm sóc hoa, tiền giấy thi số tiền là 60.867.000 đồng và đã chi 58.743.900 đồng.
Việc thu chi bỏ qua hạch toán qua sổ sách kế toán, theo UBND huyện là không đúng quy định. Ngoài ra, Phạm Thị Mai - Hiệu trưởng và bà Đỗ Thị Tuyết - Hiệu phó đã chỉ đạo các khối dạy bồi dưỡng ôn tập cho học sinh năm học mới trong tháng 8/2022.
Sau đó, thống nhất với ban đại diện cha mẹ học sinh thu tiền của học sinh khối lớp 1 là 400.000 đồng/học sinh, khối lớp 2,3,4,5 thu 300.000 đồng/học sinh và trích nộp về quỹ nhà trường 20% tổng số thu với số tiền 64.320.000 đồng.
Đến tháng 9/2023, bà Mai và bà Tuyết chỉ đạo thủ quỹ của trường trả lại số tiền 64.320.000 đồng cho giáo viên chủ nhiệm các lớp để trả lại cho học sinh, phụ huynh học sinh. Đoàn kiểm tra đã chỉ rõ, việc trích nộp về quỹ nhà trường 20% là không đúng quy định.
Từ ngày 18/4/2022 đến 26/6/2022, trường đã tổ chức để giáo viên chủ nhiệm các lớp dạy tăng thời lượng 9 buổi/tuần với mức thu 200.000 đồng/học sinh và trích nộp về quỹ nhà trường 20% tổng số thu với số tiền 39.560.000 đồng.
Đến tháng 9/2023, lãnh đạo nhà trường đã trả lại số tiền hơn 39 triệu nói trên cho các giáo viên chủ nhiệm các lớp để trả lại cho học sinh, phụ huynh học sinh do trường thực hiện không đúng với hướng dẫn của cơ quan, ban ngành tỉnh Hưng Yên.
Không chỉ hoạt động thu, chi không rõ ràng, Trường Tiểu học Đông Kết còn báo cáo Phòng GD-ĐT huyện Khoái Châu khi đưa ra thông tin không đúng về hoạt động trải nghiệm do trường tổ chức. Cụ thể, năm học 2022-2023, trường tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm 2 lần.
Lần thứ nhất, trường thu mỗi học sinh 410.000/học sinh với 400 em đăng ký tham gia và được cơ quan quản lý ngành dọc cấp trên đồng ý. Tuy nhiên, khi đi trải nghiệm, có tới hơn 600 em tham gia, nhiều hơn 200 em so với báo cáo.
Lần trải nghiệm thứ 2 diễn ra tại trường thu 185.000/học sinh với 327 em đăng ký nhưng không báo cáo Phòng GD-ĐT thẩm định, phê duyệt. Trong 4 năm học từ năm 2016-2019, trường này thu của học sinh trả cho công ty số tiền 611.090.000 đồng.
" alt="Trường tiểu học ở Hưng Yên lạm thu phải trả lại hơn 100 triệu đồng" />Trường tiểu học ở Hưng Yên lạm thu phải trả lại hơn 100 triệu đồng - Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Khai mạc Olympic Paris 2024, vũ điệu trên sông Seine
- Soi kèo phạt góc Club Leon vs Urawa Red Diamonds, 21h30 ngày 15/12
- Sở Giáo dục TP.HCM không cấm kiểm tra bài cũ đầu giờ
- Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- Học sinh Nam Định, Ninh Bình chia sẻ ý tưởng về trí tuệ nhân tạo
- 16 đội tham dự VCK Giải bóng đá U11 toàn quốc 2024
- Anh nhắm Klopp và Tuchel thay thế Southgate
-
Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Mallorca, 01h15 ngày 4/1
...[详细] -
Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học
Khối các nước Bắc Âu luôn đề cao tầm quan trọng của tiếng Anh và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong các kỳ thi. Việc đưa tiếng Anh vào kỳ thi đại học ở Thụy Điển phản ánh cách tiếp cận chiến lược nhằm trang bị cho người học các kỹ năng ngôn ngữ vượt ra ngoài biên giới quốc gia, phù hợp với cam kết của Thụy Điển trong việc bồi dưỡng công dân toàn cầu.
Thụy Điển xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ lớn nhất thế giới EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Đan Mạch
Tiếng Anh đã được đưa vào chương trình giảng dạy trung học ở Đan Mạch. Trong hệ thống giáo dục Đan Mạch, tiếng Anh thường được dạy ở giai đoạn đầu ở trường tiểu học và tiếp tục là môn học chính trong suốt bậc trung học.
Việc đưa các kỳ thi tiếng Anh vào yêu cầu tốt nghiệp trung học phù hợp với cam kết của Đan Mạch trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng giao tiếp, hợp tác và theo đuổi học thuật quốc tế.
Không chỉ ở cấp THPT và đại học, trước khi kết thúc "Folkeskole" (hệ thống giáo dục tiểu học và THCS bắt buộc từ mầm non đến lớp 9 tại Đan Mạch), tất cả học sinh đều phải dự thi tổng cộng 7 môn, trong đó, 5 môn bắt buộc đối với tất cả học sinh: kiểm tra viết và vấn đáp môn tiếng Đan Mạch và Toán, kiểm tra vấn đáp bằng tiếng Anh và kiểm tra vấn đáp chung về Vật lý/Hóa học, Sinh học và Địa lý.
Ngoài ra, mỗi học sinh còn phải tham gia 2 bài kiểm tra được rút thăm ngẫu nhiên: một bài thi thuộc nhóm nhân văn, gồm một bài thi viết tiếng Anh và một bài thi viết từ nhóm khoa học như Vật lý, Sinh học, theo thông trên Website Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch.
Đan Mạch xếp thứ 4 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Phần Lan
Quy trình tuyển sinh vào các trường đại học Phần Lan nhìn chung được phân cấp, trong đó mỗi trường đại học đặt ra các tiêu chí và quy trình tuyển sinh riêng.
Mặc dù tiếng Anh được dạy như một môn học ở các trường trung học Phần Lan nhưng các yêu cầu cụ thể về trình độ tiếng Anh có thể khác nhau tùy theo trường đại học và chương trình học.
Thông thường, nếu chương trình được dạy bằng tiếng Anh hoặc nếu trình độ tiếng Anh được coi là cần thiết cho quá trình học, các trường đại học yêu cầu ứng viên chứng minh kỹ năng Ngoại ngữ của mình. Điều này có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra trình độ tiếng Anh tiêu chuẩn như Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế (IELTS) hoặc Bài kiểm tra tiếng Anh như ngoại ngữ (TOEFL).
Phần Lan xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Hà Lan
Hà Lan thường đưa tiếng Anh làm môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy trung học. Học sinh trung học phổ thông thường tham gia một loạt bài kiểm tra cuối cấp được gọi là "eindexamen".
Cấu trúc và nội dung của các kỳ thi có thể khác nhau tùy thuộc vào loại hình giáo dục trung học, chẳng hạn như giáo dục dự bị đại học (VWO), giáo dục THPT (HAVO) hoặc giáo dục trung học dự bị nghề (VMBO).
Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc của kỳ thi này. Kỳ thi tiếng Anh đánh giá các kỹ năng ngôn ngữ khác nhau, bao gồm đọc, viết, nghe và nói.
Hà Lan xếp thứ 1 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Nhật Bản
Tiếng Anh được coi là môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục Nhật Bản. Học sinh trung học nước này được yêu cầu học tiếng Anh trong suốt chương trình giáo dục trung học và trình độ tiếng Anh là yếu tố quan trọng đối với những học sinh dự định theo đuổi giáo dục đại học.
Các kỳ thi tuyển sinh đại học, bao gồm Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia (Senta Shiken), thường bao gồm môn tiếng Anh.
Môn thi đánh giá trình độ tiếng Anh của học sinh và bao gồm các kỹ năng như đọc hiểu, nghe hiểu và diễn đạt bằng văn bản.
Nhật Bản xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Trung Quốc
Tiếng Anh là môn học bắt buộc tại các trường trung học ở Trung Quốc. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc này, chương trình giảng dạy Ngoại ngữ này được thiết kế phù hợp với kỳ thi Cao khảo (Kỳ thi tuyển sinh đại học).
Theo quy định hiện hành, tất cả học sinh phải làm bài kiểm tra tiếng Trung, Toán và bài thi Ngoại ngữ, trong đó, hầu hết học sinh chọn tiếng Anh.
Trình độ tiếng Anh thường là một yếu tố quan trọng trong kỳ thi Cao khảo và học sinh được đánh giá dựa trên các kỹ năng nghe, đọc, viết và chuyển ngữ.
Trung Quốc xếp thứ 82 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023. Khu vực Hồng Kông (Trung Quốc) được xếp hạng riêng, ở vị trí 29.
Thổ Nhĩ Kỳ
Yükseköğretim Kurumları Sınavı (YKS) là kỳ thi tuyển sinh đại học tiêu chuẩn hóa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kỳ thi này đánh giá khả năng được nhận vào các cơ sở giáo dục đại học của học sinh.
YKS bao gồm 3 phần: TYT (Temel Yeterlilik Testi - Bài kiểm tra trình độ cơ bản) đánh giá tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, khoa học xã hội, Toán học và khoa học tự nhiên; AYT (Alan Yeterlilik Testleri - Bài kiểm tra trình độ lĩnh vực) đánh giá kiến thức chuyên ngành trong các môn học như Văn học, Lịch sử, Khoa học và YDT (Yabancı Dil Testi - Kiểm tra Ngoại ngữ) là bài kiểm tra khả năng Ngoại ngữ, thường bằng tiếng Anh.
Thổ Nhĩ Kỳ xếp thứ 66 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ béTrải qua nhiều thập kỷ, hiện tại trên thế giới có khoảng hơn 7.000 ngôn ngữ khác nhau, trong đó, một số nước như: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Cộng hòa Séc… vẫn coi trọng tiếng Anh." alt="Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học" /> ...[详细] -
Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay, tình trạng biên chế thiếu giáo viên là vấn đề xảy ra nhiều năm nay, là vấn đề bức xúc của các cơ quan, đơn vị và Sở Nội vụ cũng đã tham mưu nhiều giải pháp.
Hiện nay, số biên chế giáo dục được giao năm 2023 là 97.594; số hiện có là 90.675 và chưa sử dụng là 6.919. Với số thiếu 6.919 biên chế này, các đơn vị cũng đã rất tích cực trong việc tuyển dụng viên chức trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc chưa sử dụng số biên chế này do 2 lý do.
Lý do thứ nhất, tuyển dụng chưa đạt chỉ tiêu được giao, như có những đơn vị, số ứng viên trúng tuyển chỉ đạt 75%. Thứ hai, các đơn vị được giữ lại tỉ lệ tinh giản biên chế 2% theo lộ trình. Đó là những lý do mà còn biên chế nhưng chưa được tuyển.
Ngoài ra, theo bà Liễu, số biên chế này vẫn thiếu nếu so với định mức của Bộ GD-ĐT quy định. Sở Nội vụ Hà Nội cũng đã báo cáo Trung ương giao bổ sung chỉ tiêu.
“Ngay sau khi được giao chỉ tiêu, Sở Nội vụ đã trình HĐND TP Hà Nội phân bổ cho các đơn vị theo đúng tỉ lệ 30% tương ứng cho các quận, huyện thiếu và các đơn vị đã sử dụng có hiệu quả”, bà Liễu nói.
Theo bà Liễu, năm học 2023-2024, theo thống kê thiếu 10.915 giáo viên, Sở Nội vụ đã tham mưu TP báo cáo Trung ương giao 8.900 chỉ tiêu và đang được xem xét. “Sở sẽ tiếp tục bám sát các cơ quan, bộ, ngành để tham mưu, tổng hợp, để làm sao đảm bảo chỉ tiêu bổ sung tối đa”.
Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở cũng đã tham mưu TP ban hành quy định phân cấp cho thủ trưởng các sở, ngành, quận, huyện được chủ động trong công tác tuyển dụng viên chức; cân đối biên chế viên chức trong toàn TP, trong đó ưu tiên cho giáo dục.
“Tuy nhiên, từ năm 2022-2023, không thể cân đối được nữa, nên Sở Nội vụ đã tham mưu cắt giảm cơ học 2% biên chế giáo dục. Giai đoạn này thực sự khó khăn cho ngành giáo dục”, bà Liễu thông tin.
Theo bà Liễu, trước những khó khăn về tình trạng thiếu giáo viên, Sở Nội vụ đang tham mưu và triển khai cùng Sở GD-ĐT nhiều giải pháp. Như tham mưu HĐND TP ban hành Nghị quyết về việc bổ sung chỉ tiêu lao động hợp đồng đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo đó, các đơn vị tự chủ dưới 10% được ký 70% hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế thiếu do định mức được giao. Các đơn vị tự chủ trên 70% được chủ động ký hợp đồng lao động từ nguồn thu.
“Cơ chế này đã tháo gỡ được một số khó khăn cho các đơn vị. Nghị quyết 18 giao 3.112 chỉ tiêu lao động hợp đồng năm 2023 cho các cơ sở. Hiện nay, các cơ sở cũng đã tiến hành ký hợp đồng lao động với giáo viên để đáp ứng yêu cầu của năm học mới. Đồng thời, chúng tôi cũng hướng dẫn các đơn vị ký hợp đồng với một số vị trí như nhân viên y tế ở các cơ sở, trạm y tế hay giáo viên thỉnh giảng theo tiết với một số bộ môn còn thiếu giáo viên. Đây là những giải pháp mà các đơn vị đang triển khai rất hiệu quả”.
Cùng đó, Sở Nội vụ cũng phối hợp với Sở GD-ĐT đề xuất giải pháp nâng mức tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo. “Năm 2023, Sở GD-ĐT đã chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và Sở Nội vụ tham mưu UBND TP trình HĐND TP ban hành Nghị quyết quy định giá dịch vụ giáo dục tạm thời để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập sử dụng ngân sách nhà nước của TP Hà Nội.
Đến nay, qua thống kê, có 296 đơn vị đăng ký thí điểm năm học 2023-2024, trong đó, 118 trường thuộc Sở GD-ĐT, 178 trường thuộc các quận, huyện, thị xã.
Theo cơ chế này, năm 2023, các đơn vị sẽ nâng mức tự chủ; năm 2024, các đơn vị sẽ tự chủ chi thường xuyên và khi đó gần 15 nghìn người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang hưởng lương tự chủ. Sau thí điểm, nếu được triển khai chính thức, đơn giá này được triển khai diện rộng, giải pháp này sẽ được thực hiện căn cơ và giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu giáo viên.
“Giải pháp tiếp theo là cho phép các quận, huyện, thị xã tiếp tục được tuyển dụng giáo viên. Với một số môn học không tuyển được hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn, chúng tôi tham mưu UBND TP Hà Nội đặt hàng đào tạo cử nhân sư phạm theo Nghị định 116 của Chính phủ.
Trên cơ sở rà soát, đề xuất của các quận, huyện, thời gian tới dự kiến giao khoảng 697 chỉ tiêu đào tạo sinh viên sư phạm cho Trường ĐH Thủ đô và các sinh viên khi ra trường đáp ứng yêu cầu sẽ được tăng cường tuyển dụng về các cơ sở giáo dục đã đăng ký”, Phó Giám đốc Sở Nội vụ thông tin.
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố xin ý kiến về đề xuất một số chính sách đặc thù để tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang dự kiến đề xuất cho phép các địa phương thiếu giáo viên, còn biên chế nhưng thiếu nguồn tuyển dụng được tuyển dụng sinh viên, giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy các môn học Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Các giáo viên này sau khi được tuyển dụng phải tham gia lộ trình nâng chuẩn để đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019.
Quy trình tuyển dụng đối tượng này thực hiện theo quy định của Chính phủ. Các chế độ, chính sách sau khi tuyển dụng được áp dụng các quy định của Chính phủ và Bộ GD-ĐT.
Việc tuyển dụng đối tượng này được thực hiện đến hết năm 2028, tức 2 năm trước khi kết thúc lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ để đến năm 2030 bảo đảm trình độ chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2019.
Bên cạnh đó, trên cơ sở thực tiễn trong quá trình thực hiện các quy định hiện hành của Luật Viên chức, Luật Giáo dục 2019 và các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng viên chức (trong đó có viên chức ngành Giáo dục) và việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong việc tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật đã đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 nhằm thu hút, bổ sung nguồn tuyển dụng đối với các môn học này.
Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến đến trước ngày 24/10/2023.
Thúy Nga
" alt="Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 27/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Morata và vợ đẹp quá ngọt ngào, thông báo bỏ nhau gây chấn động
Hình ảnh đầy hạnh phúc của cặp đôi đến từ cách đây chưa lâu Trên trang cá nhân của cả 2 luôn là những hình ảnh đẹp ngọt ngào, lúc thì khoảnh khắc riêng tư của Morata và vợ, khi là gia đình tràn ngập tiếng cười.
Không chỉ vậy, chân sút tuyển Tây Ban Nhacũng luôn nói lời yêu thương của bà xã người mẫu xinh đẹp của mình. Ngược lại, Campello cũng cho thấy rất tự hào về chồng…
Gia đình tuyệt đẹp của Morata chỉ mới đây thôi còn đi nghỉ mát với những người bạn thân, sau chiến tích EURO 2024.
Chính vì vậy, khi cặp đôi thông báo đường ai nấy đi khiến người hâm mộ không khỏi sốc lẫn tiếc nuối cho một cuộc hôn nhân của họ.
Hãy cùng ngắm những hình ảnh đầy ngọt ngào của Morata và vợ cùng gia đình nhỏ của họ trước khi chia cắt đôi ngả…
Morata bất ngờ thông báo chia tay vợ
Tiền đạo Alvaro Morata bất ngờ thông báo chia tay người vợ Alice Campello sau 7 năm chung sống và có với nhau 4 đứa con." alt="Morata và vợ đẹp quá ngọt ngào, thông báo bỏ nhau gây chấn động" /> ...[详细] -
Địa danh Bom Bo trong bài hát ‘Tiếng chày trên sóc Bom Bo’ hiện ở tỉnh nào?
...[详细] -
Chính phủ quyết định chuyển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành ĐH Kinh tế TP.HCM
Từ 4/10, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chuyển thành ĐH Kinh tế TP.HCM Chính phủ giao Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường, Hiệu trưởng của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo các quy định hiện hành cho đến khi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định thành lập Hội đồng đại học, công nhận Chủ tịch Hội đồng đại học và công nhận Giám đốc ĐH Kinh tế TP.HCM.
Như vậy, trước tái cấu trúc, tên Tiếng Việt của trường là: Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, tên thường gọi UEH. Sau tái cấu trúc, tên Tiếng Việt là ĐH Kinh tế TP.HCM, tên thường gọi là UEH, ĐH UEH. Riêng tên Tiếng Anh sẽ giữ nguyên là University of Economics Ho Chi Minh City.
Từ năm 2021, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã xác định chiến lược phát triển trở thành đại học đa ngành và bền vững với việc thành lập 3 trường thành viên gồm Trường Kinh doanh UEH; Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước UEH; Trường Công nghệ và Thiết kế UEH cùng với Phân hiệu Vĩnh Long.
GS Nguyễn Đông Phong, Chủ tịch Hội đồng trường, nhấn mạnh: “Mô hình “trường đại học đơn ngành, đơn lĩnh vực” ra đời ở Việt Nam những năm sau khi thống nhất đất nước, đã cung cấp kịp thời nguồn nhân lực chuyên môn sâu nhằm phục vụ cho quá trình tái thiết đất nước.
Ngày nay, thực tiễn hội nhập, kỷ nguyên số, các thách thức toàn cầu dẫn đến sự phát triển tất yếu của mô hình “đại học đa ngành”, với ưu tiên trang bị kiến thức chuyên môn đa ngành, đa lĩnh vực nhằm giải quyết các vấn đề đương đại và hành động vì sự phát triển bền vững. Đây là bước phát triển về nội lực, về “chất”, không chỉ dừng lại ở việc thay đổi tên gọi từ “trường đại học” thành “đại học”.
Theo đó, người học khi tốt nghiệp các bậc trình độ ở các lĩnh vực đào tạo khác nhau vẫn nhận văn bằng tốt nghiệp của ĐH Kinh tế TP.HCM.
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chuyển thành đại học, việc cấp bằng tốt nghiệp ra sao?
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM chính thức chuyển thành ĐH Kinh tế TP.HCM từ 4/10. ĐH Kinh tế TP.HCM có 3 trường thành viên và 1 phân hiệu, vậy việc cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên sẽ ra sao?" alt="Chính phủ quyết định chuyển Trường ĐH Kinh tế TP.HCM thành ĐH Kinh tế TP.HCM" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Nguyễn Quang Hải - 27/01/2025 06:21 Ý ...[详细] -
Bình Định tìm lời giải cho ‘bài toán’ nhân lực số
Toàn cảnh hội thảo Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số Bình Định. Nghị quyết số 05-NQ/TU của Tỉnh ủy Bình Định về chuyển đổi số của tỉnh đến năm 2025, hướng đến năm 2030 xác định tập trung triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số dựa trên 3 trụ cột: Chính quyền số - Kinh tế số - Xã hội số. Việc đánh giá thực trạng, nhu cầu, định hướng phân luồng học sinh phổ thông, việc đào tạo nguồn nhân lực chuyển đổi số là nhiệm vụ cấp bách để đón đầu xu hướng phát triển, để có giải pháp thích ứng…
Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Bình Định Nguyễn Minh Thảo:“Phát triển nguồn nhân lực số cần nâng cao nhận thức về chuyển đổi số”
Nhân lực số là đối tượng được quan tâm và chú trọng bởi họ có các kỹ năng, kinh nghiệm và kiến thức về công nghệ, an toàn, bảo mật thông tin. Đồng thời, đây cũng là lực lượng lao động kỹ thuật chuyên nghiệp, trực tiếp thực hiện các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, an toàn thông tin mạng để phục vụ hoạt động công nghệ số.
Để phát triển nguồn nhân lực số trong thời gian đến cần nâng cao nhận thức về chuyển đổi số. Trong đó, tập trung xây dựng chiến dịch truyền thông về chuyển đổi số trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội, trên các Cổng, Trang thông tin điện tử của các cơ quan, đơn vị…
Ngoài ra, cần phải phổ cập kỹ năng số cho các đối tượng tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Đối với khu vực công, cần tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức có cơ hội tham gia các khóa bồi dưỡng trong nước, ở nước ngoài, đào tạo công chức chuyên trách về công nghệ thông tin, chuyển đổi số, đáp ứng yêu cầu công việc hiện nay.
Đồng thời, cần có chế độ đãi ngộ phù hợp, chế độ khuyến khích về thưởng, chế độ đãi ngộ về môi trường làm việc để họ tiếp tục cống hiến cho công việc hiện tại.
Đối với khu vực tư, ngoài các kỹ năng chuyên môn, mỗi thành viên trong tổ chức cần có kỹ năng tương tác với các phần mềm ứng dụng, với dữ liệu có trong hệ thống thông qua nền tảng số của doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo mọi thành viên trong doanh nghiệp có được kiến thức, kỹ năng số cần thiết, cần phải tổ chức đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số, kỹ năng số cho người lao động.
Đối với người dân thì cần phải tổ chức phổ cập kỹ năng số cho người dân qua Nền tảng học trực tuyến mở đại trà (MOOCs), đào tạo theo hướng phát triển kỹ năng số cho người dân thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng các dịch vụ số của chính quyền và dịch vụ trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, tài chính...
Tập trung phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số trong từng ngành, lĩnh vực phải được chú trọng. Các trường ĐH có chuyên ngành đào tạo công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông, phân tích dữ liệu, an toàn thông tin, trí tuệ nhân tạo cần có chính sách để hỗ trợ về cơ sở vật chất để thu hút sinh viên tham gia học tập, nghiên cứu
Bổ sung, triển khai các chương trình đào tạo ngắn hạn về công nghệ thông tin và chuyển đổi số tới sinh viên các ngành khác nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, giúp tăng khả năng cạnh tranh của lực lượng lao động hiện tại và lực lượng kế cận.
Triển khai Chương trình “Học từ làm việc thực tế” để xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu thực tế và đặt hàng của DN.
PGS Đỗ Ngọc Mỹ, Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn: “Đào tạo nhân lực số đáp ứng nhu cầu là hết sức cần thiết cho sự phát triển bền vững”
Tỉnh uỷ Bình Định xác định chuyển đổi số là chìa khóa tạo ra sự khác biệt. Đây là một cơ hội rất lớn cho các cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn và của quốc gia và trong đó kết nối theo hướng hệ sinh thái để cùng đáp ứng nhu cầu cùng chiến thắng. Các DN, cơ quan thẩm quyền tạo ra môi trường để cùng thực hiện nhiệm vụ mục tiêu chiến lược.
Chính vì thế, ngoài việc thực hiện sứ mệnh tầm nhìn cho các vùng này, gắn sát các nhu cầu của địa phương là một trách nhiệm và đồng thời cũng là cơ hội tốt, bài toán được đặt ra cho Trường ĐH Quy Nhơn. Trên cơ sở trao đổi với các đối tác liên quan, đặc biệt là các DN chuyển đổi số của Việt Nam kết nối với nước ngoài để có phối hợp trong đào tạo đáp ứng nhu cầu. Sau khi có chỉ đạo lãnh đạo Bình Định cho thấy việc đào tạo nhân lực là hết sức cần thiết vì có chuyển đổi số thì con người phải ứng dụng được thì mục tiêu hướng đến sẽ có kết quả như mong muốn…
Bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số toàn cầu, Trường ĐH Quy Nhơn liên tục cập nhật, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để phục vụ công tác quản lý, xét tuyển, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Nhà trường đã mở ra các ngành đào tạo như: Khoa học dữ liệu; Khoa học dữ liệu - Ứng dụng; Trí tuệ nhân tạo (AI); Kỹ thuật phần mềm…
Nguồn nhân lực trước mắt là đào tạo, khuyết chỗ nào đào tạo chỗ đó để thu hút các nhà đầu tư vào Bình Định để thực hiện hiệu quả chuyển đổi số. Sự thay đổi rõ nét nhất trong cải cách hành chính đã từng bước số hoá chứ không dùng giấy tờ theo cái cũ, tiết kiệm chi phí. Quan trọng hơn đã làm thay đổi trong tư duy và điều hành ở nhiều lĩnh vực - được xem như một lợi thế cạnh tranh của Bình Định trong thời gian tới.
Như vâỵ, bài toán đặt ra là đào tạo nhân lực số đáp ứng nhu cầu là hết sức cần thiết cho sự phát triển bền vững. Năm 2025 kết thúc chu kỳ 1 chương trình đào tạo giáo dục phổ thông mới.
Nhu cầu nhân lực đáp ứng chuyển đổi số hướng đến hai việc: Đầu ra (việc làm) và phân luồng như thế nào để khích lệ cho các em. Việc đào tạo nguồn nhân lực chúng ta phải cùng nhau đáp ứng nhu cầu và cùng cái hệ sinh thái để phát triển.
Nhân lực trước mắt là đào tạo cho phù hợp, bền vững cho tương lai của tỉnh Bình Định và tất cả địa phương trong khu vực; đồng thời, phân luồng và gợi mở chuyển đổi số cho các bậc phổ thông…
Sở TT&TT cho biết, hiện nay, toàn tỉnh Bình Định có 32.398 công chức, viên chức. Trong đó, số lượng công chức, viên chức chuyên trách, kiêm nhiệm về chuyển đổi số là 510 người, chiếm 1,5% số lượng công chức, viên chức toàn tỉnh.
Toàn tỉnh hiện có 8.377 DN. Số lượng DN đang hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin có 186 DN. Tại Khu Công viên phần mềm Quang Trung - Bình Định, hiện đã thu hút 2 DN với trên 1.000 nhân sự công nghệ thông tin. Mục tiêu đến năm 2025, sẽ thu hút 2.000 lao động làm việc tại khu công viên này.
Tại Bình Định hiện có 2 dự án đang triển khai gồm Trung tâm trí tuệ nhân tạo - Đô thị phụ trợ Long Vân và Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ FPT Software. Sau khi 2 dự án này đi vào hoạt động, dự kiến sẽ có hơn 10.000 lao động làm việc.
Nguyễn Hiền – Diễm Phúc
" alt="Bình Định tìm lời giải cho ‘bài toán’ nhân lực số" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
Vẻ đẹp gây 'sốt' mạng của nữ sinh 16 tuổi vào thẳng đại học, 20 tuổi học tiến sĩ
Tuy nhiên, nữ sinh vẫn lạc quan bày tỏ áp lực sẽ trở thành động lực để tiếp tục hành trình nghiên cứu khoa học. Trên mạng xã hội, nhiều người để lại bình luận: "Đúng là con nhà người ta, đã xinh còn giỏi".
Trong ấn tượng của bạn bè, Vương Hiểu Tuyết trầm tính, ít nói và học rất giỏi. Nữ sinh sở hữu vẻ ngoài trong trẻo, xinh đẹp được ví là 'ngôi sao điện ảnh'. Họ thường đùa, với nhan sắc này Vương Hiểu Tuyết có thể dựa vào ngoại hình để kiếm sống. Nhưng với nữ sinh, con đường đi đến thành công chỉ xuất phát bằng tài năng và sức lực của bản thân.
Trước đó, năm 2018, nữ sinh được tuyển thẳng vào Đại học Công nghệ Tây An ngành Công nghệ tạo hình và Điều khiển vật liệu. Bắt đầu cuộc sống sinh viên ở tuổi 16, nhưng nữ sinh không gặp nhiều khó khăn trong quá trình học.
Năm nhất, Vương Hiểu Tuyết đã chú trọng đến điểm số, hầu hết các kỳ thi đều đứng nhất trường. Ngoài ra, nữ sinh cũng tập trung nâng cao chuyên môn, đọc nhiều sách để làm 'giàu' vốn kiến thức của bản thân. Thầy cô trong khoa chia sẻ: "Điểm các môn của Vương Hiểu Tuyết luôn đứng đầu lớp. Nữ sinh còn nhận được học bổng quốc gia".
Là con gái nhưng đam mê học kỹ thuật, Vương Hiểu Tuyết nhận thức rõ phía trước phải đối mặt với nhiều thử thách và khó khăn. Do đó, suốt 4 năm, nữ sinh duy trì thói quen thời gian rảnh đến phòng thí nghiệm để nghiên cứu. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, công sức của Vương Hiểu Tuyết được đền đáp xứng đáng.
Tháng 10/2022, nữ sinh tốt nghiệp đại học loại xuất sắc chuyên ngành Công nghệ tạo hình và Điều khiển vật liệu. Ở tuổi 20, cô được đặc cách học thẳng lên tiến sĩ. Trong khi bạn bè đồng trang lứa lo lắng cho kỳ thi tuyển sinh sau đại học hoặc tìm việc làm, Vương Hiểu Tuyết trở thành nghiên cứu sinh trẻ nhất Đại học Công nghệ Tây An.
Thông tin này thu hút sự quan tâm của thanh niên Trung Quốc. Một sinh viên bày tỏ: "Thật tuyệt vời bằng tuổi người ta, tôi hết ngủ trong ký túc xá đến giờ lại hỏi bạn hôm nay ăn gì?". Sinh viên khác cho hay: "Đọc xong tin này, tôi quay lại nhìn chính mình và cảm giác thật khó nói".
Nói về khó khăn khi trở thành nghiên cứu sinh ngành kỹ thuật ở tuổi 21, Vương Hiểu Tuyết cho biết, đây là thách thức lớn: "Thời gian học của tôi ngắn hơn so với các anh chị. Tôi chỉ có 5 năm để lấy bằng tiến sĩ. Do đó, tôi cần phải tập trung cao độ". Trường hợp, Vương Hiểu Tuyết bảo vệ luận án tiến sĩ không thành công, sẽ phải học lại từ thạc sĩ.
Trở thành hình mẫu 'con nhà người ta', Vương Hiểu Tuyết ý thức được sứ mệnh của bản thân. "Nhìn vào mặt tích cực, tôi đại diện cho thế hệ trẻ của đất nước luôn cống hiến hết mình, nỗ lực và không ngừng sáng tạo, đổi mới. Mặt trái mạng xã hội và truyền thông là con dao hai lưỡi, có thể tôi mất 10 năm khổ luyện không ai biết, nhưng chỉ cần 1 lần vấp ngã ai cũng hay", nữ sinh chia sẻ áp lực của bản thân sau khi được truyền thông quan tâm.
Theo Sohu
Thạc sĩ 27 tuổi nhận lương 68 tỷ đồng/nămTRUNG QUỐC - Hàn Bằng Thành là thạc sĩ kép duy nhất của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Từ bỏ công việc lương hàng triệu USD/năm về quê khởi nghiệp, ở tuổi 27, thu nhập của anh khoảng 20 triệu NDT/năm (hơn 68 tỷ đồng)." alt="Vẻ đẹp gây 'sốt' mạng của nữ sinh 16 tuổi vào thẳng đại học, 20 tuổi học tiến sĩ" />
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Sau mưa lũ, cô giáo nghẹn ngào nhìn sách vở của học sinh ngập trong bùn đất
- Sinh viên sư phạm thực tập chưa được tạo điều kiện đúng mức
- Soi kèo phạt góc Valencia vs Villarreal, 3h30 ngày 3/1
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs MU, 0h30 ngày 31/12
- Đình Bắc, Quốc Việt ra sân ở giải trẻ và nghịch lý buồn của bóng đá Việt Nam