Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng
- Tôi gặp em ở cái tuổi đã ngoại ngũ tuần, cái tuổi khó có những cảm xúc yêu đương xao xuyến. Vậy mà tôi đã trót phải lòng em. Gặp em, tôi như gặp phải một cơn say nắng nặng.
Tin bài khác:
" alt="Ngoại ngũ tuần, tôi mới thực sự biết yêu" />Ngoại ngũ tuần, tôi mới thực sự biết yêuSánh vai cùng Hoa hậu Ngọc Hân trong sự kiện này là siêu mẫu Đình Quyền. Anh từng tham gia rất nhiều dự án nghệ thuật khác nhau với quy mô lớn như giải Bạc Siêu mẫu thế giới người Việt 2014, top 10 Face of Vietnam 2020.
Hoa hậu Ngọc Hân hội ngộ siêu mẫu Đình Quyền Không chỉ đảm nhiệm hoàn hảo vị trí Hoa hậu Việt Nam, Ngọc Hân luôn thử sức mình với nhiều hình ảnh, dự án khác nhau, đem lại hình ảnh giản dị, yêu kiều của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.
Đặc biệt Hoa hậu Ngọc Hân gây được tiếng vang lớn với thương hiệu áo dài của mình, với các sự kiện và thông điệp đẹp đẽ về nghệ thuật, về con người. Vốn xuất thân là dân thiết kế, Ngọc Hân luôn am hiểu và giữ được niềm đam mê với thời trang.
Phương Linh
Khánh Vân nổi bật trong dàn Hoa hậu Hoàn vũ 2020
Khánh Vân và dàn thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ 2020 đồng loạt diện các trang phục mới và chia sẻ trên mạng xã hội. Các hoa hậu từ các nước vẫn đang tiếp tục tới Mỹ dự thi và mang theo nhiều vali chuẩn bị cho hơn 1 tuần tại đây.
" alt="Hoa hậu Ngọc Hân hội ngộ siêu mẫu Đình Quyền" />Hoa hậu Ngọc Hân hội ngộ siêu mẫu Đình QuyềnHội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW.
Ngày 5/12, đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị , Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương kiêm Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả" đã ký ban hành Công văn số 22-CV/BCĐ về triển khai nhiệm vụ tổng kết Nghị quyết số 18.
Công văn số 22-CV/BCĐ gửi các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương nêu rõ:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 56-NQ/TW, ngày 25/11/2024, xác định quyết tâm chính trị cao nhất trong triển khai tổng kết Nghị quyết 18 và cơ bản thống nhất một số nội dung định hướng, gợi ý của Bộ Chính trị để các cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương nghiên cứu, đề xuất sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Thực hiện chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm về thời gian tổ chức Hội nghị Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025) và kỳ họp Quốc hội bất thường (dự kiến cuối tháng 2/2025); để bảo đảm thời gian tiến hành tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện ngay việc sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy với các nhiệm vụ cụ thể sau:
Ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết liệt thực hiện sắp xếp đầu mối bên trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong phạm vi lãnh đạo, quản lý để bảo đảm tinh gọn tổ chức bộ máy, phù hợp tình hình, đặc điểm của cơ quan, đơn vị, địa phương (thực hiện ngay từ tháng 12/2024).
Rà soát, xây dựng phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, biên chế, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong phạm vi lãnh đạo, quản lý theo các nội dung gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị.
Nghiên cứu xây dựng đề án kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, ban cán sự đảng cấp tỉnh, các đảng bộ khối cấp tỉnh; thành lập đảng bộ cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh (đồng thời, lập đảng bộ/chi bộ hội đồng nhân dân, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trực thuộc đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh); đảng bộ chính quyền cấp tỉnh; nhân sự tham gia ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức hiện nay có đảng đoàn, ban cán sự đảng theo thẩm quyền:
Lập Đảng bộ cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh, gồm các tổ chức đảng trong các cơ quan tham mưu, giúp việc, đơn vị sự nghiệp của cấp ủy, hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân, các hội quần chúng cấp tỉnh do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ.
Đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh gồm: Ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy. Đồng chí phó bí thư thường trực cấp ủy cấp tỉnh làm bí thư, 01 đồng chí ủy viên ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh làm phó bí thư, có thể bố trí 01 đồng chí Phó Bí thư đảng ủy chuyên trách; đồng chí chủ tịch hội đồng nhân dân chuyên trách (những nơi bố trí chủ tịch hội đồng nhân dân kiêm nhiệm thì phó chủ tịch thường trực hội đồng nhân dân), trưởng các ban đảng cấp tỉnh, chủ tịch Mặt trận Tổ quốc tham gia ban thường vụ đảng ủy; Ban Bí thư quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh; ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh chỉ định nhân sự ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025.
Đảng bộ cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh dự kiến có 04 cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan cấp ủy cấp tỉnh, gồm: Ban tổ chức, cơ quan Ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng.
Đảng bộ (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ cấp tỉnh (hiện nay có đảng đoàn), gồm: ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy (chi ủy), bí thư, phó bí thư. Bí thư đảng ủy (chi bộ) là đồng chí bí thư (chủ tịch) của các tổ chức nêu trên; một đồng chí phó bí thư (phó chủ tịch) là phó bí thư đảng ủy (chi bộ); các đồng chí phó bí thư (phó chủ tịch) và đồng chí trưởng ban (phòng) có nhiệm vụ tham mưu công tác tổ chức, cán bộ của các tổ chức nêu trên tham gia ban thường vụ, ban chấp hành.
Đảng bộ (chi bộ) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gồm: ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy (chi ủy), bí thư, phó bí thư. Bí thư đảng ủy (chi bộ) là đồng chí chủ tịch hội đồng nhân dân chuyên trách (những nơi bố trí chủ tịch hội đồng nhân dân kiêm nhiệm thì phó chủ tịch thường trực hội đồng nhân dân); một đồng chí phó chủ tịch là phó bí thư đảng ủy (chi bộ); các đồng chí trưởng các ban và chánh văn phòng của hội đồng nhân dân tham gia ban thường vụ, ban chấp hành.
Đảng bộ tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm: ban chấp hành, ban thường vụ đảng ủy, bí thư, phó bí thư. Bí thư đảng ủy là đồng chí chánh án (viện trưởng); một đồng chí phó chánh án (phó viện trưởng) là phó bí thư đảng ủy; các đồng chí phó chánh án (phó viện trưởng) và đồng chí trưởng phòng có nhiệm vụ tham mưu công tác tổ chức, cán bộ của các tổ chức nêu trên tham gia ban thường vụ, ban chấp hành.
Ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh cho chủ trương trước khi cấp ủy trực thuộc chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức nêu trên.
Ban Bí thư quy định đảng ủy (chi bộ) thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ (chi bộ) và của đảng đoàn, ban cán sự đảng các tổ chức nêu trên hiện nay.
Lập Đảng bộ chính quyền cấp tỉnh trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh, gồm các tổ chức đảng trong các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, một số doanh nghiệp Nhà nước (tùy theo quy mô, tính chất quan trọng của đảng bộ doanh nghiệp) (các doanh nghiệp còn lại chuyển về trực thuộc cấp ủy cấp huyện). Đảng ủy chính quyền cấp tỉnh ngoài các chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh, còn bao gồm chức năng, nhiệm vụ của ban cán sự đảng như hiện nay; lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với hoạt động của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cấp ủy trực thuộc; dự kiến đề xuất chuyển một số nhiệm vụ công tác đảng vụ của đảng ủy chính quyền cấp tỉnh về đảng ủy các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (cấp cơ sở), một số nhiệm vụ sẽ do ban đảng cấp ủy cấp tỉnh thực hiện.
Đảng ủy chính quyền cấp tỉnh gồm ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy. Đồng chí chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm bí thư; 01 đồng chí ủy viên ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh, phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh làm phó bí thư, có thể bố trí 01 đồng chí phó bí thư đảng ủy chuyên trách; các đồng chí phó chủ tịch và một số thành viên ủy ban nhân dân cấp tỉnh tham gia ban thường vụ đảng ủy; Ban thường vụ cấp ủy cấp tỉnh chỉ định nhân sự ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy chính quyền cấp tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025; Ban Bí thư quy định ban thường vụ thực hiện chức năng, nhiệm vụ như của ban cán sự đảng ủy ban nhân dân cấp tỉnh hiện nay.
Đảng bộ chính quyền cấp tỉnh dự kiến có 04 cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gồm: Ban tổ chức, cơ quan Ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng (riêng Đảng bộ quân sự và đảng bộ công an, đảng bộ biên phòng cấp tỉnh trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh giữ nguyên như hiện nay).
Thực hiện sáp nhập, giải thể kết thúc nhiệm vụ một số ban chỉ đạo của cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện, đảng ủy khối cấp huyện (nếu có); cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo các quy định của Đảng, Nhà nước và tình hình thực tiễn của địa phương bảo đảm có kết quả cụ thể, hiệu quả rõ rệt.
Rà soát bổ sung, sửa đổi các quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy; sắp xếp, bố trí, điều chuyển nhân sự và chuẩn bị tốt các điều kiện để tiến hành đại hội đảng bộ các cấp.
*Những nội dung sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, các quy định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư:
Thực hiện sáp nhập, giải thể một số ban, cơ quan của cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện theo các quy định của Đảng.
Tiếp tục rà soát bổ sung, sửa đổi các quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy; sắp xếp, bố trí, điều chuyển nhân sự… bảo đảm các điều kiện tiến hành đại hội đảng bộ các cấp.
Ban hành quyết định kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, ban cán sự đảng cấp tỉnh, các đảng bộ khối cấp tỉnh; thành lập các đảng bộ sau khi có chủ trương của Trung ương; chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy: Đảng ủy cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp và Đảng ủy chính quyền cấp tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025.
Ban hành các quyết định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc của đảng uỷ cơ quan Đảng, đoàn thể, hội đồng nhân dân, tư pháp cấp tỉnh và đảng uỷ chính quyền cấp tỉnh sau khi Ban Bí thư ban hành Quy định.
*Tổ chức thực hiện:
Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, trực tiếp là người đứng đầu tập trung chỉ đạo, khẩn trương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, bảo đảm các cơ quan, đơn vị, tổ chức từ tỉnh, thành ủy đến cơ sở sau sắp xếp hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay, không để gián đoạn công việc, không để bỏ trống địa bàn, lĩnh vực, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị, tổ chức và xã hội.
Phân công cụ thể trách nhiệm triển khai xây dựng các nhiệm vụ về sắp xếp, giải thể, sáp nhập cơ quan, đơn vị theo đúng kế hoạch, tiến độ; định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ, đề án về Ban Chỉ đạo (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước 15h thứ 6 hàng tuần.
Ngoài những nhiệm vụ nêu trên, căn cứ tình hình thực tiễn, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chỉ đạo có thể bổ sung, điều chỉnh một số nhiệm vụ và thời gian thực hiện cho phù hợp.
-Sử dụng phần mềm bảo mật: Luôn sử dụng phần mềm bảo mật uy tín để giữ an toàn cho hệ thống máy tính, mạng và dữ liệu của bạn. Việc lựa chọn phần mềm bảo mật sao cho phù hợp tùy thuộc vào bản chất của dữ liệu, mức độ quan trọng và tính chất của công việc/nhiệm vụ đang làm.
-Sử dụng mã hóa hoặc VPN: Việc thiết lập mã hóa hoặc sử dụng VPN (mạng riêng ảo) có thể giúp bảo mật thông tin liên lạc và dữ liệu một cách hiệu quả. Mã hóa có lợi vì khiến cho tin tặc chỉ có thể xâm phạm được vào dữ liệu được mã hóa, ngay cả khi chúng hack thành công đường dây liên lạc của người dùng. Nên sử dụng VPN trong khi kết nối các thiết bị với Internet thông qua mạng Wi-Fi công cộng.
-Quản lý mật khẩu: Quản lý mật khẩu hiệu quả giúp ngăn chặn, hạn chế các hành vi tội phạm mạng ở tầm vĩ mô. Luôn sử dụng mật khẩu mạnh. Đảm bảo rằng mật khẩu mà bạn sử dụng cho các tài khoản, dịch vụ khác nhau cũng khác nhau; đồng thời thay đổi mật khẩu liên tục.
-Cập nhật phần mềm: Giữ cho các phần mềm, ứng dụng trên hệ thống và hệ điều hành của bạn luôn được cập nhật lên phiên bản mới. Sự chậm trễ có thể dẫn đến việc tội phạm mạng tìm thấy lỗ hổng, qua đó khai thác nhằm thực hiện các cuộc tấn công.
-Thực hiện sao lưu: Luôn sao lưu tất cả dữ liệu mà bạn có trong máy tính cũng như hệ thống mạng của mình, đặc biệt là những dữ liệu quan trọng. Ghi nhớ cập nhật các bản sao lưu theo định kỳ.
-Nâng cao kiến thức về an ninh mạng: Không ngừng học hỏi, cập nhật kiến thức mới về bảo mật thông tin cũng như an ninh mạng. Các chủ doanh nghiệp nên tổ chức các lớp học nâng cao kiến thức về an toàn thông tin cho nhân viên.
Đ.P
Viettel tham gia liên minh ngăn chặn tấn công an ninh mạng toàn cầu
Tổ chức Chống lừa đảo Toàn cầu (Anti - Phishing Working Group - APWG) vừa công bố Công ty An ninh mạng Viettel là thành viên mới nhất.
" alt="Cần chủ động ứng phó nhiều thách thức về an ninh mạng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng

Khả năng sẵn sàng phản ứng sự cố an ninh mạng tại Việt Nam ngày càng cấp thiết

Theo phân tích của đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, năm 2020 là năm rất đặc biệt, dưới ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều hoạt động kinh tế xã hội đã chuyển lên môi trường mạng, tiêu biểu nhất là học trực tuyến, làm việc từ xa... Cũng vì thế, số lượng các cuộc tấn công mạng cũng gia tăng đột biến, nhiều hình thức tấn công mới, lỗ hổng mới được phát hiện trong năm 2020.
“Ở Cục An toàn thông tin có Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã thường xuyên theo dõi và có những cảnh báo kịp thời tới các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để có những biện pháp khắc phục, xử lý.
Tuy nhiên, đây vẫn là thách thức rất lớn cho lực lượng an toàn, an ninh mạng Việt Nam. Và nhìn từ tình hình năm 2020, chúng tôi nhận thấy rằng tới đây cần phải tiếp tục tăng cường phát triển đội ngũ cũng như khả năng kỹ thuật để đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho không gian mạng Việt Nam”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Nâng cao hơn nữa tính sẵn sàng ứng cứu các sự cố an ninh mạng
Khác với tội phạm truyền thống, tội phạm công nghệ cao khi thực hiện các hành vi phạm tội không bị giới hạn về không gian, thời gian, cách thức tấn công đa dạng, từ việc gây gián đoạn, mất khả năng cung cấp dịch vụ lừa đảo, chiếm đoạt tiền đến việc lấy cắp và sử dụng thông tin, tài liệu cá nhân, doanh nghiệp hoặc là hạ thấp uy tín của đơn vị.
Khi xảy ra sự cố an ninh mạng, việc tìm nguyên nhân, truy vết đối tượng tấn công cũng rất khó khăn đòi hỏi những phương tiện chuyên dụng cũng như những chuyên gia giỏi do các đối tượng luôn tìm cách giả mạo, tiêu hủy hoặc xóa bỏ dấu vết sau khi thực hiện.
Những lĩnh vực, ngành nghề liên quan đến dữ liệu trọng yếu của quốc gia như ngân hàng, an ninh, điện lực, viễn thông được nhận định sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất trong quá trình chuyển đối số; kế tiếp là các hệ thống liên quan đến cơ sở dữ liệu quốc gia như bảo hiểm, kinh doanh, bệnh viện...
Trước tình hình đó, dù đã được đầu tư rất nhiều giải pháp an toàn an ninh mạng, các hệ thống phòng thủ đa lớp, tuy nhiên do phương thức, thủ đoạn của tội phạm mạng ngày càng tinh vi nên việc phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công vẫn là thách thức lớn. Vì thế, hiện nay việc luôn sẵn sàng phản ứng trước các cuộc tấn công mạng là vô cùng cần thiết.
![]() |
Tổ chức các thao trường diễn tập thực chiến cũng là một biện pháp để các cơ quan, tổ chức nâng cao tính sẵn sàng ứng phó với sự cố an ninh mạng. |
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, theo chia sẻ của đại diện Cục An toàn thông tin, thời gian qua, bên cạnh việc đồng hành tổ chức các cuộc thi kiến thức, kỹ năng an toàn, an ninh mạng để thúc đẩy phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơ quan này đã và sẽ chú trọng các hình thức phát triển nguồn nhân lực khác, trong đó có việc tổ chức các thao trường diễn tập thực chiến.
Các chương trình diễn tập thực chiến tạo điều kiện cho đội ngũ nhân lực an toàn, an ninh mạng Việt Nam được thường xuyên cọ xát, đối mặt với những tình huống thực tế. Và nhờ đó, khi các cuộc tấn công mạng xảy ra, lực lượng an toàn, an ninh mạng của chúng ta có thể sẵn sàng xử lý sự cố một cách nhanh chóng.
Thực tế, trong năm vừa qua, nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước và tập đoàn kinh tế lớn đã kết hợp với các công ty An ninh mạng uy tín để thường xuyên tổ chức nhiều đợt diễn tập an toàn thông tin với nhiều quy mô và chủ đề khác nhau, như ứng cứu sự cố trước các hình thức tấn công lừa đảo, chiếm quyền hệ thống, phát tán mã độc…
Trao đổi tại buổi diễn tập an toàn thông tin của tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN phối hợp cùng VSEC tổ chức ngày 28/12 vừa qua, Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm nhấn mạnh: Tập đoàn cần thường xuyên tổ chức các đợt diễn tập để sẵn sàng phản ứng với các sự cố tấn công an ninh mạng và đào tạo nâng cao nhận thức, kỹ năng cho bộ phận phụ trách CNTT của các Tổng công ty và đơn vị trực thuộc EVN.
Ông Trương Đức Lượng, CEO Công ty VSEC, đơn vị đã tham gia tổ chức một số đợt diễn tập quy mô lớn của toàn ngành ngân hàng, điện lực... cũng cho rằng: “Diễn tập an toàn thông tin mạng là hình thức huấn luyện cao nhất, mang tính tổng hợp và toàn diện nhất, giúp nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống CNTT của các cơ quan, doanh nghiệp, nhất là khối cơ quan nhà nước”.
Mục tiêu chung của các chương trình diễn tập là nâng cao năng lực, kỹ năng ứng cứu trước các sự cố mới về an toàn thông tin mạng cho đội ngũ chuyên trách CNTT, quản trị hệ thống, bao gồm trang bị kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm về ứng phó xử lý tình huống khi xảy ra tấn công mạng; nhận biết được các nguy cơ, mối đe dọa về an toàn đối với các hệ thống thông tin, từ đó góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức, phòng ban và chuyên viên CNTT tại các cơ quan, đơn vị.
Với tiền đề là hàng loạt các cuộc diễn tập an toàn thông tin mạng năm 2020, các chuyên gia tin rằng đây là sự mở màn tích cực cho các hoạt động diễn tập, đào tạo nâng cao kỹ năng và nhận thức an toàn thông tin cho nhân sự CNTT, an toàn thông tin tại các đơn vị trong năm 2021, góp phần đưa chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI) Việt Nam thăng hạng trên bản đồ an ninh mạng toàn cầu.
M.T

Bộ TT&TT lên kế hoạch đưa Việt Nam vào nhóm 30 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đặt mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI). Bộ TT&TT đã lên kế hoạch để đạt được mục tiêu này.
" alt="Khả năng sẵn sàng phản ứng sự cố an ninh mạng tại Việt Nam ngày càng cấp thiết" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs Fatih Karagumruk, 21h00 ngày 9/4: Đứt mạch bất bại
Việt Nam đón công dân thứ 100 triệu vào năm 2023
Việt Nam sắp đạt 100 triệu dân vào tháng 4
Dân số Việt Nam sẽ sớm đạt 100 triệu người. Dấu mốc này sẽ đưa nước ta trở thành quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới." alt="Việt Nam đón công dân thứ 100 triệu vào năm 2023" />
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
- Quảng Trị khai giảng lớp đào tạo bảo mật và xác thực hệ thống CSDLQG về dân cư
- Lãnh đạo tập đoàn công nghệ 10 tỷ USD trở thành Giám đốc FPT Pháp
- Tự Long cùng Xuân Bắc 'kể xấu vợ'
- Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
- 10 khối u bất thường trong ngực người phụ nữ trẻ
- Em bé 21 ngày tuổi có 8 bào thai trong bụng ở Ấn Độ