Hoàng Ngọc - 21/05/2019 09:05 V-League lich thi dau hôm naylich thi dau hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4: Tự tin trên sân khách
2025-04-22 10:20
-
Mới đây, trong bộ môn trượt băng của Olympic Mùa Đông 2022 (Bắc Kinh, Trung Quốc), cộng đồng mạng xứ Trung không khỏi xuýt xoa với vận động viên Hanyu Yuzuru - "hoàng tử trượt băng" được coi là quốc bảo Nhật Bản.
Tại Olympic Mùa Đông 2022 vừa qua, Hanyu đã trở thành tâm điểm ở Bắc Kinh dù liên tiếp thất bại ở các phần thi. Đặc biệt, trong ngày thi đấu 8/2, chủ đề hot nhất trên mạng xã hội xứ Trung lại là màn trình diễn không thành công của Hanyu Yuzuru. Tên của anh chàng chiếm vị trí số 1 trên top tìm kiếm của mạng xã hội Weibo với hơn 140 triệu lượt đọc.
Màn trình diễn của Hanyu ở PyeongChang 2008 Hanyu Yuzuru sinh năm 1994 tại tỉnh Miyagi (Nhật Bản). Từ khi còn trẻ, anh đã đạt được những kỳ tích đi vào lịch sử của thể thao Nhật Bản. Hanyu đã từng 2 lần vô địch bộ môn Trượt băng đơn nam tại Olympic Sochi 2014 và Olympic Pyeongchang 2018. Chàng trai cũng từng phá vỡ 19 kỷ lục thế giới, trong đó hầu hết là kỷ lục do chính anh thiết lập. Anh là một trong những người mở đường của kỷ nguyên quad (nhảy xoay 4 vòng).
Hanyu Yuzuru tốt nghiệp ngành Khoa học Thông tin Con người của Đại học Waseda (Nhật Bản) năm 2020. “Tôi không chỉ muốn xem trượt băng nghệ thuật mà còn cả nhân học khi lĩnh vực thông tin phát triển nhanh chóng. Đó là lý do tại sao tôi theo học chuyên ngành Khoa học Thông tin Con người” - Anh nói trong một cuộc phỏng vấn của website Đại học Waseda.
"Tôi đang nằm trong thế giới trượt băng nghệ thuật, nhưng tôi muốn thấy bản thân được thể hiện qua các con số và dữ liệu. Các con số hỗ trợ các giác quan của tôi, vì vậy nó cũng hữu ích cho các cuộc thi” - Anh nói thêm.
Ban đầu Hanyu đăng ký học tại Waseda vào năm 2013, nhưng phải tham gia các lớp học trực tuyến vì bận luyện tập và thi đấu. Trong thời gian đi học, Hanyu tập trung học vào những ngày nghỉ, viết báo cáo trên máy bay, và nộp bài ngay tại sân bay.
"Tham gia học E-learning trực tuyến tại trường Waseda đã cho tôi cơ hội học cách quản lý thời gian và thay đổi suy nghĩ của mình. Việc tạo ra một nơi để học tập là tùy thuộc vào tôi. Nếu tôi có ý chí học hỏi, nó sẽ trau dồi giá trị của tôi và nâng cao kiến thức. Tôi chắc chắn không muốn lãng phí những gì tôi đã học được" - Hanyu nói.
Trong đề án tốt nghiệp của mình, Hanyu nghiên cứu "việc sử dụng và triển vọng tương lai của công nghệ chụp chuyển động (công nghệ ghi lại chuyển động của người và vật thể và thể hiện bằng dữ liệu 3D) trong trượt băng nghệ thuật".
Đây là đề tài độc đáo của Hanyu khi tiếp cận kỹ thuật gắn chụp chuyển động 3D vào cơ thể của một người, nhảy và chuyển thành dữ liệu kỹ thuật số.
“Việc nghiên cứu giúp tôi phân tích và xác minh mọi thứ khi nhìn nó từ nhiều góc độ. Việc này chắc chắn sẽ hữu ích không chỉ cho trượt băng nghệ thuật mà còn cho cuộc sống sau này của tôi" - Hanyu chia sẻ.
Hoàng tử trượt băng Hanyu còn có cộng đồng fan quốc tế hùng hậu, có cả tại Việt Nam. Đây là một VĐV thể thao đặc biệt bởi sức hút của anh còn lớn hơn nhiều so với các nam thần tượng ngay cả khi sống rất kín tiếng và không hề sử dụng mạng xã hội.
Doãn Hùng (tổng hợp)
Nữ hoàng nhào lộn từng trúng Stanford được mẹ nuôi dạy thế nào?
Ngủ 10 tiếng mỗi ngày là mẹo số 1 từ mẹ của Eileen Gu - nữ VĐV giành Huy chương Vàng cho Trung Quốc hạng mục nhào lộn trên không trong môn trượt tuyết tự do tại Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh vừa qua.
" width="175" height="115" alt="Con đường học vấn của Hanyu Yuzuru" />Con đường học vấn của Hanyu Yuzuru
2025-04-22 09:55
-
Sinh viên mới ra trường lo thất nghiệp
Thất nghiệp luôn là nỗi lo lớn với người trưởng thành, đặc biệt là sinh viên mới trường. Cuộc khảo sát 3.000 sinh viên các trường đại học của Viet Youth To Business, AIESEC HCM cho thấy năm 2017, có hơn 200.000 cử nhân thất nghiệp.
Cụ thể, kết quả được công bố là 42% sinh viên mới ra trường thất nghiệp vì không đạt yêu cầu tuyển dụng, 61% sinh viên ra trường tự nhận mình không đủ kỹ năng làm việc, 71% ra trường làm trái nghề.
Các năm sau này, tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên mới ra trường có giảm nhưng vẫn khá cao.
Báo cáo mới nhất năm 2020, tổng hợp tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp của 220/236 cơ sở giáo dục đại học (sinh viên tốt nghiệp năm 2019) cho thấy: Tỷ lệ sinh viên có việc làm trên tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học đạt 68% (tương đương tỷ lệ thất nghiệp là 32%).
Nhiều sinh viên mới ra trường thừa nhận không có kỹ năng làm việc và không thể kiếm được việc làm. Họ muốn thay đổi nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. Vietnam Alumni Mentoring đã giúp họ. Trước đó, theo số liệu khảo sát của Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực (Bộ Giáo dục đào tạo) năm 2019, tổng hợp tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp của 181/240 cơ sở giáo dục đại học (sinh viên tốt nghiệp năm 2018) cho thấy: Tỷ lệ sinh viên có việc làm/tổng số sinh viên tốt nghiệp là 65,5% (tương ứng tỷ lệ thất nghiệp là 34,5%).
Tỷ lệ sinh viên mới ra trường thất nghiệp 32% và 34,5% vẫn là những con số rất lớn.
Trong khi đó, 69% doanh nghiệp khi được hỏi về công tác tuyển dụng, cho rằng người ứng tuyển thiếu các kỹ năng lao động là khó khăn phổ biến nhất.
Không chỉ thiếu các kỹ năng cần thiết, rất nhiều sinh viên đang rơi vào tình trạng lười biếng, thiếu động lực, mất định hướng, suy nghĩ phi thực tế, lãng phí thời gian vào những hoạt động không lành mạnh. Nhiều sinh viên muốn thay đổi bản thân, cải thiện tình trạng hiện tại nhưng không biết bắt đầu từ đâu.
Cơ hội đào tạo, thực tập và việc làm
Trong suốt thời gian qua, nhiều sinh viên muốn thay đổi bản thân, cải thiện tình trạng hiện tại nhưng không biết bắt đầu từ đâu. Một lựa chọn được nhiều sinh viên quan tâm là Vietnam Alumni Mentoring.
Vietnam Alumni Mentoring (VAM) hoạt động dưới sự bảo trợ của Cộng đồng Cựu sinh viên Kinh tế (UEH Alumni) và sự hỗ trợ của Your Study Support. VAM là một tổ chức phi lợi nhuận, có mục đích hỗ trợ sinh viên có cái nhìn đúng đắn về nghề nghiệp, có những kinh nghiệm cần thiết để phát triển bản thân.
VAM tạo ra một môi trường tích cực gồm các mentor - nhà cố vấn và các mentee -người được cố vấn với các hoạt động góp phần giúp cung cấp kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cần thiết đến các bạn sinh viên. Đồng thời, VAM tạo cơ hội giúp các cựu sinh viên thực hiện được ý nguyện kết nối, giúp đỡ sinh viên.
Vietnam Alumni Mentoring không chỉ giúp sinh viên nâng cao kỹ năng, sự tự tin… Với sứ mệnh “Vì một thế hệ sinh viên Việt Nam tự tin và có tinh thần sống vì cộng đồng”, VAM đã trở thành cầu nối giúp sinh viên đến gần hơn với những cơ hội việc làm phù hợp sau khi được VAM đào tạo.
Trong quá trình đào tạo, mentee được kết nối với một mentor trong suốt hành trình mentoring 10 tháng với các buổi gặp mặt 1-1 hằng tháng. Mentee cũng có thể tiếp cận đến mạng lưới mentor của VAM để yêu cầu được mentoring chéo (cross-mentoring) cùng với mentor khác để học hỏi thêm về một chủ đề cụ thể hoặc tư vấn về nghề nghiệp.
Mentee bắt buộc phải tham gia ít nhất 5 buổi mentoring để được chứng nhận bởi chương trình. Mentee cũng bắt buộc viết và chia sẻ các bài học mình nhận được 24-48 tiếng sau buổi gặp mặt với mentor cho cộng đồng mentee. Hoạt động này đã trở thành điểm đặc biệt của Vietnam Alumni Mentoring để truyền tải lời khuyên.
Mentee được tham gia vào các chuyến tham quan công ty đồng tổ chức vởi VAM và doanh nghiệp. Mentee cũng được sắp xếp gặp các lãnh đạo và quản lý nhân sự để hiểu rõ hơn về văn hóa công ty và cân nhắc sự phù hợp đối với lĩnh vực đó.
Vào năm 2019, VAM đã tổ chức thành công chuyến đi đến Nhật với đối tác Renova Inc, một công ty phát triển điện năng lượng tái tạo niêm yết hàng đầu tại Nhật. Các mentee được tài trợ toàn phần và trải nghiệm 4 ngày được tiếp cận với văn hóa làm việc tại Nhật qua các chuyến tham quan đến các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau. Chương trình dự kiến được tổ chức thường niên nếu không có đại dịch Covid-19.
Với mạng lưới mentor là các quản lý cấp cao tại doanh nghiệp, các mentee được tiếp cận với thông tin tuyển dụng sớm hoặc độc quyền từ các mentor, và có thể được miễn một số vòng tuyển chọn.
… Mà còn trao học bổng và cơ hội việc làm cho sinh viên. Trong dài hạn, VAM sẽ tập trung xây dựng một chương trình giới thiệu thực tập bài bản hơn bao gồm các buổi đào tạo cũng như giải case study cho những mentee ứng tuyển thành công để giúp các bạn chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thực tập cũng như công việc chính thức sau khi tốt nghiệp.
Các buổi đào tạo được tổ chức thường xuyên dưới hình thức offline và online cho cả mentee và các sinh viên không phải là mentee của chương trình. Hoạt động này mời đến những nhà đào tạo chuyên nghiệp và diễn giả có kinh nghiệm để tổ chức các buổi workshop nhằm giúp mentee rèn luyện kỹ năng, xây dựng sự tự tin vào bản thân và học hỏi các kiến thức ngành.
VAM hợp tác với các tổ chức giáo dục hàng đầu để mang đến những cơ hội học tập tốt nhất dành cho mentee. Năm 2020, cộng đồng mentor khởi xướng chương trình học bổng của riêng họ.
Với những nỗ lực lớn của mình, VAM đã, đang và sẽ giúp đỡ sinh viên mới ra trường, giúp họ rèn luyện kỹ năng, tự tin và tiếp cận với các cơ hội việc làm tốt.
Ngọc Minh
" width="175" height="115" alt="Sinh viên tham gia Vietnam Alumni Mentoring nâng cao kỹ năng nghề nghiệp" />Sinh viên tham gia Vietnam Alumni Mentoring nâng cao kỹ năng nghề nghiệp
2025-04-22 08:49
-
Ghi nhận của VietNamNet tại Trường Tiểu học An Khánh B (huyện Hoài Đức, Hà Nội), sau thời gian nghỉ học dài, lần đầu tiên đến trường, sáng nay, các học sinh lớp bé có chút rụt rè.
Bà Lý Thị Thanh Luyện, Hiệu trưởng nhà trường, cho hay tại điểm trường chính (khu A), nhằm giãn cách học sinh, trường đã tổ chức phân luồng đón học sinh tại 2 cổng - một cổng đón khối 4,5, cổng còn lại đón khối 1-3. Để đảm bảo việc đón học sinh được an toàn, nhà trường đã huy động ban đại diện cha mẹ học sinh của trường cùng hỗ trợ trong công việc này.
Bà Luyện cũng cho biết nhà trường cũng lắp đặt các máy đo thân nhiệt tự động trước các khu vực cổng trường để kiểm soát học sinh trước khi vào trường. Tuy nhiên, từ tối hôm qua, nhà trường đã thông tin tới các phụ huynh về việc phải đo nhiệt độ cho con trước khi tới trường.
Trong ngày đầu tiên trở lại trường, một số học sinh vắng mặt bởi những lý do liên quan đến dịch Covid-19.
“Mỗi lớp vắng khoảng 4-5 học sinh. Trường hiện có 1.310 học sinh, tuy nhiên, hiện tại đang có 36 học sinh thuộc diện F0 và đang cách ly tại nhà.
Về phía giáo viên, nhân viên có 3 người thuộc diện F0, trong đó có cả nhân viên y tế học đường. Để đảm bảo công tác phòng chống dịch trong những ngày đầu đón học sinh đến trường, nhà trường đã liên hệ tới Ban chỉ đạo phòng chống dịch của xã An Khánh để cử cán bộ y tế về phối hợp cùng với nhà trường nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh khi có những tình huống bất ngờ xảy ra” - bà Luyện nói.
Chị Nguyễn Thị Mai, một phụ huynh lớp 1 ở huyện Quốc Oai, chia sẻ đã gần như mất ngủ cả đêm hôm qua.
"Cả nhà tôi vừa hồi hộp, vừa lo lắng suốt từ đầu tuần đến giờ. Vợ chồng tôi đã cân nhắc rất kỹ khi quyết định cho con đi học trực tiếp. Dù trong lòng tôi có những lúc đã ngả về phương án cho con ở nhà học trực tuyến thêm một thời gian nữa cho yên tâm nhưng sau khi tính toán thiệt hơn, và nghe con nói rất muốn đi học cùng các bạn, chúng tôi đã quyết định cho cháu đến trường.
Đêm qua tôi thao thức mãi, sáng nay dậy sớm chuẩn bị đồ ăn rồi gọi con dậy. Nghe mẹ nhắc chuyện đi học, cháu dậy ngay. Thấy con háo hức tôi vừa mừng vừa lo, nhưng con cần đến trường, giao tiếp với bạn bè, thầy cô để phát triển chứ không thể ở nhà mãi được".
Anh Vũ Văn Thanh ở Thường Tín cũng chia sẻ cảm giác xúc động khi cậu con trai đầu lòng lần đầu đến lớp. “Mẹ cháu đã chuẩn bị kỹ đồ dùng cá nhân, dặn cháu những việc nên làm khi đến lớp để phòng dịch. Nhưng trẻ con dễ quên nên chúng tôi khá lo lắng. Tuy nhiên tôi cũng tin rằng dù còn khó khăn, thầy cô và các cháu sẽ sớm thích nghi với tình hình mới".
Theo ghi nhận của VietNamNet, một số học sinh lớp 1 vì lần đầu tiên đến trường nên sáng nay rơi vào cảnh... ngồi nhầm lớp.
Cô giáo Hoàng Thị Hồng Huyền, giáo viên chủ nhiệm lớp 1A1 của Trường Tiểu học An Khánh B cho hay, sáng nay lớp có 4 học sinh vắng mặt vì thuộc diện F1. Qua kiểm soát lớp trước giờ vào lớp, cô Huyền thấy một số học sinh nhầm lớp.
“Các học sinh lớp 1 lần đầu tiên đến trường, trước đây cũng chỉ gặp nhau qua zoom nên hôm nay mới được gặp nhau trực tiếp. Sáng nay có 2 học sinh vào nhầm lớp, tôi đã đưa các em về đúng lớp 1A4 và bàn giao cho giáo viên chủ nhiệm của lớp đó”, cô Huyền nói.
Theo yêu cầu của Sở GD-ĐT, trường học phải đạt yêu cầu an toàn phòng, chống dịch Covid-19. Giáo viên chưa tiêm đủ vắc xin phòng Covid-19 theo quy định của ngành Y tế chỉ dạy học trực tuyến, không đến lớp dạy trực tiếp. Không tổ chức bán trú, căng tin ăn uống trong trường, chỉ tổ chức dạy học trực tiếp 1 buổi/ngày.
Trong quá trình tổ chức dạy học trực tiếp, nếu xảy ra các trường hợp liên quan đến vấn đề dịch tễ, không bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19, nhà trường chủ động xử lý theo hướng dẫn và báo cáo ban chỉ đạo phòng, chống dịch tại địa phương. Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 cấp quận, huyện, thị xã có trách nhiệm xem xét, cho dừng việc học tập trực tiếp để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho học sinh; có kịch bản xử lý tình huống nếu xảy ra F0, F1 tại lớp học, trường học.
Dự kiến, học sinh tiểu học và lớp 6 khu vực nội thành cũng sẽ được đến trường vào đầu tuần sau. Dù vậy, do không tổ chức ăn bán trú nên không ít phụ huynh sẽ gặp nhiều khó khăn khi đưa đón.
Nhóm PV
Bộ trưởng GD-ĐT: Cần xóa bỏ tâm lý e ngại khi tổ chức học bán trú
Tại Hải Phòng, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói cần xóa bỏ tâm lý e ngại lây lan dịch bệnh khi tổ chức học bán trú, vì nguy cơ lây nhiễm khi học sinh đi học trực tiếp dù học nửa buổi hay cả ngày là như nhau.
" width="175" height="115" alt="Học sinh lớp 1 Hà Nội lần đầu được đến trường học trực tiếp" />Học sinh lớp 1 Hà Nội lần đầu được đến trường học trực tiếp
2025-04-22 08:38



Có tên trong đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán năm học 2020 - 2021 của tỉnh Hưng Yên khi mới học lớp 11, Phạm Văn Thông được nhiều thầy cô và bạn bè quan tâm không chỉ bởi hoàn cảnh đặc biệt mà còn bởi sự nỗ lực không ngừng của em.
Bố mẹ Thông - chị Hoàng Thị Quy và anh Phạm Văn Hinh (Dị Chế, Tiên Lữ, Hưng Yên) đến với nhau vốn là một cuộc hôn nhân được sắp đặt. Khi ấy, chị Quy đã 29 tuổi nhưng vẫn chưa lấy chồng. Do mặc cảm vì mắc chứng động kinh từ nhỏ, chị cũng không chủ động đi tìm nửa kia. Khi gặp anh Hinh, dù biết anh mắc bệnh tâm thần, chị Quy vẫn quyết định gật đầu.
Không ai ngờ được, kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu giữa một người mẹ có tiền sử bệnh động kinh và một người cha chậm chạp về trí tuệ lại là hai đứa con ngoan ngoãn, học giỏi.
Không bao giờ ngủ đủ 8 tiếng
Mẹ có tiền sử bệnh động kinh, cha thì có phần chậm chạp về trí tuệ, bởi vậy Thông luôn tự nhủ phải phấn đấu không ngừng để có thể đỡ đần cha mẹ. Và minh chứng là em lại tiếp tục ghi tên trong danh sách 8 học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi quốc gia môn Toán vào tháng Ba năm nay.
Hiện Thông đang học lớp 12 – thời điểm quan trọng nhất trong đời học sinh. Em chia sẻ: “Chương trình lớp 12 khá dài và nặng, vừa ôn thi đội tuyển, vừa ôn thi tốt nghiệp THPT, lại phải học online do dịch COVID-19 nên em cảm thấy có một chút bất tiện trong việc chia sẻ bài với bạn và thầy cô”.
Nhưng với Thông, đó không phải là điều gì quá khó khăn.
“Do năm học trước (2020-2021) em đã bắt đầu ôn thi cùng các anh chị khối 12 nên về môn Toán nói riêng và các môn Tự nhiên nói chung thì không quá vất vả”, Thông nói.
![]() |
Mặc dù vậy, Thông đặt nguyện vọng cao nhất là ngành Y Đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội nên em vẫn cảm thấy có chút áp lực vì có quá nhiều “đối thủ” mạnh.
“Mỗi ngày, em dành ra 7-8 tiếng để học theo lịch trên trường. Sau đó, tối về em sẽ tự học. Tùy vào số lượng kiến thức và bài tập mà học nhiều hay ít”.
Chị Quy, mẹ của Thông cho biết: “Gia đình chưa bao giờ phải giục em học bài. Tất cả đều là em tự chủ động làm việc nhà và sắp xếp thời gian để học”.
Dù việc học đã chiếm đến hơn 50% thời gian của một ngày nhưng Thông luôn sắp xếp thời gian hợp lý để giúp đỡ cha mẹ việc nhà. Mỗi ngày, em thức giấc từ khi trời còn chưa sáng để giúp mẹ cắt rau, làm rau mang đi bán, nấu ăn sáng, ăn trưa… cho cả nhà.
Thông thường đi ngủ sau 10 giờ tối, có hôm là sau 12 giờ và dậy muộn nhất là 6 giờ - 6 rưỡi sáng. Nhờ biết phân bổ thời gian hợp lý, em vừa có thể làm được việc nhà, vừa kiêm luôn vị trí gia sư cho em gái, lại vừa có thể hoàn thành việc học với kết quả tốt.
![]() |
Căn nhà ấm áp hơn nhờ các mạnh thường quân
Bố mẹ Thông - chị Hoàng Thị Quy và anh Phạm Văn Hinh (Dị Chế, Tiên Lữ, Hưng Yên).
Thu nhập của cả gia đình chỉ phụ thuộc vào 7 sào ruộng, làm mành và trồng rau. Trong nhà cũng chẳng có gì đáng giá hơn ngoài chiếc tivi đã cũ và chiếc điện thoại thông minh để hai anh em Thông học online. Thậm chí, đến cửa nhà cũng chỉ được che đậy sơ sài bằng tấm mành tre và vài thanh gỗ gắn lại.
![]() |
Ngôi nhà cũ của gia đình Phạm Văn Thông |
Hồi tháng 4/2011, bài viết trên VietNamNetvề cậu học trò ở vùng quê Tiên Lữ vượt nghịch cảnh để đạt được những thành tích đáng tự hào đã nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc. Nhiều độc giả hảo tâm đã quyên góp, hỗ trợ và gửi đến gia đình em những phần quà giá trị.
Thông cho biết thêm, cũng nhờ sự hỗ trợ của bạn đọc VietNamNet và nhiều người hảo tâm, ngôi nhà của gia đình em đã được sửa sang được một chút.
“Sau khi nhận được sự giúp đỡ của mọi người, gia đình em có thể mua sắm thêm một số đồ trong nhà. Cùng với đó, cuộc sống sinh hoạt cũng được cải thiện hơn phần nào. Em rất biết ơn tấm lòng của mọi người”.
Suốt 12 năm đi học, Thông chưa từng vì hoàn cảnh khó khăn mà để bản thân được phép “đi lùi”.
“Sinh ra trong gia đình khó khăn, đôi khi em nghĩ việc mình đi học sẽ trở thành gánh nặng cho bố mẹ. Nhưng rồi điều đó lại trở thành nguồn động lực để em cố gắng hơn nữa trong học tập và tiến gần hơn đến ước mơ của mình”, Thông nói.
Phương Thu

Cậu học trò vượt 'nghịch cảnh' lọt vào đội tuyển Toán quốc gia
Bố mẹ mang trong mình bệnh tật, gia đình lại không có điều kiện cho con đi học thêm, nhưng những chướng ngại đó không làm Thông bớt ham học. Đều đặn hàng ngày, cậu học trò Trường THPT Chuyên Hưng Yên lại đi gần 1 giờ để tới lớp.
" alt="Gặp lại cậu học trò vượt nghịch cảnh vào đội tuyển Toán quốc gia" width="90" height="59"/>Gặp lại cậu học trò vượt nghịch cảnh vào đội tuyển Toán quốc gia
“Con mình 18 tuổi, đã tiêm đủ mũi. Hôm 7/2, con đi học trở lại.
Đến thứ 6 tuần trước, sau 5 ngày đi học, khi về con có triệu chứng hắt hơi giống cảm cúm, sức khoẻ bình thường và không sốt. Tôi cho con uống thuốc cảm cúm thông thường.
Đến thứ 7 con vẫn đi học, sức khoẻ bình thường, triệu chứng vẫn vậy. Tôi tiếp tục cho con uống thuốc cảm cúm” – chị Hằng chia sẻ.
Ảnh: Thanh Hùng |
Đọc báo thấy khi đi học trực tiếp có nhiều học sinh nhiễm Covid-19, chị Hằng hỏi lại thì con trai nói lớp cũng có nhiều bạn triệu chứng giống con, nên chị Hằng test cho con thì lên 2 vạch mờ.
“Thấy con “dính”, việc đầu tiên là mình cho con xông mũi. Sau đó, mình báo với cô chủ nhiệm của con. Cô nói gia đình điều trị sau 3 lần âm tính thì cho con đi học lại” – chị Hằng cho biết.
“Sang ngày hôm sau, con ăn ngủ bình thường, không ho, không sốt, không sổ mũi, giọng nói vẫn giống như cảm cúm.
Mình cho con xông mũi, xông cả người và tắm nước lá xông luôn, vẫn uống thuốc cảm cúm. Con trai bị mẹ bắt xông còn than thở “con bình thường mà mẹ cứ làm như con ốm nặng lắm”.
Cả nhà mình vẫn ăn uống giao tiếp bình thường, không quá căng thẳng”.
Sang tới thứ 2 vừa rồi, con chị Hằng vẫn có những triệu chứng như trước, không nặng hơn. Tuy nhiên, cậu bé phát hiện ra mình bị mất khứu giác, không ngửi thấy mùi đồ ăn.
Chị Hằng vẫn cho con xông mũi ngày 2 lần. Đồng thời vẫn uống thuốc cảm cúm, uống thuốc bổ tăng cường, nước cam chanh các loại và thường xuyên uống nước ấm, không để cổ họng khô.
Ngày thứ ba, chị Hằng tiếp tục cho con trai xông mũi, tắm lá xông... Cuối ngày, khi cậu con trai test thì đã về 1 vạch.
Tuy nhiên, theo quy định của trường phải âm tính 3 lần mới đi học lại. Do đó, chị Hằng xin cho con nghỉ tới hết tuần này cho yên tâm
Chị Hằng cho biết khi con là F0, cả gia đình không quá lo lắng vì ở trong vùng dịch từ hè 2021 tới giờ, trải qua những thời điểm căng thẳng nhất. Đồng thời, con đã tiêm đủ 2 mũi
“Tuy nhiên, tùy theo thể trạng, đề kháng mỗi bé mà bệnh sẽ có chuyển biến bệnh khác nhau” – vị phụ huynh này lưu ý. “Do đó, mình cho rằng khi cho con đi học lại thì đã sẵn sàng đón nhận những thông tin như bệnh có thể sẽ lây lan nhanh và nhiều, nhưng cứ bình tĩnh, không lo lắng quá nhưng cũng không chủ quan. Nếu không may con trở thành F0 thì điều trị, khi nào khỏi lại đi học tiếp”.
Cũng từng có cậu con trai lớp 4 là F0, chị Thúy Anh (Quận 1, TP.HCM) cho biết con bị sốt mất hai ngày.
“Tôi bị Covid trước, rồi tới chồng và sau đó là con. Con còn nhỏ, chưa được tiêm vắc xin nên khi con sốt, tôi test nhanh cho con thấy lên 2 vạch thì choáng váng. Nhưng có kinh nghiệm từ bản thân, hàng ngày tôi cho con xông mũi họng, sử dụng một số thuốc cảm cúm và theo dõi chặt chẽ tình trạng của con. Thấy con dù sốt nhưng không quá cao và uống thuốc vẫn hạ sốt được, lại ăn uống được và chỉ hơi uể oải nên chúng tôi quyết định trước mắt để con ở nhà. Vì cả hai vợ chồng vừa mắc xong nên cả nhà sinh hoạt chung như bình thường, không cách ly ai cả”.
Sang đến ngày thứ ba, con chị Thúy Anh không sốt nữa và rất ít ho. Chị cho con xông mỗi ngày 2 lần, ăn uống như bình thường nhưng tăng cường thêm nước ép trái cây, sữa…
“Tôi báo với cô giáo và xin cho con nghỉ học online cho đến khi khỏe hẳn. Nhưng được ba hôm, con ngồi chơi mãi tự thấy chán nên khi mình gợi ý hay cứ vào lớp học cùng các bạn, mẹ xin phép cô cho con chỉ cần nghe mà không phải trả lời câu hỏi, khi nào mệt thì nghỉ thì cu cậu đồng ý, lại lên lớp đều”.
F1 cũng được chăm kỹ
Ngày 10/2, con gái chị Linh Lan (quận Ba Đình, Hà Nội) trở lại trường. Chỉ sau buổi học đầu tiên, cô giáo đã thông báo lớp có F0. Bé bị F0 và 4 bạn ngổi trước, sau, trái, phải của bé là F1 phải nghỉ học. Sau đúng 1 tuần học trực tiếp, khi lớp có 3 F0 và có tổng cộng 19 học sinh nghỉ học, lớp của con chị chuyển học online.
Cô bé con của chị Lan là một trong những F1 của lớp.
“Từ hôm con đi học, mình cứ vừa mừng vừa lo vì đã “bẩy” được con ra khỏi nhà. Nhưng đồng thời trong nhà còn có ông bà người cao huyết áp người bị tiểu đường, và em của bé mới 3 tuổi chưa được tiêm phòng”.
Vì vậy, hàng ngày trước khi đi học chị đều nhắc con xịt mũi, họng bằng nước muối, khi về ngoài rửa tay sát khuẩn cũng xịt mũi họng. Vitamin các loại chị cho uống thường xuyên để tăng sức đề kháng.
“Tới khi biết con là F1, ban đầu mình cũng hơi hoảng. Mình test nhanh cho bé luôn, kết quả âm tính nên trấn tĩnh lại. Tuy nhiên, sau đó mình lên một lịch chăm con và “canh chừng” cả cho ông bà và bé con”.
Chị Lan mua bồ kết bề đốt trong nhà để khử khuẩn. Hàng ngày, ngoài vitamin tổng hợp, chị cho con uống thêm viên tỏi, ngậm vitamin C, và uống viên thuốc phòng cúm của Nga “do bạn bè mách cho”.
Sau 3 ngày, chị lại cho cả nhà test chứ không phải mình cô bé con bởi theo chị, có những người bị không triệu chứng, nếu không cẩn thận lại lây lẫn nhau mà không biết.
Chị Lan cho biết đến thứ 6 sẽ lại test thêm lần nữa cho đủ 3 lần thì mới yên tâm hoàn toàn được.
“Thấy con ở nhà học online thì mình có cảm giác an toàn hơn, nhưng lại “sôi gan” vì con lại tiếp tục vừa học vừa chơi điện tử, xem youtube, chat chit đủ cả” – chị Lan than thở.
Test thử liên tục cũng là cách mà nhiều phụ huynh có con là F1 đang áp dụng cho con mình.
Chị Lê Minh Hương (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ trước khi quyết định cho con đi học đã chuẩn bị tâm lý về việc có F0 trong lớp của con, hoặc tệ hơn là chính con trở thành F0. Dù vậy, trước thông tin về ca nhiễm liên tục tăng trong trường học, và lớp của con may mắn chưa có F0 nào, chị vẫn không khỏi lo lắng.
"Dẫu sao, tôi cũng chỉ biết lo cho con ăn uống đầy đủ, bổ sung vitamin tăng sức đề kháng và liên tục nhắc nhở con phải cẩn thận khi tới trường học. Dù sao, tôi thấy con đang khá hào hứng đi học và đã có những chuyển biến tích cực khi về nhà, chịu giao tiếp với bố mẹ hơn, nên mong rằng lớp của con sẽ không phải học online trở lại".
Phương Chi

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu chỉ sai lầm khi chăm sóc trẻ mắc Covid-19 tại nhà
Cho trẻ uống thuốc theo ''tư vấn'' trên mạng, hạ sốt không đúng cách, đo sai chỉ số SpO2… là những sai lầm thường gặp khi chăm sóc, điều trị trẻ mắc Covid-19 tại nhà.
" alt="'Nhật ký' người mẹ chăm con mắc Covid" width="90" height="59"/>
Vốn được xem như là một trong những VĐV tài năng của Taekwondo, đồng thời sở hữu ngoại hình khá xinh xắn nhà vô địch Thế giới Châu Tuyết Vân được khá nhiều người mến mộ.
Chính vì thế, ngay trong đêm khai mạc ngày hội kỷ niệm 20 năm thành lập LĐ Taekwondo Việt Nam những bài biểu diễn võ thuật đẹp mắt và dũng mãnh của Châu Tuyết Vân đã nhận được sự quan tâm của người hâm mộ.
![]() |
Hotgirl Châu Tuyết Vân trong bài biểu diễn của mình |
Nhà vô địch Thế giới đã biểu diễn cùng với côn nhị khúc và phô diễn môn võ tự vệ mới được "truyền thụ" sau chuyến đi Bulgaria trở về là Bulkempo.
Cũng trong ngày hội của mình, giới Taekwondo cũng đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều ngôi sao trong làng giải trí Việt Nam như diễn viên Bình Minh, Hồng Ánh, ca sỹ Quang Dũng, Hải Yến Idol...
Theo lịch, lễ kỷ niệm cũng như giải đấu cúp chủ tịch VTF sẽ diễn ra đến hết ngày 18/12 với các nội dung thi đấu cá nhân, đồng đội các hạng cân trong khuôn khổ Olympic.
Một số hình ảnh của "hotgirl" Châu Tuyết Vân và dàn sao Việt: