Ngoại Hạng Anh

Phương Mỹ Chi xúc động hội ngộ bạn thân đóng vai chính trong ‘Kính vạn hoa’

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-25 03:39:57 我要评论(0)

Phương Mỹ Chi là ca sĩ khách mời trong showcase Kính vạn hoa vừa được tổ chức tại TPHCM. Cô biểu diễ kết quả liverpoolkết quả liverpool、、

Phương Mỹ Chi là ca sĩ khách mời trong showcase Kính vạn hoa vừa được tổ chức tại TPHCM. Cô biểu diễn loạt ca khúc Vũ trụ có em,ươngMỹChixúcđộnghộingộbạnthânđóngvaichínhtrongKínhvạkết quả liverpool Rock hạt gạo khuấy động không khí sự kiện. 

01 sv.jpg
Phương Mỹ Chi và người bạn thân Phương Duyên hội ngộ trên sân khấu. 

Theo nữ ca sĩ, cô đến với chương trình bên cạnh biểu diễn còn muốn gửi lời chúc mừng đến người bạn thân - diễn viên Phương Duyên - người đóng vai nhỏ Hạnh trong dự án mới. 

"Đây là người bạn mà tôi chơi thân lúc bước vào cuộc thi Giọng hát Việt nhí mùa đầu. Ngày ấy, tôi nhút nhát và Duyên cũng thế. Có thể vì thế mà cả hai chơi với nhau đến tận bây giờ. Điều đặc biệt năm nay chúng tôi đều có dự án điện ảnh ra mắt", Phương Mỹ Chi kể. 

Nữ ca sĩ nói Phương Duyên từng tỏ ra lo lắng, không biết liệu khán giả đón nhận mình hay không. Cô động viên bạn tin tưởng vào bản thân, tận hưởng quá trình đóng phim thay vì tự tạo áp lực. 

Khép lại sự kiện, cả hai cùng song ca như một cách để kỷ niệm tình bạn thân thiết và chúc mừng vai diễn của Phương Duyên.  

batch_KVH_C6698.jpg
Nhật Linh, Phương Duyên và Hùng Anh (từ trái qua) đảm nhận các vai diễn chính trong "Kính vạn hoa". 

Nhà sản xuất trải qua hành trình tuyển chọn gắt gao kéo dài suốt 5 tháng với hơn 10.000 hồ sơ gửi về để tìm được các diễn viên phù hợp vào bộ ba Quý - Long - Hạnh.

Bộ ba trẻ tuổi được trúng vai gồm Hùng Anh (vai Quý ròm), Nhật Linh  vai Tiểu Long), Phương Duyên (vai nhỏ Hạnh).

batch_KVH_C6940.jpg
Diễn viên Ngọc Trai và Vũ Long - 2 gương mặt bản truyền hình giao lưu cùng khán giả. 

Diễn viên Ngọc Trai - người nổi tiếng với vai Quý ròm cũng góp mặt trong sự kiện. Anh nói mình không khóc mà "giấu nước mắt vào trong" khi được hỏi về cảm xúc. Nam diễn viên dành lời động viên thế hệ đàn em, đặt hy vọng dự án sẽ được đón nhận như những gì bản truyền hình làm được. 

Nhà sản xuất Kính vạn hoa: Bắt đền con ma cho biết bộ phim vừa trung thành với truyện gốc của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, vừa có sáng tạo riêng.

“Có sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, chúng tôi mong bản điện ảnh sẽ mang lại trải nghiệm cảm xúc. Đây không chỉ là hành trình của các nhân vật mà còn là hồi ức thanh xuân, nơi mọi thế hệ khán giả đều có thể tìm thấy chính mình”, đoàn phim chia sẻ. 

Kính vạn hoadự kiến khởi chiếu ngày 24/12. Bên cạnh 3 diễn viên chính, phim có sự xuất hiện của bộ ba khi trưởng thành bao gồm Quý ròm lớn (Ngọc Trai), Tiểu Long lớn (Vũ Long) và nhỏ Hạnh lớn (Anh Đào). Dự án quy tụ các nghệ sĩ như: Vợ chồng Lâm Vỹ Dạ - Hứa Minh Đạt, Trương Thế Vinh, Lê Lộc…

Ảnh, clip: ĐPCC

'Kính vạn hoa' gây sốt với dàn diễn viên, làm sống dậy ký ức tuổi thơTác phẩm "Kính vạn hoa" bản điện ảnh hé lộ các diễn viên cũ của bản truyền hình, bên cạnh 3 gương mặt mới toanh. Teaser trailer của phim khiến khán giả hoài niệm về ký ức tuổi thơ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Đỗ Hà Cừ - ‘thủ lĩnh’ của phong trào tình nguyện

Nhưng mọi hi vọng dập tắt khi bác sĩ kết luận Cừ bị di chứng chất độc da cam từ bố - một người lính trở về từ chiến trường Quảng Trị.

‘Chúng tôi sốc và buồn nhưng vẫn phải chấp nhận. Con bị như vậy mình càng thương con hơn’, bà nói.

Đỗ Hà Cừ chỉ có thể nằm một chỗ, chân tay anh co quắp không thể cử động. Mọi việc ăn uống, tắm rửa, đi vệ sinh… anh đều phải nhờ đến đôi tay mẹ.

Con không thể đến trường, bà Hà vừa là mẹ vừa là cô giáo của anh. Hàng ngày, trước khi đi làm, bà lại viết chữ trên tấm bảng con. Cậu bé Đỗ Hà Cừ ở nhà tập đọc. Khi mẹ đi làm về, có gì không hiểu anh lại nhờ mẹ giảng dạy.

Là người yêu thích và thuộc nhiều thơ lục bát, những lúc có thời gian rảnh bà đều dạy con đọc thơ, nâng cao vốn từ ngữ.

Ngày bé, con hay ốm là khoảng thời gian vất vả nhất của người phụ nữ Thái Bình. ‘Tôi nhớ nhất năm con 13 tuổi thường xuyên bị co giật. Cơ thể và cổ họng Cừ co cứng, không thể ăn uống được, chúng tôi phải mời bác sĩ đến nhà để chữa trị.

Tôi xin nghỉ 7 tháng không lương để chăm sóc con. Vợ nhiều đêm thức trắng, chồng thì làm ngày làm đêm để lo kinh tế cho cả gia đình’, bà nhớ lại.

‘Khó khăn nhất là việc tắm cho Cừ. Ngày con bé, tôi có thể bế con vào nhà tắm nhưng nay mỗi lần tắm cho con, cả hai vợ chồng hợp sức mới có thể’.

{keywords}
Phía sau chiếc xe lăn của anh luôn có bóng dáng của mẹ - bà Nguyễn Thị Kim Sơn

Nhà tắm của gia đình cũng được thiết kế riêng để tiện việc tắm rửa cho Cừ. Trải một tấm nilon dưới sàn, 2 vợ chồng đưa con vào đặt lên nilon. Lúc này, người mẹ mới từ từ dội nước, gội đầu cho chàng trai nay đã 36 tuổi.

‘Chân tay, cơ thể con co cứng nên việc cởi và mặc quần áo rất khó khăn. Có những việc chỉ có tôi mới có thể làm cho con. Vì vậy, tôi rất ít khi xa con…’, bà nói.

Bà Sơn cũng nhớ lại về lần bà lên Hà Nội để thăm người con trai thứ 2 đang học đại học. Ở nhà, suốt một ngày, anh Cừ không thể đi vệ sinh dù có sự hỗ trợ của bố và người thân. Cuối cùng, người mẹ phải trở về để giúp đỡ anh.

Thương mẹ nên có thời gian Đỗ Hà Cừ nhịn ăn, cố gắng giảm cân để mẹ đỡ vất vả khi bế anh. Tuy nhiên thấy con gầy gò, bà Sơn lại ép anh ăn uống trở lại.

‘Người ta từng nói tôi lo việc bao đồng’

Ý tưởng thành lập thư viện miễn phí mang tên ‘Không gian đọc’ vào tháng 7/2015 của Đỗ Hà Cừ được mẹ anh rất ủng hộ.

Ban đầu, vợ chồng bà Sơn dùng tiền của gia đình để đóng tủ, mua sách… để giúp con xây dựng thư viện miễn phí. Sau này, những nhà hảo tâm đã tài trợ để giúp thư viện lớn mạnh hơn.

Hiện, thư viện của anh có hơn 4.000 đầu sách với hơn 900 độc giả. Đồng thời, anh phát triển thêm 9 tủ sách do người khuyết tật quản lý tại các tỉnh, mỗi tủ từ 700 - 2.500 cuốn sách. Trong năm 2020, anh mong muốn thành lập thêm 14 tủ sách nữa cho người khuyết tật.

{keywords}
Đỗ Hà Cừ bên cạnh bố mẹ tại thư viện miễn phí

‘Khi đồng ý cho con thành lập thư viện miễn phí, tôi nhận được nhiều lời ngăn cản. Họ nói tôi ‘đã nuôi con tàn tật còn lo chuyện bao đồng’ nhưng tôi vẫn ủng hộ con’.

Trước đây, thư viện mở cửa tất cả các ngày nhưng do lượng học sinh đến quá đông (có ngày đón hơn 40 người), Cừ và bà Sơn đã phải xây dựng lại nội quy thư viện.

Theo đó, thư viện chỉ mở cửa vào chiều thứ Bảy và Chủ nhật, vào mùa hè sẽ mở cửa tất cả các ngày.

‘Có những trưa đang ngủ, những đêm tối muộn hay chúng tôi đang bận việc cũng phải bỏ dở để mở cửa đón các bạn nhỏ bấm chuông. Tôi thường xuyên phải quét dọn nhà cửa, nấu nước… vì hàng chục người đến nhà mỗi ngày.

Tuy vất vả nhưng khi con vui, tôi cũng vui lây. Bên cạnh đó, trước những bạn nhỏ ngoan ngoãn, yêu sách, chúng tôi không nỡ chối từ’, bà Sơn nói.

Để chăm sóc con, chồng của bà Sơn phải chuyển công tác từ Hà Nội về Thái Bình để hỗ trợ vợ. Em trai của Đỗ Hà Cừ cũng xin công tác gần nhà để cùng bố mẹ đồng hành với anh trai.

‘Chồng tôi bị tiểu đường nhiều năm nay nên sức khỏe yếu, tôi cũng mắt mờ, thường xuyên đau chân nhưng hai vợ chồng vẫn cố gắng để chăm sóc con trai. Chúng tôi chỉ mong có sức khỏe để có thể giúp đỡ con trong các hoạt động vì cộng đồng’, bà Sơn nói.

Năm 2018, Đỗ Hà Cừ là một trong 20 thủ lĩnh có thành tích xuất sắc trong hoạt động tình nguyện được nhận bằng khen của Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam.

Năm 2019, anh nhận bằng khen của Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch trao tặng cho ‘Không gian đọc hi vọng’ đạt Giải thưởng văn hóa đọc 2019.

Năm 2020, Đỗ Hà Cừ là một trong 10 gương mặt tiêu biểu nhận giải thưởng Tình nguyện quốc gia năm 2019. Phía sau tất cả những thành tích của mình, Đỗ Hà Cừ nói: ‘Không có mẹ, tôi sẽ không thể làm được gì’.

9x tuột giấc mơ đại học vì nghèo nay lọt top Forbes Việt Nam

9x tuột giấc mơ đại học vì nghèo nay lọt top Forbes Việt Nam

 Hà Minh Khôi là một trong 30 gương mặt dưới 30 tuổi nổi bật nhất của Việt Nam năm 2020 do tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn. 

" alt="Hành trình nuôi con thành ‘thủ lĩnh’ của bà mẹ Thái Bình" width="90" height="59"/>

Hành trình nuôi con thành ‘thủ lĩnh’ của bà mẹ Thái Bình

Sáng 7/11, trả lời VnExpress,đại diện Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Bộ Y tế, cho biết trong số 7 nghiên cứu có ba cuộc liên quan vaccine trong nước và bốn cuộc liên quan vaccine của nước ngoài gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha và Nhật Bản. Những nghiên cứu này do các đơn vị có sản phẩm tiến hành, Hội đồng Đạo đức thuộc Bộ Y tế sẽ đánh giá, phê duyệt. Đến nay một nghiên cứu đã hoàn thành và hiện hoàn thiện báo cáo, những cuộc còn lại đang triển khai.

"Hiện nay chưa có kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam", đại diện Cục nói và thêm rằng mục đích đánh giá để phê duyệt, cấp phép vaccine, đồng thời tham khảo và triển khai các hoạt động phòng chống dịch đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế.

Bộ Y tế không thông tin cách thức tiến hành nghiên cứu miễn dịch và hiệu quả vaccine như thế nào.

Đến nay, Việt Nam vẫn sử dụng kết quả nghiên cứu hiệu quả vaccine Covid-19 trên thế giới để tham khảo khi quyết định các biện pháp chống dịch. Theo đó, hiệu quả ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện và tử vong của vaccine sau tiêm mũi ba đạt khoảng 86% (ở tháng thứ nhất). Hiệu quả này giảm dần sau 6 tháng và giảm mạnh từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6 (hiệu quả bảo vệ ở tháng thứ 6 còn khoảng 70%). Sau khi tiêm mũi bốn, tăng khả năng ngăn ngừa biến chứng nặng, nhập viện, tử vong khoảng từ 9% đến 28% so với tiêm mũi thứ ba.

Đầu tháng 11, Giám đốc Sở Y tế TP HCM Tăng Chí Thượng cũng cho biết thành phố chuẩn bị kiểm tra miễn dịch cộng đồng về Covid để đánh giá hiệu quả miễn dịch vaccine trong bối cảnh ca nhiễm giảm, tỷ lệ tiêm chủng thấp trong khi diễn biến dịch còn phức tạp. "Nếu tiêm chủng thấp nhưng miễn dịch cộng đồng cao thì cũng đỡ lo", ông Thượng nói, tuy nhiên cũng không cho biết cụ thể kế hoạch khảo sát.

Ngày 6/11, phát biểu tại phiên họp thứ 18 Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống Covid-19, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết tại thời điểm này không thích hợp để đề cập miễn dịch cộng đồng với Covid-19, chưa thể xác định khả năng thanh toán cũng như loại trừ dịch. Do đó, chưa thể xác định tỷ lệ bao phủ vaccine mũi ba, mũi bốn cần đạt bao nhiêu và có cần tiêm mũi tiếp theo hay không. Vì vậy, bà Lan đề nghị đẩy nhanh hơn tiến độ tiêm vaccine Covid-19, đôn đốc nghiên cứu, sản xuất vaccine, sinh phẩm, thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế.

Một tình nguyện viên tại Bắc Ninh tiêm thử nghiệm vaccine ARCT-154, hồi tháng 9/2021. Ảnh:Thảo Nguyễn" alt="Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vaccine Covid" width="90" height="59"/>

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vaccine Covid