您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Xem bóng đá trực tuyến: Việt Nam vs Indonesia 23h45 ngày 7/6
Bóng đá744人已围观
简介Hôm nay,́ngđátrựctuyếnViệtNamvsIndonesiahngàđội hình man city gặp nottingham forest Đội tuyển V...
Hôm nay,́ngđátrựctuyếnViệtNamvsIndonesiahngàđội hình man city gặp nottingham forest Đội tuyển Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn cuối vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực Châu Á với trận đấu gặp Đội tuyển Indonesia. Các trận đấu giai đoạn cuối được tổ chức tập trung ở UAE do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Trước đại dịch, Đội tuyển Việt Nam đã thi đấu ấn tượng và đang dẫn đầu bảng G với 11 điểm, có 3 trận thắng và 2 trận hòa. Toàn đội có quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng trước 3 trận đấu cuối gặp Indonesia (7/6), Malaysia (11/6), và UAE (15/6).
Người hâm mộ trên cả nước chắc hẳn đều mong chờ một chiến thắng trong trận ra quân hôm nay, qua đó củng cố vững chắc ngôi đầu và tiến gần hơn đến mục tiêu vào vòng trong.
Xem bóng đá trực tiếp Việt Nam vs Indonesia hôm nay
Hôm nay (7/6), Đội tuyển Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn cuối vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực Châu Á. |
Trận đấu Việt Nam gặp Indonesia thuộc vòng loại World Cup 2022 sẽ bắt đầu lúc 23h45 đêm nay (7/6), được tường thuật trực tiếp trên các kênh VTV5 và VTV6. Chương trình bình luận trước trận đấu sẽ lên sóng từ 23h00.
Để xem trực tiếp kênh VTV5 và VTV6, người hâm mộ có các hệ thống truyền trình trực tuyến của VTV News, VTV Go, hay VTV Giải trí; các hệ thống này bao gồm website và ứng dụng di động.
Một số địa chỉ web xem VTV6 bao gồm:
vtv.vn/vtv6/truyen-hinh-truc-tuyen.htm
vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv6-6.html
vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv6
Một số địa chỉ web xem VTV5 bao gồm:
vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen/vtv5.htm
vtvgo.vn/xem-truc-tuyen-kenh-vtv5-5.html
vtvgiaitri.vn/xem-tivi-truc-tuyen/vtv5
Trận đấu Việt Nam vs Indonesia cũng được phát trực tiếp trên fanpage Facebook, YouTube và ứng dụng của Next Sports. Người hâm mộ có thể xem ngay kênh YouTube của Next Sports bên dưới:
Anh Hào
Hướng dẫn xem trực tiếp Asian Cup 2019 trên VTV Go
ictnews Hãy cùng điểm lại các bước xem ứng dụng VTV Go cơ bản và mới nhất, vì càng biết nhiều kênh chúng ta càng có thêm lựa chọn lúc cao điểm nghẽn mạng mùa Asian Cup 2019.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Bóng đáHư Vân - 02/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Vòng sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023
Bóng đáLễ trao giải Vòng Sơ khảo 1 - Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 Vòng Sơ khảo 1 đã chọn ra 6 nhóm thí sinh xuất sắc (trong đó có cả thí sinh dự thi cá nhân) đi tiếp vào Vòng Chung kết trực tiếp diễn ra vào cuối năm nay. Tại lễ trao giải, GS. Thomas Patterson - thành viên hội đồng cố vấn của cuộc thi đã gửi lời chúc mừng tới các thí sinh. Ông cũng nhắn nhủ các bạn trẻ: “Hãy suy nghĩ cao hơn, sâu hơn và xa hơn nữa. Một kỷ nguyên khai sáng mới là hoàn toàn khả thi và chúng ta cần các bạn trẻ chung tay để thực hiện tầm nhìn ấy.”
Với hình thức và quy mô ngày càng mở rộng, Vòng Sơ khảo 2 cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 là cơ hội để các thí sinh miền Trung, cũng như các thí sinh miền Bắc tiếp tục tham gia thử sức. Đây là cơ hội để các bạn trẻ được tham gia giao lưu, cọ xát, cũng như thể hiện quan điểm, suy nghĩ của bản thân; nói lên tiếng nói của thế hệ trẻ khi đứng trước một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên khai sáng toàn cầu.
Bài dự thi có bố cục không đổi, bao gồm: bài luận chính, bài luận phụ và phần chia sẻ của bản thân. Với phần đề bài được đổi mới, mang tính cập nhật và sáng tạo hơn, các thí sinh có thể thỏa sức “vẽ nên bức tranh của riêng mình”.
Theo dõi website của VLAB Innovation cùng báo VietNamNet để cập nhật những thông tin mới nhất về cuộc thi.
Thế Định
">...
【Bóng đá】
阅读更多Điểm sàn xét tuyển nhóm ngành sư phạm năm 2023
Bóng đáĐiểm chuẩn đại học 2023 của các trường đào tạo sư phạm trên cả nước
Điểm chuẩn khối các ngành sư phạm năm 2023 theo phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT ở các trường top đầu vẫn ở mức rất cao.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Soi kèo phạt góc HJK Helsinki vs Honka, 22h00 ngày 27/9
- Giáo viên đi xuất khẩu lao động: ‘Lương thấp, phải tự cứu lấy mình’
- Cần hay không một bộ sách giáo khoa do Bộ GD
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Lịch tựu trường năm học mới 2023
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
-
Trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Pháp: Mbappe dự bị
Trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Pháp trong khuôn khổ bảng D Euro 2024 trên sân Red Bull Arena, diễn ra lúc 2h ngày 22/6 (giờ Việt Nam)." alt="Mbappe bị cấm đeo mặt nạ hình quốc kỳ Pháp tại EURO 2024">Mbappe bị cấm đeo mặt nạ hình quốc kỳ Pháp tại EURO 2024
-
Các khách mời đang tham quan CTE 2023. Ảnh: ClassIn “Thỏi nam châm” Việt Nam
Tại Triển lãm Công nghệ Giáo dục 2023, khách tham dự đã có dịp lắng nghe nhiều góc nhìn sâu sắc về công nghệ giáo dục từ các chuyên gia uy tín.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong mảng giáo dục cho riêng khu vực châu Á Thái Bình Dương, ông Sudeep Laad - Giám đốc điều hành tại L.E.K Consulting và thành viên Global Education Practice - đã phân tích bức tranh khái quát về công nghệ giáo dục. Ông cho rằng lĩnh vực công nghệ giáo dục vẫn đang thu hút mạnh nguồn đầu tư mạo hiểm trên thế giới.
Cụ thể, trong khoảng thời gian từ năm 2019 - 2022, công nghệ giáo dục toàn cầu đón nhận tổng cộng 51 tỉ USD vốn đầu tư mạo hiểm. Công nghệ giáo dục xếp hạng thứ 4 trong số các lĩnh vực nhận được nhiều vốn đầu tư mạo hiểm nhất, chỉ sau lĩnh vực sức khỏe, công nghệ tự động và thực phẩm,...
Trong xu hướng đó, Việt Nam vẫn là “thỏi nam châm” thu hút dòng vốn đầu tư. Từ đầu năm đến nay, nhiều đơn vị công nghệ giáo dục Việt Nam gọi được những vòng vốn hàng triệu đến trăm triệu USD. Các chuyên gia đồng ý rằng việc sở hữu lợi thế dân số trẻ, mức độ sẵn sàng chi tiêu cho giáo dục cao, tỉ lệ phủ Internet lớn,… góp phần tạo nên mảnh đất màu mỡ cho công nghệ giáo dục tại Việt Nam.
Ông Sudeep Laad cũng cho rằng sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á cùng nỗ lực chuyển đổi số của các quốc gia tiếp tục đặt ra nhu cầu giải pháp công nghệ giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập và đào tạo nhân lực mới. Mặt khác, ngày càng nhiều người đi làm vẫn có nhu cầu tự học, đã lựa chọn ứng dụng công nghệ giáo dục làm kênh học tập. Tiêu biểu, gần 50% người dùng sử dụng các ứng dụng công nghệ giáo dục để học ngoại ngữ.
Gió có đổi chiều sau đại dịch?
PGS.TS Chu Cẩm Thơ - Trưởng ban Nghiên cứu đánh giá Giáo dục, Viện Khoa học - nhận định sau dịch Covid-19, nhiều cơ sở giáo dục quay lại với hình thức dạy truyền thống. Một số đơn vị khá e dè áp dụng công nghệ mới. Một nguyên nhân là vì nhiều đơn vị có thể không thấy rõ ràng rằng các công nghệ này sẽ mang lại lợi ích gì cho dạy và học.
Theo bà Thơ, công nghệ và giáo dục chưa thật sự “nhuyễn” vào nhau, vì thế các đơn vị làm giáo dục đôi khi chưa tin công nghệ sẽ mang lại khác biệt hơn so với cách dạy truyền thống. Do vậy sẽ cần thêm những cách kết hợp để công nghệ và nội dung giáo dục đem lại được những kết quả rõ rệt hơn.
Bà Trương Lê Quỳnh Tương - Giám đốc khu vực Đông Nam Á của ClassIn - cho rằng trong bối cảnh kinh tế hiện tại, các cơ sở giáo dục còn lưỡng lự trong việc đầu tư sản phẩm công nghệ mới
Nếu nguồn tài chính có hạn, các đơn vị thường ưu tiên dành tiền cho những nội dung khác dễ mang lại lợi ích trước mắt hơn.
Tuy nhiên, theo bà Tương, nhìn ở một chặng đường dài, đầu tư công nghệ đúng đắn sẽ mở ra cơ hội mới và mang lại lợi thế dẫn đầu cho các đơn vị. Công nghệ sẽ là một phần tất yếu của giáo dục trong tương lai không xa. Công nghệ kết hợp với phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm sẽ giúp học sinh, cá nhân hóa học tập theo năng lực và nâng cao kỹ năng học tập chủ động của mình.
Từ kinh nghiệm triển khai nhiều sản phẩm giáo dục thực tiễn, ông Phạm Giang Linh - Tổng Giám đốc Galaxy Education - cho rằng, giáo dục là lĩnh vực cần nhiều yếu tố kết hợp để có thể số hóa, đặc biệt khi đem so sánh với thương mại điện tử, vận chuyển hay tài chính. Để chuyển đổi số hiệu quả, chúng ta phải xác định rõ công cụ hay nền tảng công nghệ được sử dụng nhằm giải quyết mục tiêu gì.
Ông Linh cũng nhận định, trong tương lai việc thiết kế trải nghiệm học trực tuyến và trực tiếp sẽ tiến đến gần nhau hơn thay vì tồn tại riêng biệt.
Tương tự, ông Tú Phạm - sáng lập nền tảng học và luyện thi tiếng Anh Prep.vn - nêu góc nhìn để đảm bảo rằng công nghệ thực sự mang lại hiệu quả trong dạy và học, giáo viên cần thường xuyên đánh giá và theo dõi tiến độ học tập. Bên cạnh đó, việc sử dụng công nghệ phải đi kèm với việc chuẩn bị dữ liệu và phân tích kết quả để cải thiện quá trình giảng dạy. Nếu không chuẩn bị dữ liệu từ trước, việc áp dụng công nghệ sẽ vô cùng thách thức.
ClassIn đồng hành đổi mới công nghệ trong giáo dục
Triển lãm Công nghệ giáo dục 2023 là một trong những minh chứng cho cam kết của ClassIn đồng hành cùng quá trình đổi mới công nghệ cho các đơn vị giáo dục tại Việt Nam. Nhận thức về vai trò quan trọng của công nghệ để nâng cao chất lượng giáo dục, ClassIn đã và đang phối hợp chặt chẽ với các nhà giáo dục lẫn đơn vị công nghệ để đưa ra giải pháp tổng thể cho việc chuyển đổi số giáo dục tại Việt Nam.
Bích Đào
" alt="Triển lãm Công nghệ Giáo dục 2023">Triển lãm Công nghệ Giáo dục 2023
-
Video tổng hợp Djokovic 3-1 Jacob Fearnley:Djokovic vất vả hạ tay vợt hạng 277 ATP ở vòng 2 Wimbledon
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
-
Là đồng nghiệp, tôi rất thông cảm khi thầy còn thiếu kỹ năng kiềm chế cảm xúc để nói ra những lời không đẹp, không hay nhưng đây cũng là bài học thầy cần khắc ghi.
Không chỉ riêng thầy, nhiều giáo viên khác cũng dễ nổi nóng khi dạy học sinh. Bản thân tôi cũng từng có bài học sâu sắc khi mới ra trường. Hôm nay, tôi xin được kể lại câu chuyện này mong các đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm trong xử lý tình huống phát sinh trong dạy học.
37 năm trôi qua, tôi vẫn nhớ mãi trong lòng và có lẽ không bao giờ quên được lời nhắn gửi của một phụ huynh ngày đó. Nó như một bài học vỡ lòng khi tôi mới vào nghề "gõ đầu trẻ". Năm 1986, tôi nhận quyết định về giảng dạy ở trường phổ thông cơ sở Diên Tân (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa) - một xã kinh tế mới của huyện Diên Khánh lúc bấy giờ.
Đời sống người dân nơi đây hết sức khó khăn. Hàng ngày, họ chỉ biết vào rừng chặt củi về bán để sống qua ngày. Nhiều học sinh sáng đến trường, chiều theo cha mẹ vào rừng chặt củi. Đồng ruộng khô cằn, người dân chỉ canh tác được một vụ vào tháng mười âm lịch khi bắt đầu có mưa.
Hôm đó, thấy nhiều học sinh lớp 7 đi chân không vào lớp, tôi liền nói: “Các em ở trên này nên giống người ở đây rồi đấy”. Ý tôi muốn nói các em không đi dép như thói quen của người dân nơi đó hay để chân trần. Bản thân tôi nghĩ đơn giản như vậy và không hề có ý nghĩ xúc phạm.
Không ngờ, tối hôm ấy, có 3 phụ huynh đến khu tập thể nơi tôi ở. Tình huống này khiến tôi bối rối, tôi thật sự tôi không biết phụ huynh gặp tôi có chuyện gì. Một phụ huynh hỏi: “Tại sao thầy nói con tôi như vậy?”. Lúc này, tôi mới hiểu rằng câu nói sáng nay của mình đã gây ra sự không hài lòng cho phụ huynh.
Tôi hoang mang vì lần đầu tiên tiếp phụ huynh trong tình thế này. Tôi không biết họ có hiểu ý của tôi không (muốn nhắc nhở các em chứ không định xúc phạm các em hay tập tục của người dân địa phương)?
Thật sự, tôi hơi run vì mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong xử lý các vấn đề với phụ huynh. Tôi cố bình tĩnh, trả lời: “Ý tôi muốn nói các em phải đi dép, không nên đi chân không lỡ không may dẫm phải đinh, gai rất nguy hiểm”.
Một phụ huynh khác lên tiếng: “Con tôi làm gì có dép để đi?”. Lúc này, tôi thật sự hối hận không biết được phụ huynh rất nghèo, không có tiền mua cho con đôi dép đi học. Tôi chỉ biết nói lời xin lỗi... Rất may, sau đó, phụ huynh cũng hiểu và thông cảm về lời nói của tôi. Khi ra về, phụ huynh nói một câu mà tôi nhớ mãi: “Thầy cần phải học nói”.
Tôi rất buồn và tự trách mình chưa tìm hiểu vì sao nhiều em không có dép mà vội nói như vậy và tôi cũng buồn vì lời nói của mình dù chỉ xuất phát từ nỗi lo cho học trò. Tuy buồn nhưng qua đó cũng thêm kinh nghiệm sống: Hãy thận trọng trước khi nói, nhất là đối với học sinh. Thầy cô cần phải tìm hiểu kỹ vì mỗi em có hoàn cảnh khác nhau, năng lực nhận thức không giống nhau nên cần tiếp cận, sẻ chia giúp các em. Đừng để lời nói thốt ra một cách vội vã và nỗi ân hận kéo dài.
Điều 6 Thông tư 06 cũng đã quy định về việc ứng xử của giáo viên đối với người học. Đó là: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
Thầy cô không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.
Khi giáo viên xúc phạm học sinh sẽ bị xử lý theo Điều 28 Nghị định 04/2021/NĐ-CP. Nghị định này quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; vi phạm quy định về chính sách đối với người học.
Đó là phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Kỷ luật người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng đối với hành vi vi phạm về chính sách đối với người học.
Như vậy, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời đại nào, thầy cô cũng không được xúc phạm gây tổn thương cho học sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ sau này. Thầy cô cũng không dùng lời lẽ thiếu chuẩn mực, mất kiểm soát hành vi đối với học trò với lời bao biện “thương cho roi cho vọt…”.
Mỗi khi trò vi phạm, thầy cô cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để giúp các em tránh sai lầm lần sau đó mới chính là giáo dục tích cực trong trường học.
Kể lại câu chuyện của mình, tôi mong đồng nghiệp hãy hiểu rằng ở những nơi học sinh còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nếu không thể giúp được các em cũng nên thông cảm, đừng bắt học sinh phải theo những quy định do thầy cô đặt ra, vô tình làm khó học sinh như: phải có thắt lưng, không được đi dép không có quai hậu, phải mặc đồng phục, phải có cặp đựng sách vở...
Trong quá trình học, trò phạm lỗi, sự thấu hiểu, cảm thông và tôn trọng sẽ giúp người thầy cảm hóa được trò để các em thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” đúng nghĩa.
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV" alt="Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy">Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả nghĩ gì về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phản hồi của bài viết hoặc email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn! Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy