Một hiệu trưởng xin nghỉ việc, giải thể trường
-Hiệu trưởng Trường trung cấp nghề Hoàn Cầu (TP.HCM) nộp đơn lên Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP.HCM đề nghị giải thể trường và xin nghỉ việc vì nếu hoạt động cũng không có gì làm.
Xác nhận với VietNamNet,ộthiệutrưởngxinnghỉviệcgiảithểtrườdự đoán kết quả bóng đá hôm nay ông Trần Nguyễn Hoàng Phương cho biết ông nộp đơn xin nghỉ việc và giải thể trường vì “nếu hoạt động chúng tôi cũng không có gì làm”.
“Hai năm nay, trường không tuyển được sinh viên nào. Khi 10 sinh viên khóa cuối ra trường vào tháng 7 và tháng 8 năm 2014 chúng tôi ngưng hoạt động từ lúc đấy đến nay.”- ông Phương cho biết
Cũng theo ông Hoàng Phương, lẽ ra việc giải thể trường là do Hội đồng quản trị quyết định nhưng từ lâu Hội đồng quản trị không lên trường, ban giám hiệu không liên lạc được với HĐQT, cán bộ công nhân viên không có việc làm nên ông chủ động làm văn bản gửi xin giải thể và nghỉ việc. Còn việc giải quyết đồng ý hay không thuộc quyền của Sở LĐ-TB và XH TP.HCM.
Hiện tại văn phòng của Trường trung cấp nghề Hoàn Cầu đang lưu tại quận 6, nhưng cơ sở vật chất phục vụ việc dạy học ( ở quận Tân Bình) trước đây thuê mướn đã trả lại từ tháng 1/2015. Hai năm qua việc trả lương cho cán bộ, giáo viên do tự cân đối từ ngân quỹ còn dư lại.
- Lê Huyền
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Với việc mua 25% cổ phần với giá 1,7 tỷ USD, Ratcliffe dự định quản lý mảng bóng đá của Man Utd, còn nhà Glazer vẫn nắm mảng thương mại. Theo Sun, trước khi chốt vụ đầu tư, tỷ phú 71 tuổi yêu cầu ban lãnh đạo giải trình về việc làm "bốc hơi" số tiền tương đương, mà thu về rất ít thành công sau khi Sir Alex Ferguson nghỉ hưu. " alt="Tỷ phú Ratcliffe muốn Man Utd giải trình việc 'ném tiền qua cửa sổ'">Tỷ phú Ratcliffe muốn Man Utd giải trình việc 'ném tiền qua cửa sổ'
Tôi tốt nghiệp Sư phạm toán nhưng chật vật vài năm vẫn lẹt đẹt mãi với hợp đồng ngắn hạn. Tôi xin nghỉ, về tự mở lớp dạy thêm và ôn thi cấp 2, cấp 3. Kiến thức tốt, bản thân tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Lứa học sinh đầu tiên tôi dạy, ôn thi vào lớp 10 và vào đại học đều đỗ, nhiều phụ huynh học sinh tìm đến gửi gắm con.
Trong một buổi hội thảo, tôi gặp Ly. Bố em còn là cổ đông của một trường học tư nhân. Cả hai khá hợp nhau về sở thích, suy nghĩ.
Ảnh: B.N Sáu tháng quen biết, tôi và em làm đám cưới. Công việc của tôi khá tốt nhưng thu nhập chưa cao nên Ly thuyết phục tôi về nhà em sống, khi nào sinh con xong, hai vợ chồng mua nhà trả góp rồi ra riêng chưa muộn.
Các bác trong họ biết chuyện tôi ở rể vội khuyên, đừng dại ở chung với nhà vợ, dễ xảy ra mâu thuẫn. Đàn ông phải có thế của mình, không thể để lép vế…
Tôi bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can, vì cho rằng, quan điểm đó hoàn toàn cổ hủ. Bố mẹ Ly đều là người có trình độ, chắc không đến mức quá đáng.
Kết hôn chưa được nửa tháng, bố vợ gọi tôi ra, khuyên con rể bỏ công việc ở lớp dạy thêm, về trường ông đang góp vốn làm công tác quản lý.
Ông ngọt nhạt: ‘Anh về đấy học cách quản lý, sau này còn hỗ trợ con bé Ly tiếp quản cơ ngơi của bố mẹ. Bố mẹ sinh một mình nó, có bao nhiêu bù đắp cho vợ chồng anh hết’.
Tôi đồng ý về làm cho bố vợ. Bạn bè đều khen tôi số hưởng, nhà vợ giàu, có công việc tốt. Tôi cũng từng hạnh phúc vì điều đó. Tuy nhiên, sau thời gian ở rể, tôi thấy nhiều bất cập. Từ người tự chủ về kinh tế, sống có quan điểm, chính kiến riêng, tôi trở nên nhu nhược.
Bố vợ là người độc đoán, mọi việc lớn nhỏ trong nhà, ông tự quyết định. Lương tháng ở trường, thay vì chuyển vào số tài khoản tôi đăng ký, ông cho kế toán chuyển thẳng vào tài khoản con gái mình. Tôi muốn chi tiêu gì, phải ngửa tay xin vợ.
Mặc dù, tôi không có thói quen la cà quán xá nhưng vẫn có nhiều mối quan hệ, thi thoảng giao lưu, học hỏi cho công việc, Mỗi tháng tôi đi ăn uống với họ 1,2 lần.
Bố vợ tôi lại quy định, bữa tối, các thành viên phải có mặt đầy đủ. Hôm nào tôi bận, không về, ông liền mang bộ mặt khó đăm đăm. Tôi phải xin lỗi rối rít, chấp nhận từ bỏ những mối quan hệ của mình.
Từ ngày vợ sinh con, tối đến, tôi cũng tranh thủ giặt tay chậu quần áo lớn của mọi người. Nhà có máy giặt, bố vợ tôi chỉ cho phép dùng giặt đồ dày, còn đồ mỏng, đồ em bé, theo ông giặt bằng tay mới sạch.
Cuối tuần, tôi tranh thủ dọn dẹp 3 tầng nhà, từ trên xuống dưới, chưa bao giờ tôi kêu ca. Đôi lúc, mệt mỏi, tôi muốn nằm một chút, bố vợ kiểu gì cũng chê trách tôi lười.
Bố mẹ vợ gần như can thiệp vào tất cả cuộc sống của hai vợ chồng tôi. Từ nuôi con, ăn uống, quần áo, đến cả công việc. Căng thẳng nữa là việc tôi gửi tiền nuôi em gái ăn học dưới quê và mua thuốc men cho mẹ. Trước đây, tự chủ về tài chính, tôi hoàn toàn thoải mái nhưng từ khi vợ quản lý lương, mỗi lần gửi về, tôi phải nhắc vợ đưa.
Vợ kiên quyết không đưa tôi tiền gửi cho mẹ. Chúng tôi căng thẳng, cô ấy quát tháo ầm ĩ cả nhà. Bố vợ thấy vợ chồng con gái cãi vã, không cần nghe rõ đầu đuôi nguồn cơn, sẵn sàng thóa mạ con rể.
Tôi là đàn ông, bị nhà vợ xúc phạm như vậy, tự ái vô cùng. Tôi đợi mọi thứ nguôi ngoai, vui vẻ trở lại, mới bàn với vợ ra ở riêng. Bạn tôi có căn hộ chung cư 60m2, để lại cho tôi với giá tốt. Hơn nữa, tôi chỉ cần trả một nửa, còn lại bạn cho nợ trong 10 năm.
Nếu ở riêng, vợ chồng sẽ hoàn toàn độc lập, tự sắp xếp cuộc sống theo ý mình. Tôi nghĩ, đây cũng là xu thế trong xã hội hiện đại, khi đến tuổi trưởng thành, cần bớt phụ thuộc vào bố mẹ hai bên. Ban đầu, vợ chồng có thể khó khăn, sau sẽ dần ổn định. Nào ngờ, Ly không đồng ý. Vợ trách tôi bạc, lúc khó khăn nhờ vả ông bà ngoại, đến lúc đủ lông, đủ cánh là phủi tay...
Tôi thừa nhận, vợ chồng trẻ ở chung với bố mẹ có nhiều cái lợi: Không tốn tiền thuê nhà, không phải lo lắng việc nhà, con cái được ông bà trông nom, tình cảm gia đình gắn chặt…
Ngược lại, ở chung cũng có những gò bó như phải giữ gìn lời ăn tiếng nói, cư xử khéo léo để giữ hòa khí gia đình.
Theo các bạn, tôi suy nghĩ có gì sai không? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Bạn nghĩ gì về vấn đề Ở chung - Ở riêng? Mọi ý kiến/bài viết xin gửi ở phần bình luận dưới bài viết hoặc gửi tới địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Ở rể nhà vợ, tôi biến mình thành gã đàn ông nhu nhược">Ở rể nhà vợ, tôi biến mình thành gã đàn ông nhu nhược
Thừa ủy quyền của Thủ tướng, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng trình bày tờ trình khẳng định dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam là công trình có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của đất nước. Việc đầu tư tuyến tạo tiền đề, động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đáp ứng nhu cầu vận tải. Chính phủ cho rằng công trình này sẽ mở ra không gian phát triển kinh tế mới, nguồn lực mới thông qua khai thác hiệu quả quỹ đất; phát triển công nghiệp xây dựng, công nghiệp vật liệu xây dựng; phát triển du lịch, dịch vụ, đô thị. Dự án được kỳ vọng giúp giảm ô nhiễm môi trường; giảm tai nạn giao thông và tạo ra hàng triệu việc làm. Trong thời gian xây dựng, ước tính công trình góp phần tăng GDP bình quân của cả nước khoảng 0,97%/năm.
" alt="Trình Quốc hội chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc Nam">Trình Quốc hội chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc Nam
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
Mặt bằng lãi suất tiết kiệm tiếp tục thấp Cuối 2022, lãi suất huy động dao động 7-10%, thậm chí có lúc lên 11-12% tại một vài nhà băng quy mô nhỏ do thanh khoản gián đoạn tạm thời khi các ngân hàng phòng thủ, sau sự cố SCB và đổ vỡ ở một số ngân hàng trên thế giới. Nhưng hiện thanh khoản hệ thống dồi dào và thậm chí dư thừa. Lãi suất giảm kỷ lục nhưng tiền gửi vẫn chảy mạnh vào hệ thống. Cuối 2023, hơn 13,5 triệu tỷ đồng nhàn rỗi của người dân và doanh nghiệp gửi tại ngân hàng, tăng 14% so với năm 2022 và cao nhất từ trước đến nay.
Thanh khoản dồi dào là tốt nhưng tiền gửi chảy mạnh vào hệ thống bất chấp lãi suất giảm sâu, theo lãnh đạo một nhà băng, cũng là tín hiệu chỉ báo dòng tiền không luân chuyển vào sản xuất hay đầu tư. Nhu cầu tín dụng của nền kinh tế theo lãnh đạo này, chưa thể sớm khởi sắc, do đó mặt bằng lãi suất huy động đầu vào sẽ duy trì ở mức thấp.
Hiện nay, hầu hết ngân hàng niêm yết lãi suất huy động 5-5,7% cho khoản tiền gửi dưới 1 tỷ đồng, kỳ hạn 12 tháng. Một số đơn vị thậm chí hạ lãi suất về dưới 5% cho cùng kỳ hạn phổ biến này.
Lãnh đạo các ngân hàng và giới phân tích đều chung quan điểm mặt bằng lãi suất sẽ duy trì ở mức thấp ít nhất đến giữa năm 2024, sau đó có thể đảo chiều tăng nhẹ khi nhu cầu tín dụng đi lên. Tuy nhiên, mặt bằng khó quay lại mức cao như giai đoạn 2022.
Lãi suất thấp giúp nâng đỡ VN-Index
Bàn về kịch bản VN-Index năm nay, luận điểm chung của các công ty chứng khoán và đơn vị phân tích là chỉ số sẽ đi lên nhờ hai yếu tố hỗ trợ chính: lãi suất thấp và triển vọng lợi nhuận doanh nghiệp.
Trong hai yếu tố hỗ trợ, lãi suất thấp được xem là luận điểm chắc chắn nhất. Theo Chứng khoán Vietcombank (VCBS), xu hướng chung của VN-Index từ Covid-19 thường đồng pha với biến động lãi suất. Với việc mặt bằng lãi suất trong quý IV/2023 rơi xuống thấp hơn giai đoạn đại dịch, VCBS cho rằng đây là yếu tố chính hỗ trợ cho mức định giá của thị trường trong năm 2024.
Bối cảnh tài chính thế giới cũng hỗ trợ rất lớn cho việc duy trì chính sách tiền tệ hiện tại. Theo Chứng khoán TPBank (TPS), Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã đi đến chặng cuối của quá trình thắt chặt và chờ đợi thời điểm chính sách đảo chiều. Từ đó, áp lực tỷ giá sẽ hạ bớt, Ngân hàng Nhà nước có thêm dư địa để duy trì chính sách nới lỏng.
Lãi suất giảm cũng hỗ trợ lợi nhuận doanh nghiệp. Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam (MASVN) kỳ vọng đầu tư, sản xuất và tiêu dùng sẽ phục hồi hơn nữa giúp tăng EPS (thu nhập trên mỗi cổ phiếu) ở hầu hết ngành. Tuy nhiên, đơn vị này lưu ý EPS từ hoạt động kinh doanh liên tục của các công ty niêm yết đã thấp hơn đáng kể so với mức từ khi xảy ra dịch, nên họ dễ bị tác động nặng nề hơn trước những "cơn gió ngược" toàn cầu hay có bất kỳ thay đổi nào mang tính trọng yếu.
Nắm giữ vàng miếng rủi ro hơn
Vàng miếng SJC đạt được hiệu suất sinh lời tốt trong năm qua. Giá vàng miếng vào thời điểm cuối năm ngoái có lúc lập kỷ lục 80 triệu đồng một lượng, cao gần 20% so với đầu năm. Hiện, mỗi lượng vàng miếng neo quanh 78-79 triệu đồng một lượng còn vàng nhẫn ở vùng cao nhất từ trước đến nay 64-65 triệu đồng một lượng.
Đà tăng của kim loại quý theo giới phân tích, vẫn được ủng hộ nhờ vào dự báo Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có ba lần giảm ít nhất trong năm này. Điều đó sẽ làm giảm sức mạnh của USD và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ nhưng ngược lại củng cố sức mạnh cho vàng.
Tuy nhiên, năm nay vàng miếng cũng đối diện với những rủi ro liên quan đến thay đổi chính sách. Ngân hàng Nhà nước cho biết trình Chính phủ dự thảo Nghị định về kinh doanh vàng trong tháng đầu năm nay, điều chỉnh những quy định không còn phù hợp. Việc xóa bỏ độc quyền vàng miếng SJC cũng đang được cơ quan quản lý cân nhắc.
Phó tổng giám đốc một ngân hàng quốc doanh nói trong kịch bản nguồn cung vàng miếng được Ngân hàng Nhà nước bổ sung trên thị trường hoặc SJC bị xóa độc quyền vàng miếng, giá vàng miếng chắc chắn không còn neo cao cả chục triệu một lượng so với vàng nữ trang như hiện nay. "Theo đó, người nắm giữ vàng miếng sẽ chịu thiệt nếu gom vào với giá cao tới cả chục triệu so với các loại vàng khác trên thị trường", bà nói.
Vàng miếng ghi nhận mức sinh lời hấp dẫn, nhưng một lãnh đạo ngân hàng khuyến nghị: "Vàng miếng không phải là ý tưởng hay để đầu tư với người không chuyên, đặc biệt thời điểm giá tăng nóng. Ngoài ra, yếu tố về nguồn cung vàng miếng khó có thể dự báo trước, cũng là rủi ro với những người nắm giữ loại vàng này".
Cùng quan điểm, Phó chủ tịch Hiệp hội kinh doanh vàng ông Huỳnh Minh khánh nhấn mạnh vàng miếng có mức độ biến động mạnh đi kèm rủi ro cao hơn so với các loại vàng khác trên thị trường, do đó người không chuyên nên cân nhắc kỹ khi đầu tư.