- Tiêu Châu Như Quỳnh không ngăn được những giọt nước mắt khi chia sẻ về khoảng thời gian khủng hoảng trong sự nghiệp,áugáiLamTrườngbậtkhócvìđihátnămvẫnkhôngnổitiếkqbd duc từng nghĩ đến ý định từ bỏ mọi thứ vì gặp quá nhiều áp lực.
- Tiêu Châu Như Quỳnh không ngăn được những giọt nước mắt khi chia sẻ về khoảng thời gian khủng hoảng trong sự nghiệp,áugáiLamTrườngbậtkhócvìđihátnămvẫnkhôngnổitiếkqbd duc từng nghĩ đến ý định từ bỏ mọi thứ vì gặp quá nhiều áp lực.
Ngày 22/9/2022, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) và Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dữ liệu dân cư và căn cước công dân, Bộ Công an đã ký kết Thỏa thuận hợp tác triển khai an sinh xã hội và các sản phẩm, dịch vụ từ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, định danh và xác thực điện tử.
Việc hợp tác này nhằm triển khai đa dạng các dịch vụ tiện ích công cho người dân cũng như cung cấp thêm những dịch vụ chung trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Đồng thời, giảm bớt thủ tục hành chính, tiết kiệm nguồn lực cho các ngân hàng, các trung gian thanh toán... thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia và thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
Ngày 6/1/2022, Thủ tướng đã phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó nhấn mạnh quan điểm: lấy phát triển con người, bảo đảm và cải thiện dân sinh làm mục đích của chuyển đổi số; bảo đảm thực hiện đồng bộ, hiệu quả an sinh xã hội trên cơ sở triển khai giải pháp dùng chung hạ tầng… Đề án cũng chỉ rõ một số nhiệm vụ, giải pháp như: Kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với cơ sở dữ liệu an sinh xã hội; Phát triển, hoàn thiện và triển khai hiệu quả ứng dụng di động Công dân số từ VNeID trên cơ sở mở rộng tích hợp các thông tin, dịch vụ như y tế, bảo hiểm xã hội, hoạt động ngân hàng,...
Sau khi phát hành căn cước công dân (CCCD) có gắn chip cho người dân và triển khai ứng dụng định danh quốc gia (VNeID), Bộ Công an đã phối hợp với các bộ, ngành nghiên cứu phương án hỗ trợ các hoạt động liên quan đến chi trả trợ cấp, an sinh xã hội cho công dân, đảm bảo đúng người, đúng đối tượng và tiết kiệm thời gian, chi phí.
Việc ký kết Thỏa thuận hợp tác là căn cứ để hai bên tiếp tục phối hợp với các bộ ngành triển khai chi trả an sinh xã hội cho người dân theo phương thức điện tử. Qua đó, không những mang tới cho người dân phương thức thuận tiện khi nhận trợ cấp an sinh xã hội mà còn giúp các cơ quan Nhà nước quản lý dữ liệu về tài khoản, thông tin chi trả an sinh một cách tập trung và đồng bộ.
Phát biểu tại buổi ký kết, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm dữ liệu dân cư, Bộ Công an cho biết: “Với việc sẵn sàng về hạ tầng công nghệ cho các bên tham gia để triển khai dịch vụ thanh toán và đầu mối xử lý quyết toán giữa các bên thông qua hệ thống của Ngân hàng Nhà nước, sự hợp tác với Napas là rất phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Hai bên sẽ sớm tận dụng những tài khoản ngân hàng, Mobile Money đã có để người dân đăng ký, xác thực và liên kết tài khoản an sinh xã hội. Giải quyết dứt điểm tình trạng trục lợi, gian lận nhận trợ cấp, cũng như mang lại sự tiện ích cho người dân có thể rút tiền với bất kỳ hình thức nào theo quy định của Ngân hàng Nhà nước”.
Ông Nguyễn Quang Minh, Tổng Giám đốc Napas chia sẻ: “Thông qua việc ký kết hợp tác, NAPAS tiếp tục phát huy vai trò là Trung tâm chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử cho hệ thống thanh toán quốc gia; cung cấp hạ tầng thanh toán điện tử cho nền kinh tế và hạ tầng chia sẻ một số dịch vụ dùng chung cho các đơn vị trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đẩy mạnh phát triển thanh toán không dùng tiền mặt theo đúng định hướng của Chính phủ. Bên cạnh đó, tạo thuận lợi cho công tác chi trả an sinh xã hội; tiết kiệm thời gian, thuận tiện cho công dân; giảm bớt áp lực thủ tục hành chính cho cơ quan nhà nước từ đó tiết kiệm tối đa nguồn lực cho xã hội”.
Với việc Bộ Công an đã phát hành CCCD có gắn chip cho toàn bộ công dân và triển khai ứng dụng định danh quốc gia ngày càng rộng rãi, Thỏa thuận hợp tác trên cơ sở kết nối và tận dụng mạng lưới hạ tầng sẵn có của NAPAS với các tổ chức tài chính ngân hàng sẽ mang lại lợi ích to lớn hơn nữa cho người dân.
Thái Khang
Những hình ảnh, clip do người dân cung cấp sẽ được xem xét để phạt nguội các hành vi vi phạm. Bộ Công an sẽ sử dụng app VNEID để nhận hình ảnh và xác minh.
" alt=""/>Bộ Công an và NAPAS hợp tác dùng xác thực điện tử chi trả an sinh xã hộiKết quả theo dõi sức khỏe 30.000 người trong 20 năm của các nhà khoa học tại Đại học Osaka cũng cho thấy những người tắm mỗi ngày có nguy cơ mắc các bệnh như đột quỵ hoặc đau tim thấp hơn người khác gần 30%.
Nghiên cứu của Hayasaka cũng chỉ ra rằng tắm thường xuyên giúp giảm huyết áp và cải thiện chức năng nội mô mạch máu. Một số nghiên cứu khác cho rằng nán lại trong bồn tắm có thể cải thiện lưu lượng máu trong não và hiệu quả tinh thần, đồng thời giảm khả năng mắc chứng mất trí nhớ.
Theo thống kê, trung bình phụ nữ Nhật Bản có thể sống tới 87,45 tuổi và đàn ông sẽ đạt 81,41 tuổi. Năm 2020 cũng là năm đầu tiên số người Nhật từ 100 tuổi trở lên vượt con số 80.000, trong đó phụ nữ chiếm hơn 88%.
Theo bác sĩ Jenelle Kim, người sáng lập Phòng thí nghiệm chăm sóc sức khỏe JBK (San Diego, Mỹ), ngâm mình trong nước, đặc biệt là ngâm nước chứa công thức thảo dược giúp cải thiện lưu thông máu và năng lượng sống.
“Làn da là cơ quan lớn nhất của con người. Khi ngâm mình trong bồn nước ấm, tất cả lỗ chân lông sẽ mở ra, sẵn sàng hấp thụ các đặc tính của thảo mộc được hòa vào nước", bác sĩ Kim nói. Ngoài ra, khoáng chất cùng với các nguyên tố như magie, canxi, natri, sunfat và các nguyên tố xuất hiện tự nhiên trong nước suối nóng khác có thể là phương pháp làm dịu tâm trí, cơ khớp, cải thiện tiêu hóa và tái cân bằng hữu hiệu ngay tại nhà.
Phương Mai
Khi triệu chứng nặng như nôn ói, bí tiểu bệnh nhân mới báo cho các con và được gia đình đưa đến bệnh viện tỉnh cấp cứu. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán bà bị suy gan, suy thận nên chuyển tiếp đến Bệnh viện Bạch Mai.
Trường hợp thứ 2 là nam bệnh nhân 47 tuổi ở Phú Thọ. Sau khi ăn món cá trắm kho (gồm thịt cá, lòng cá và mật cá), cùng 2 người bạn thì có biểu hiện ngộ độc như: đau tức bụng, buồn nôn và nôn. Được gia đình nhanh chóng đưa đến trạm y tế xã để sơ cứu, sau đó bệnh nhân được chuyển lên bệnh viện tỉnh rồi đến Bệnh viện Bạch Mai để điều trị.
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, 2 bệnh nhân này đều nhập viện trong tình trạng suy thận, vô niệu, viêm gan nặng do ngộ độc chất có trong mật cá trắm. Hai bệnh nhân đều phải lọc máu, điều trị tích cực.
Bác sĩ Nguyên cho biết người dân thường có quan niệm rằng nuốt mật cá tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, mật cá các loại đều độc. Mật cá mè, cá trôi, cá trắm hay cá tầm đều có chứa một loại độc tố có tên 5α Cyprinol. Độc tố này bền vững với nhiệt, giữ độc tính khi nấu chín nên kể cả khi nấu chín ăn vào vẫn sẽ gây ngộ độc. Chất độc này gây tổn thương, gây viêm, loét đường tiêu hóa, gây đau bụng, nôn và tiêu chảy… Mức độ gây ảnh hưởng của mật cá trắm tới sức khỏe phụ thuộc vào liều lượng đưa vào cơ thể. Nhiều bệnh nhân phải hồi sức tích cực, chữa trị rất tốt kém vì nuốt mật cá.
Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo tuyệt đối không ăn mật cá dù cá to hay nhỏ thậm chí pha mật với rượu hay các chế phẩm khác để uống.