当前位置:首页 > Thời sự > Trực tiếp La Liga vòng 25: Sevilla vs Barcelona, 22h15 ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
Trước thềm trận đấu, hậu vệ Dion Cools có những tuyên bố khích lệ bản thân và đồng đội.
![]() |
Dion Cools có trận ra mắt Malaysia không như ý |
"Phía trước là trận đấu rất quan trọng. Chúng tôi đã chuẩn bị khá tốt. Chúng tôi hoàn toàn sẵn sàng đối đầu với Việt Nam".
Dion Cools được chờ đợi như một trong những nhân tố đặc biệt của Malaysia.
Trận đấu với UAE là màn ra mắt của Dion Cools. Dù vậy, anh phải nhận kỷ niệm buồn khi Malaysia thua 0-4.
"Tôi hy vọng Malaysia giành được kết quả tốt trước Việt Nam", cầu thủ 25 tuổi này lên tiếng.
"Quả thực, thất bại 0-4 trước UAE là điều khó chấp nhận. Chúng tôi đã không làm tốt công việc của mình trong trận đấu đó.
Chúng tôi cần chiến thắng khi gặp Việt Nam. Tôi tập luyện tốt cùng đội tuyển và đã thích nghi với các đồng đội mới của mình. Tôi nóng lòng muốn bắt tay vào hành động ngay lập tức".
Dion Cools có cha là người Bỉ và mẹ người Malaysia.
Khi còn trẻ, Cools được đào tạo ở Anderlecht rồi khoác áo Club Brugge. Đây đều là những CLB hàng đầu của Bỉ.
Trước khi chọn Malaysia, Dion Cools có 18 trận khoác áo U21 Bỉ.
TT
Cập nhật kênh phát sóng và link xem trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam vs Malaysia ở bảng G vòng loại World Cup 2022 - khu vực châu Á.
" alt="Dion Cools tuyên bố Malaysia thắng Việt Nam"/>“Tôi nghĩ việc phụ huynh có những bức xúc như vậy chúng tôi cũng hết sức cảm thông, chia sẻ. Chúng tôi cũng là những phụ huynh có con em đang đi học”, Quyền Giám đốc Học viện Múa Việt Nam nói.
Ông Hải cho hay đây là sự việc diễn ra từ giai đoạn trước của nhà trường.
Ông Trần Văn Hải, Quyền Giám đốc Học viện Múa Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng |
Nhà trường luôn luôn có 2 hệ đào tạo:
Thứ nhất, hệ đào tạo dài hạn - diễn viên kịch múa, tuyển sinh từ khi 11 -12 tuổi và học suốt từ 6 đến 6,5 năm cho đến khi tốt nghiệp ra trường.
Thứ hai, hệ đào tạo ngắn hạn - diễn viên múa dân gian, học 3 hoặc 4 năm. Hệ này khi vào học, các em đã tốt nghiệp THCS từ bên ngoài.
Theo giải thích của ông Hải, từ năm 2012 Bộ GD-ĐT và Bộ VH-TT&DL đã phê duyệt chương trình đặc thù "hệ liên thông trung cấp và cao đẳng" tích hợp đào tạo cả chuyên môn và kiến thức văn hóa. Giai đoạn một là trung cấp, giai đoạn hai là cao đẳng.
Thí sinh được tuyển vào từ năm 11, 12 tuổi, được đào tạo một mạch đến năm 18 tuổi và được cấp bằng cao đẳng luôn. Cách đào tạo nói trên khác với quy trình thông thường học sinh phải tốt nghiệp trung cấp, có bằng trung cấp mới được thi vào hệ cao đẳng.
Theo ông Hải, việc đào tạo văn hóa phổ thông trong trường múa là rất đặc thù, khác biệt so với trung cấp nghề của các ngành nghề khác.
"Với hệ này, không có quy định chúng tôi phải cấp bằng và chúng tôi cũng không phải cơ sở được quyền cấp bằng THCS hay THPT", ông Hải nói.
Về vấn đề bằng trung cấp chuyên nghiệp, ông Hải cho biết năm 2013, Trường CĐ Múa Việt Nam đăng ký tuyển sinh hệ cao đẳng diễn viên múa và được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch và Bộ GD-ĐT phê duyệt đề án.
Tuy nhiên, ông Hải thừa nhận, khi triển khai thực hiện tuyển sinh, Trường CĐ Múa Việt Nam khi đó đã "mắc lỗi kỹ thuật".
"Khi đăng ký với Bộ GD-ĐT, Trường CĐ Múa Việt Nam đã không đăng ký đầu vào trung cấp mà chỉ đăng ký đào tạo ngành cao đẳng Diễn viên múa. Do đó, Bộ GD-ĐT mặc nhiên nghĩ rằng nhóm học viên này khi vào học đã có bằng trung cấp rồi".
Đây là lý do mà các học viên đã không được cấp mã định danh. Do vậy, sau khi số học viên này học xong giai đoạn một thì không được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp.
Việc không có bằng trung cấp chuyên nghiệp (vốn được tích hợp trình độ văn hóa THCS, THPT) khiến các học viên không đủ điều kiện theo học lên bậc học cao hơn là đại học.
"Theo quy định, tấm bằng Cao đẳng chuyên nghiệp không được coi là tích hợp trình độ văn hóa THCS, THPT nên việc các trường đại học không tiếp nhận hồ sơ của học viên Học viện Múa Việt Nam cũng có lý do của họ", ông Hải nói.
Ông Hải cũng cho hay, không phải đến bây giờ, Học viện mới phát hiện ra chuyện này.
"Từ năm 2020 khi các học viên tốt nghiệp thi vào các trường đại học, chúng tôi đã rà soát và nhận thấy có vấn đề”, ông Hải nói.
Ông cũng biết có 3 học viên của học viện đỗ vào các trường đại học văn hóa nghệ thuật, nhưng vào học được 1 tháng thì các trường này đã trả vì không đủ hồ sơ.
“Việc này đúng thật học sinh rất thiệt thòi. Qua thống kê, có 273 học sinh đã và đang học hệ liên thông cao đẳng không có bằng trung cấp. Để đảm bảo quyền lợi cho người học, giải quyết những vấn đề tồn đọng ở những giai đoạn trước, chúng tôi cũng đã tổ chức các cuộc họp và trình Bộ Văn hóa, Thể Thao & Du lịch”, ông Hải nói.
Ông Hải cho hay đã kiến nghị cho phép Học viện cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình văn hóa, và có thể dùng giấy này để đăng ký học thêm các môn học còn thiếu để có bằng tốt nghiệp THCS, THPT.
Ngoài ra, nếu cho phép Học viện được cấp phôi bằng bù cho các học viên có bằng trung cấp chuyên nghiệp thì vấn đề sẽ được giải quyết.
Tại cuộc họp, chị Phạm Thị Thủy, phụ huynh học viên khóa 2 ngành Diễn viên Múa cho hay, các phụ huynh không nhận được thông báo rõ của Học viện về việc học viên sẽ không được cấp bằng THCS và THPT.
"Chúng tôi không đồng ý về việc này, bởi đây là lỗi của một số cá nhân, chúng tôi cần có hướng để giải quyết về vấn đề bằng tốt nghiệp THCS và THPT cho các con", bà Thủy nói.
Song, ông Hải cho rằng có lẽ trong quá trình dài, phụ huynh đã chưa rõ trong cam kết đào tạo ban đầu của học viện.
Thanh Hùng - Nguyễn Tôn
Ngày 1/4, Ban lãnh đạo Học viện Múa Việt Nam đã tổ chức buổi họp báo liên quan đến sự việc hàng trăm phụ huynh kêu cứu chuyện con không có bằng tốt nghiệp THCS, THPT sau 6 năm học văn hóa tại đây.
" alt="Vụ hàng trăm phụ huynh kêu cứu vì con trắng tay sau 6 năm học: Trường Múa nói do “quên”!"/>Vụ hàng trăm phụ huynh kêu cứu vì con trắng tay sau 6 năm học: Trường Múa nói do “quên”!
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Thế Lâm, Trưởng phòng GD-ĐT TP Nam Định xác nhận đã nắm được thông tin sự việc.
Ông Lâm cho hay, qua nắm bắt sự việc, nam sinh này cắt tóc ngắn nhưng lại để một vài sợi tóc dài lai màu thả lõng thõng xuống mặt. Cô H. cũng đã nhắc nhở rất nhiều lần và yêu cầu em B. phải tự cắt đi.
“Sau nhiều lần nhắc nhở, em B không thực hiện nên cô H. đã lấy kéo cắt phần tóc dài đó đi, chứ không phải cắt cho nham nhở, làm mất thẩm mỹ hay có ý xúc phạm. Song, với học sinh cấp THCS, ở độ tuổi mới lớn này, các em đã có sự quan tâm hình ảnh bản thân trong mắt bạn bè”, ông Lâm nói.
Để giải quyết sự việc, Phòng GD-ĐT TP Nam Định đã yêu cầu đại diện nhà trường và cô giáo chủ nhiệm gặp gỡ, làm việc với cháu B. và gia đình để giải thích, làm công tác tư tưởng, mong sự cảm thông và chia sẻ; ổn định về mặt tâm lý.
“Đôi khi chuyện nhỏ thôi nhưng gia đình không hiểu chuyện lại đẩy sự việc khác đi”, ông Lâm nói.
Tuy nhiên, về phần cô H., cũng chưa thực sự tâm lý. Chúng tôi cũng đã yêu cầu nhà trường góp ý với cô giáo về cách hành xử.
“Có thể cô có ý tốt nhưng chúng tôi vẫn yêu cầu nhà trường và cô giáo xem xét, kiểm điểm về cách hành xử của mình. Đối với học sinh, cần xử trí làm sao cho hợp lý, nhân văn, để các em tâm phục, khẩu phục”, ông Lâm nói.
Thanh Hùng
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Trường Sơn, Chủ tịch UBND huyện Quốc Oai (Hà Nội) cho biết, quá trình thanh tra, sẽ thu thập chứng cứ làm rõ có hay không thông tin học sinh cầm gậy đánh, bắn đạn giấy vào cô Nguyễn Thị Tuất.
" alt="Cô giáo Nam Định cắt tóc học trò ngay tại lớp gây bức xúc"/>Người Thái sống tập trung thành bản ở các thung lũng lòng chảo, không cách xa nhau.
Họ có ngôn ngữ và văn tự riêng. Tiếng Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và nằm trong dòng ngôn ngữ Nam Á.
Nhà sàn của người Thái trắng thiết kế gần giống nhà Tày-Nùng. Nhà sàn của người Thái Đen lại gần kiểu nhà của người Môn-Khmer. Nhà người Thái Đen nóc hình mai rùa, chỏm đầu đốc có khau cút với nhiều kiểu khác nhau. Hai gian hồi để trống và có lan can bao quanh. Khung cửa ra vào và cửa sổ có nhiều hình thức trang trí khác nhau.
Cách bố trí trên mặt bằng sinh hoạt của người Thái Đen khá độc đáo: các gian đều có tên riêng. Mặt sàn được chia thành hai phần: một phần dành làm nơi ngủ, phần còn lại là bếp và cũng là nơi để chủ nhà tiếp khách nam.
Thường nhật, trong sinh hoạt và lao động, nam giới người Thái mặc áo cánh ngắn, cổ tròn, không cầu vai, hai túi dưới và trước cài cúc tết bằng vải hoặc làm từ xương động vật, quần xẻ dũng. Trong các ngày lễ, tết họ mặc loại áo dài màu chàm, xẻ nách phía bên phải, đầu quấn khăn, chân đi guốc.
Phụ nữ Thái trắng mặc áo trắng, cổ hình chữ V. Chân váy quấn, đen trơn, thắt lưng làm bằng bông hoặc tơ tằm màu xanh hoặc màu tím nhạt. Khăn đội đầu cũng màu trắng trơn, cũng có người nhuộm chàm. Ngược lại, phụ nữ Thái Đen mặc áo ngắn màu tối (chàm hoặc đen), cổ tròn, đứng. Điểm nhấn khác biệt trong trang phục của phụ nữ Thái đen là khăn đội đầu trang trí cầu kỳ gọi là khăn Piêu.
Giống như cách làm thổ cẩm truyền thống, khăn Piêu được dệt từ sợi bông, sau đó nhuộm chàm. Tới khi vải khô, phụ nữ Thái mới bắt đầu thêu lên những hoa văn sặc sỡ. Để hoàn thành một chiếc khăn Piêu, người phụ nữ Thái phải mất ba tháng dệt vải, thêu thùa, tự tìm kiếm cho riêng mình những màu sắc, đường nét thích hợp nhất. Ngay từ khi con gái còn bé người mẹ đã truyền dạy cách thêu thùa, may vá, dệt vải làm khăn. Việc học thêu khăn Piêu là một quá trình nhận thức và rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, tính kiên nhẫn, chăm chỉ của cô gái Thái. Đến năm 15, 16 tuổi các cô gái Thái đã thành thạo việc dệt vải, thêu thùa, may vá, tự tay làm khăn Piêu để chuẩn bị lấy chồng.
Lúa nước là nguồn lương thực chính của người Thái. Trên đồng ruộng, họ trồng nhiều lúa nếp. Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, tạo mương, bắc máng đưa nước vào ruộng.
Do ở gần nguồn cung cấp thủy sản dồi dào là sông và các sông suối phụ lưu, nên cá sông, cá suối là thực phẩm chính của người Thái. Sản phẩm cá được người Thái chế biến ra nhiều món ăn khác nhau: cá hấp trong chõ gỗ, người Thái gọi là cá mọ; món “pa-giảng” là cá hun khói. Pa pỉnh tộp (cá suối nướng lật úp) là món ăn cổ truyền của người Thái. Ngoài ra, người Thái cũng chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm khác.
Lễ hội dân gian là một phần thiết yếu trong sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của người Thái. Trong năm, đồng bào có nhiều lễ hội lớn mang tính chất cộng động như; lễ xên bản, xên mường, xên đông, lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội xên lẩu nó, lễ hội xé then… cho tới các lễ hội trong phạm vi gia đình như các nghi thức cúng vía “tám khuôn”, các lễ cúng ruộng “tám tế na”, cúng vía trâu “tám khuôn quai” hay các nghi thức khác liên quan tới thờ cúng tổ tiên.
Thực hiện: Lương Bằng, Ngọc Quý, Đức Yên
Ảnh 360 - Dân tộc Thái
(Thực hiện: Nhóm PV)
" alt="Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Thái"/>