Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Thể thao > Facebook bắt đầu trừng phạt các hãng tin không chịu “nhả tiền”

Facebook bắt đầu trừng phạt các hãng tin không chịu “nhả tiền”

2025-02-08 01:03:48 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:363lượt xem

Thử nghiệm mới của Facebook đưa bài đăng của các hãng tin không trả tiền quảng cáo vào một nơi khó tìm thấy hơn trên bảng tin News Feed.

{ keywords}

Truyền thông đưa tin Facebook đang thử nghiệm thay đổi lớn,ắtđầutrừngphạtcáchãngtinkhôngchịunhảtiềltd hom nay chuyển những bài đăng không thuộc diện quảng cáo ra khỏi bảng tin. Động thái có thể là thảm họa đối với các hãng tin vốn phụ thuộc vào nền tảng để tiếp cận độc giả. Hệ thống mới được triển khai tại 6 nước, bao gồm Sri Lanka, Bolivia, Slovakia, Serbia, Guatemala và Cambodia. Bài viết được đưa vào bảng tin thứ cấp, để không gian chính cho nội dung gốc từ bạn bè và quảng cáo.

{ keywords}

Thay đổi về lượng tương tác đối với 60 trang (page) lớn nhất Slovakia ngay sau khi Facebook áp dụng thay đổi.

Thay đổi khiến tỷ lệ tương tác giữa người dùng với các trang (page) tuột dốc không phanh, từ 60% đến 80%. Nếu áp dụng rộng rãi hơn, nó sẽ hủy diệt nhiều hãng tin lớn nhỏ có lưu lượng truy cập lệ thuộc vào mạng xã hội. Theo Filip Struhárik, nhà báo của tờ Dennik N (Slovakia), nó làm giảm tương tác nói chung trên bức tranh báo chí cả nước. “Các trang chứng kiến mức giảm mạnh về lượng tiếp cận tự nhiên. Tỷ lệ tiếp cận của vài trang Facebook vào ngày thứ Năm (19/10) và thứ Sáu (20/10) giảm đi 2/3 so với các ngày trước đó”.

Theo dịch vụ phân tích CrowdTangle do Facebook sở hữu, chỉ sau một đêm, từ thứ Tư (18/10) đến thứ Năm, rất nhiều trong số 60 trang Facebook lớn nhất tại Slovakia đã mất 2/3 đến 3/4 lượng tiếp cận. Với các trang lớn hơn, họ có nhiều cách thức khác nhau để tương tác với người đọc nên không ảnh hưởng lớn đến kết quả cuối cùng, song nó lại là câu chuyện khác với những người còn lại.

Trong một tuyên bố, Facebook khẳng định luôn nỗ lực để kết nối mọi người với các nội dung họ thấy có ý nghĩa nhất. “Mọi người nói muốn có cách tốt hơn để xem bài đăng từ bạn bè và gia đình, vì vậy chúng tôi thử nghiệm hai bảng tin khác nhau, một phục vụ như không gian dành riêng cho bạn bè gia đình, một dành cho bài đăng từ các trang”.

Đáng chú ý là thay đổi dường như không tác động đến các bài đăng trả tiền: chúng vẫn xuất hiện trên bảng tin như thường lệ. Song nó cũng ảnh hưởng tới cái gọi là nội dung “gốc”, chẳng hạn video, nếu được đăng bởi một trang và không chia sẻ qua quảng cáo trả tiền.

Matti Littunen, nhà nghiên cứu cao cấp của hãng phân tích Enders Analysis, cho rằng động thái hoàn toàn mang phong cách cổ điển của Facebook: ban đầu cho rất nhiều tương tác đến cho một loại nội dung, sau đó họ phải trả tiền để đạt lượng tiếp cận mong muốn và cuối cùng là chúng chỉ xuất hiện trên bảng tin của người dùng nếu trả tiền.

Theo ông, nhiều hãng tin cao cấp sớm đã nhận biết được chiêu bài này và do đó tìm cách giảm phụ thuộc quá nhiều vào mạng xã hội. Tuy nhiên, những hãng truyền thông mới lại tận dụng nền tảng để mang về lưu lượng và doanh thu và do đó bị tổn thương trước các thay đổi. Ông nhận định trong tương lai, kế sách của Facebook sẽ lặp lại bằng việc lượt tiếp cận trả tiền thay thế lượng tiếp cận tự nhiên.

Đối với Struhárik, anh chỉ còn lại một hi vọng cuối, đó là thử nghiệm không thành công. “Bảng tin mà không có tin tức, chỉ có bạn bè và nội dung trả tiền. Mọi người sẽ thấy bạn bè của họ nhàm chán như thế nào”. Trong tuyên bố thứ hai phát đi, Facebook bổ sung “chưa có kế hoạch triển khai trên toàn cầu”.

Người dùng Messenger đã có thể gửi tiền cho nhau qua Facebook

Người dùng Messenger đã có thể gửi tiền cho nhau qua Facebook

Chỉ một tin nhắn là mọi thứ đã xong. Việc gửi tiền qua Messenger được tiến hành thông qua tài khoản PayPal của người dùng.

Tác Giả:Thời sự
------------------------------------
 

Xây sản phẩm mẫu rồi cho dùng thử

Điển hình là việc triển khai Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh (LGSP). Tính đến tháng 12/2019, cả nước mới có 4 bộ và 21 tỉnh xây dựng và kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) do Cục Tin học hóa chủ trì xây dựng.

Bản thân LGSP không phải là phần mềm dành cho người dùng sử dụng trực tiếp để cảm nhận được. Nhiệm vụ của nền tảng này là kết nối các phần mềm với nhau. Do đó, với một số bộ, tỉnh mà lượng dữ liệu chưa nhiều thì chưa rõ hiệu quả của LGSP.

“Chúng tôi cho rằng, nếu có cái mới, mọi người chưa thực sự hiểu nó là gì, hoặc nó giúp ích được gì cho mình, thì cần có 1 sản phẩm mẫu để các nơi sử dụng thử. Sau khi dùng thử, trải nghiệm thử, họ sẽ hiểu hiệu quả và sẽ tìm cách triển khai”, ông Đỗ Công Anh bày tỏ.Với cách nghĩ khác đó, Cục Tin học hóa đã nâng cấp NGSP để cung cấp cho tất cả các đơn vị, bộ, tỉnh có nhu cầu. Thời gian triển khai kỹ thuật cho mỗi đơn vị trung bình là 1 ngày. Sau đó kết nối, đào tạo, chuyển giao mất khoảng 3-5 ngày.

Từ khi nâng cấp NGSP để phục vụ việc “dùng thử”, đến tháng 7/2020, toàn quốc đã có 55/63 tỉnh có LGSP, 8 tỉnh còn lại đều đang có kế hoạch triển khai, có đơn vị đang phê duyệt dự án, có đơn vị đang triển khai đấu thầu, dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2020; 19/22 bộ, cơ quan ngang bộ đã có LGSP, 3 đơn vị còn lại đang trong quá trình đấu thầu, triển khai dự án.

Chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp

Một minh chứng nữa cho thấy hiệu quả vượt trội của cách nghĩ khác, cách làm mới, đó là trong việc triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT). Tính đến tháng 12/2019, Bộ TT&TT mới có 27% DVCTT mức 3, 17% DVCTT mức 4; toàn quốc có 26,68% DVCTT mức 3, 10,76% DVCTT mức 4.

Theo cách làm trước kia, mỗi bộ, tỉnh nâng mức độ DVCTT theo cách làm lần lượt, có thể đăng ký năm nay 10 DVCTT, sang năm 15 DVCTT. Thực tế cho thấy cách làm này không thực sự hiệu quả, tiến độ triển khai DVCTT nhìn chung còn chậm, số lượng hồ sơ DVCTT của người dân, doanh nghiệp rất thấp.

Cục Tin học hóa xác định cần phải chuyển từ tư duy cung cấp những gì đang có sang tư duy chủ động phục vụ người dân và doanh nghiệp, đồng thời đặt câu hỏi tại sao cơ quan nhà nước không chủ động cung cấp tất cả các dịch vụ công trên cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa?

Nghĩ khác - làm mới, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Trung tâm Thông tin, Văn phòng Bộ TT&TT để triển khai áp dụng mô hình trước tiên tại Bộ TT&TT, nâng cấp cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa theo mô hình nền tảng, như vậy tất cả các dịch vụ công đều được triển khai đồng bộ, thống nhất.

Sau đó, Cục Tin học hóa triển khai cổng hỗ trợ thanh toán trực tuyến PayGov, kết nối với cổng dịch vụ công, cho phép người dân thanh toán trực tuyến. Điều này đồng nghĩa tất cả DVCTT mức 3 đã được đưa lên mức 4.

Đến tháng 7/2020, Bộ TT&TT và Bộ Y tế là 2 Bộ đầu tiên công bố đạt 100% DVCTT mức 4; toàn quốc có 30,69% DVCTT mức 3, 15,91% DVCTT mức 4. Vừa qua, Cục Tin học hóa đã phối hợp với Sở TT&TT Bến Tre, Sở TT&TT Tây Ninh và một số địa phương khác để phấn đấu đưa được tối đa DVCTT của các địa phương đó lên mức 4.

“Cục cũng đã có công văn gửi các sở TT&TT và đơn vị chuyên trách CNTT của các bộ, đề nghị kết nối với hệ thống PayGov để nhanh chóng đưa được các DVCTT mức 3 lên mức 4; xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai DVCTT theo mô hình mới, phấn đấu đạt tối đa DVCTT mức 4”, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa chia sẻ thêm.

{keywords}
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh trình bày cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số tại Hội nghị trực tuyến Giao ban quản lý nhà nước tháng 7/2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt.

Quản lý bằng số liệu

Gần đây, công tác theo dõi, đôn đốc giám sát quá trình triển khai chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng đã và đang được áp dụng những cách nghĩ khác, cách làm mới.

Từ trước đến nay, việc đánh giá thực tế triển khai vẫn thường được tiến hành qua mẫu báo cáo, phiếu khảo sát.

Tuy nhiên, theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT là “muốn quản lý tốt thì phải đo đạc được, phải có số liệu”, trong năm 2020, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh triển khai hệ thống giám sát Chính phủ điện tử (EMC).

Hệ thống này có khả năng thu thập, đo đạc mức độ sử dụng cổng DVCTT, hệ thống thông tin một cửa, đánh giá được mức độ truy cập của người dân vào DVCTT, đánh giá được mức độ nộp, xử lý và trả kết quả DVCTT, kể cả thời gian từ lúc nộp đến lúc trả kết quả của mỗi hồ sơ.

“Đến nay, 50 tỉnh, 7 bộ đã và đang liên hệ với Cục Tin học hóa để triển khai kết nối, dữ liệu liên tục được gửi về hệ thống EMC, bao gồm dữ liệu người dân truy nhập vào DVCTT thế nào, đến từ đâu (mạng xã hội hay Google Search hay vào thẳng cổng DVCTT), họ xem trang nào, nộp hồ sơ nhiều nhất vào dịch vụ công nào...”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh nói.

Sẵn sàng đồng hành với địa phương và doanh nghiệp

Với cách nghĩ “không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, qua đó chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng sở, từng đơn vị chuyên trách CNTT; tổ chức các buổi làm việc trực tuyến nhanh, hiệu quả trong khoảng 15-30 phút.

Chủ động tạo lập các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục với các cán bộ của sở, đơn vị chuyên trách CNTT, thời gian qua, Cục đã tổ chức được các buổi đào tạo cả trực tiếp và trực tuyến với 100 chuyên gia về CNTT của các sở, đơn vị chuyên trách, qua đó thiết lập được mạng lưới mà gần như tất cả các vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ sẽ được gửi trên các nhóm đến Cục Tin học hóa để xử lý kịp thời.

Về hoạt động đồng hành cùng các doanh nghiệp công nghệ số, với cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”, Cục Tin học hóa theo sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ.

“Đến giờ, Ngày Thứ Sáu công nghệ đã bước đầu có tiếng vang, có tác dụng. Rất nhiều doanh nghiệp công nghệ, thậm chí các startup, công ty ở Singapore đã liên hệ với Cục để giới thiệu các sản phẩm, nền tảng của mình, và đề nghị được tham gia ứng dụng công nghệ vào công cuộc phòng chống Covid”, Phó Cục trưởng Đỗ Công Anh cho hay.

Mặt khác, Cục Tin học hóa đã thu hút các doanh nghiệp cùng tham gia xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ động góp ý cho các văn bản, chính sách, chủ động hỗ trợ các bộ, tỉnh triển khai xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số.

Các địa phương thường chi 0,3% ngân sách nhà nước hàng năm cho CNTT. Với cách nghĩ “không coi đây là khoản chi, mà cần coi đây là khoản đầu tư và sẽ mang lại giá trị lớn hơn nhiều trong tương lai”, Bộ TT&TT liên tục làm việc với các địa phương, qua đó khuyến nghị các tỉnh dành ít nhất 1% chi ngân sách cho CNTT.

Bình Minh

Đi từng ngõ, gõ từng nhà, vận động người dân tải ứng dụng Bluezone

Đi từng ngõ, gõ từng nhà, vận động người dân tải ứng dụng Bluezone

50 triệu người dân cài đặt ứng dụng Bluezone, đó là mục tiêu mà Bộ TT&TT đề ra nhằm giúp Việt Nam nắm trong tay một công cụ hiệu quả để chống lại sự lây lan của Covid-19.

" alt=""/>Cách nghĩ và cách làm mới trong xây dựng Chính phủ số
  • Trước đó, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương gửi Cục Quản lý Dược công văn đính kèm Phiếu kiểm nghiệm và Biên bản lấy mẫu xác định chất lượng của Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm, Mỹ phẩm tỉnh Cao Bằng về sản phẩm trên nhãn ghi: Viên nén Ophazidon, SĐK: VD-26803-17, Số lô: 480821, NSX: 17/08/2021, HD: 17/08/2023, Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Nội.

    Theo đó, mẫu này không đạt tiêu chuẩn chất lượng về các chỉ tiêu định tính, định lượng (cafeine) và định lượng (paracetamol).

    Sau khi đối chiếu, xem xét, để đảm bảo an toàn cho người sử dụng, Cục Quản lý Dược đề nghị Sở Y tế các địa phương, Y tế các ngành thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc thông tin về thuốc giả trên đây.

    Cụ thể: Sản phẩm thuốc giả này có các đặc điểm, dấu hiệu phân biệt với thuốc thật như sau:

    - Thông tin trên nhãn thuốc: Chữ in trên nhãn thuốc có phông chữ sai khác so với thuốc thật;

    - Đối chiếu vị trí trình bày Số đăng ký và Số lô sản xuất trên nhãn:

    - Viên thuốc: nét khắc chữ "TK" trên viên thuốc giả không sắc nét; màu sắc trên viên thuốc giả không đồng nhất.

    Cục Quản lý Dược cũng yêu cầu các đơn vị phối hợp với các cơ quan truyền thông, thông tin tới các cơ sở buôn bán, sử dụng thuốc và người dân biết để không buôn bán, sử dụng sản phẩm Ophazidon giả có các dấu hiệu nhận biết nêu trên.

    Phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan tiến hành kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn; xác minh thông tin và truy tìm nguồn gốc về sản phẩm Ophazidon giả nêu trên, xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm theo quy định hiện hành; kịp thời phát hiện và ngăn chặn việc sản xuất, buôn bán và sử dụng thuốc Ophazidon giả, cũng là yêu cầu được Cục Quản lý Dược đưa ra.

    Báo cáo kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm và nguồn gốc lô thuốc giả về Cục Quản lý Dược.

    Thanh Hiền

    " alt=""/>Cục Quản lý Dược cảnh báo loại thuốc giảm đau, hạ sốt bị làm giả
  • Lái máy xúc phá chung cư

    Một người đàn ông ở Đức đã gây nên thiệt hại gần 600.000 USD (13 tỷ đồng) cho một khu chung cư vì cho rằng chủ đầu tư nợ khoảng 5,8 triệu USD (132 tỷ đồng) không chịu thanh toán.

    {keywords}
    Nhà thầu phụ lái máy xúc phá hoại phần bên ngoài chung cư

    Đoạn clip về vụ việc cho thấy người đàn ông này dùng máy xúc để phá ban công của toà chung cư có 30 căn hộ. Người này cũng làm hư hỏng phía ngoài nhà để xe của toà nhà, bên trong chứa một số bình khí đốt. Sau khi sự việc xảy ra, cảnh sát đã phong tỏa xung quanh vì lo ngại khả năng các bình khí đốt sẽ gây cháy nổ.

    {keywords}
    Nguyên nhân được cho xuất phát từ việc chủ đầu tư nợ tiền không chịu thanh toán

    Được biết, người đàn ông này là nhóm thầu phụ. Anh ta chỉ dừng việc phá chung cư khi ống thuỷ lực của máy xúc bị hỏng. Sau đó, người này ra khỏi máy xúc rồi lái ô tô rời hiện trường trước khi đầu thú với cảnh sát. 

    Phía cảnh sát cho biết, vào lúc xảy ra sự việc không có ai trong toà nhà nên không có thiệt hại về người chỉ có công trình bị hư hỏng. Nhiều cư dân sống xung quanh đã tụ tập chứng kiến sự việc và choáng trước cách hành xử nóng nảy của anh ta.

    Chủ  đi vắng, phá hoại mái nhà

    Đây không phải là lần đầu tiên một sự việc như thế này xảy ra. Cách đây vài tháng, anh Jay Kurji, 40 tuổi ở Anh đã vô cùng sốc khi căn nhà mới sửa sang, mở rộng không còn mái.

    {keywords}
    Chủ nhà ngao ngán khi phần mái bị giật đổ

    Được biết, anh đã thuê thợ xây để mở rộng căn nhà 2 tầng sau khi mua hồi năm 2020. Tuy nhiên, do không chịu trả thêm 3500 bảng (109 triệu đồng) nên người thợ xây đã nổi điên phá hoại căn nhà.

    Phần việc mà chủ nhà này thuê thợ làm là đi lại hệ thống dây điện, làm lại mái nhà, mở rộng tầng 2... Những người hàng xóm cũng tỏ vẻ không hài lòng với công trình này. Một người cho biết, đường phố trở nên lộn xộn vì công trình, gây ảnh hưởng vỉa hè. Tuy nhiên, họ bày tỏ không thể tin nổi người thợ xây dám làm như vậy. 

    {keywords}
    Nguyên nhân xuất phát từ tranh chấp tiền bạc giữa chủ nhà với thợ xây dựng

    Sau khi chứng kiến phần mái nhà bị phá hỏng, chủ nhà cho hay: "Đó là một cơn ác mộng, thật không may tôi đã chọn người thợ xây tồi ở Anh". Lúc xảy ra sự việc, anh Jay Kurji đang đi nghỉ cùng gia đình nên không hề hay biết. Khi về đã thấy giàn giáo bị dỡ xuống và nhà bị hư hại nặng nề. 

    Cẩm Linh(Theo Independent, Metro)

    Chung cư cũ bất ngờ đổ sập trong tích tắc, bụi bốc cao mù mịt

    Chung cư cũ bất ngờ đổ sập trong tích tắc, bụi bốc cao mù mịt

    - Chung cư đang được sửa chữa đột nhiên đổ sập, 2 người đi bộ gần đó may mắn thoát chết trong gang tấc.

    " alt=""/>Nhà thầu lái máy xúc phá chung cư thợ xây giật đổ mái nhà
  • Tin HOT Nhà Cái