Học chuyên – Cần phải... 'yêu' nhiều lắm đấy!
时间:2025-02-02 10:39:40 来源:NEWS 作者:Nhận định 阅读:992次
Ai cũng biết chương trình học chuyên khá nặng và thường xuyên tập trung cho môn chuyên có thể khiến bạn bị học lệch. Vậy nên,ọcchuyên–Cầnphảiyêunhiềulắmđấcup c1 châu âu trước khi quyết định gắn bó 3 năm cấp 3 với môn nào đó, hãy tự hỏi mình rằng “Mình có yêu nó không?”
Phải yêu thật sự!
Có khá nhiều bạn học chuyên nhưng lại có thái độ không thích thú lắm với môn học của mình. Điều này thể hiện rõ ở các môn chuyên “yếu thế” như: Sinh, Địa, Sử... một teen chuyên Sinh chia sẻ rằng: “Ngày trước tớ đi học đội tuyển Sinh vì trượt đội tuyển Toán, xong sẵn kiến thức về Sinh, tớ thử thi vào chuyên Sinh xem thế nào. Thế mà đỗ luôn, không học thì phí, nên gắn bó tới bây giờ luôn.”
H (Chuyên Sử) thì lại có nguyên cớ khác: “Nhà tớ ở vùng núi, bố mẹ muốn gửi lên Hà Nội cho có điều kiện học tập, mà trường Công lập đâu nhận học sinh ngoại tỉnh, học phí trường tư thì quá đắt. Thế nên tớ mới thi vào Chuyên, môi trường học tập tốt hơn trường thường nữa chứ”. Không có khả năng đặc biệt ở môn học nào, H quyết định thi vào chuyên Sử, là môn kém “hút teen” nên cơ hội đỗ cao.
Lớp chuyên Địa của Đ có không ít người đỗ vào hệ 2 của chuyên Toán, Hóa nhưng với tâm lý “nhất định phải vào hệ 1, chuyên gì thì cũng được thầy cô trường chuyên dạy, môn khác mình đi học thêm trung tâm là ổn rồi”. Với tâm lý học hành tạm bợ như thế, đến giờ môn chuyên, đáng lẽ phải là những tiết học hào hứng nhất thì không ít bạn học uể oải.
Gắn mác trường chuyên – “giải quyết khâu oai”
Học chuyên gì không quan trọng, miễn được đi học ở trường chuyên. Tâm lí mê “trường chuyên lớp chọn” thể hiện từ khi nộp đơn xét tuyển vào trường, dù lệ phí có khi tới một trăm nghìn/bộ hồ sơ, nhiều teen vẫn nộp tới 5, 6 bộ với suy nghĩ “lọt sàng xuống nia”, không đỗ chuyên cao thì ta vào học chuyên thấp hơn, miễn là vẫn được ngồi học ở trường chuyên.
M (Đống Đa) thẳng thắn: “Tớ không học giỏi Văn, Tiếng Anh cũng chẳng khá khẩm lắm, thế nên tớ phải thi chuyên Toán thôi, không thì biết thi chuyên gì đây?”. Nhưng với sức học cà tịch cà tàng, không có gì nổi bật, M không bao giờ học nổi chuyên Toán.
Cái mác “trường chuyên” thật oách khiến teen đang lao mình chạy theo nó, không quan tâm rằng thật sự nó có phù hợp với mình hay không? Bạn bè xung quanh đều thi chuyên, mình chẳng lẽ lại chịu kém cạnh hơn, “thi cho vui” có sao đâu!
Phải yêu thật sự!
Có khá nhiều bạn học chuyên nhưng lại có thái độ không thích thú lắm với môn học của mình. Điều này thể hiện rõ ở các môn chuyên “yếu thế” như: Sinh, Địa, Sử... một teen chuyên Sinh chia sẻ rằng: “Ngày trước tớ đi học đội tuyển Sinh vì trượt đội tuyển Toán, xong sẵn kiến thức về Sinh, tớ thử thi vào chuyên Sinh xem thế nào. Thế mà đỗ luôn, không học thì phí, nên gắn bó tới bây giờ luôn.”
H (Chuyên Sử) thì lại có nguyên cớ khác: “Nhà tớ ở vùng núi, bố mẹ muốn gửi lên Hà Nội cho có điều kiện học tập, mà trường Công lập đâu nhận học sinh ngoại tỉnh, học phí trường tư thì quá đắt. Thế nên tớ mới thi vào Chuyên, môi trường học tập tốt hơn trường thường nữa chứ”. Không có khả năng đặc biệt ở môn học nào, H quyết định thi vào chuyên Sử, là môn kém “hút teen” nên cơ hội đỗ cao.
Lớp chuyên Địa của Đ có không ít người đỗ vào hệ 2 của chuyên Toán, Hóa nhưng với tâm lý “nhất định phải vào hệ 1, chuyên gì thì cũng được thầy cô trường chuyên dạy, môn khác mình đi học thêm trung tâm là ổn rồi”. Với tâm lý học hành tạm bợ như thế, đến giờ môn chuyên, đáng lẽ phải là những tiết học hào hứng nhất thì không ít bạn học uể oải.
Gắn mác trường chuyên – “giải quyết khâu oai”
Học chuyên gì không quan trọng, miễn được đi học ở trường chuyên. Tâm lí mê “trường chuyên lớp chọn” thể hiện từ khi nộp đơn xét tuyển vào trường, dù lệ phí có khi tới một trăm nghìn/bộ hồ sơ, nhiều teen vẫn nộp tới 5, 6 bộ với suy nghĩ “lọt sàng xuống nia”, không đỗ chuyên cao thì ta vào học chuyên thấp hơn, miễn là vẫn được ngồi học ở trường chuyên.
M (Đống Đa) thẳng thắn: “Tớ không học giỏi Văn, Tiếng Anh cũng chẳng khá khẩm lắm, thế nên tớ phải thi chuyên Toán thôi, không thì biết thi chuyên gì đây?”. Nhưng với sức học cà tịch cà tàng, không có gì nổi bật, M không bao giờ học nổi chuyên Toán.
Cái mác “trường chuyên” thật oách khiến teen đang lao mình chạy theo nó, không quan tâm rằng thật sự nó có phù hợp với mình hay không? Bạn bè xung quanh đều thi chuyên, mình chẳng lẽ lại chịu kém cạnh hơn, “thi cho vui” có sao đâu!
Hãy suy nghĩ thật kỹ để không bị hối tiếc mãi 3 năm nhé. (Ảnh minh họa) |
(责任编辑:Bóng đá)
最新内容
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- ·HLV HAGL: Xuân Trường chưa chắc suất đá chính
- ·Mạnh Trường chống đẩy nhiệt tình trước cảnh bơi chung với Phương Oanh
- ·'Hương vị tình thân' tập 22: Nam khó chịu vì bà Bích định tính phí nuôi mình
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- ·Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Deportivo Maldonado, 23h30 ngày 17/10: Chiến thắng thứ 3
- ·MC 'Chúng tôi là chiến sĩ' khoe ảnh ngọt ngào bên bạn trai
- ·Sing my song: Lộn xộn band gây sốt với ca khúc 'Nổi tiếng dễ không'
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Hương vị tình thân tập 35: Long và Nam đụng độ khi cùng đi hẹn hò
热点内容
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Nghệ sĩ kêu gọi ủng hộ quỹ vắc
- ·Diễn viên Trần Bảo Sơn công khai con gái thứ 2 ở tuổi 49
- ·Nhận định Mito Hollyhock vs Kyoto Sanga 17h00, 03/07 (Cúp Hoàng đế Nhật Bản)
- ·Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persik Kediri, 15h30 ngày 17/10: Bất phân thắng bại
- ·Sài Gòn vs Than Quảng Ninh (18h 8/7): Chờ đợi tân binh tỏa sáng
- ·Hồng Diễm nói về kết phim 'Hướng dương ngược nắng'
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Nhận định, soi kèo AL