Thể thao

Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-30 10:11:15 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:14 Hà Lan tin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhấttin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất、、

tin tức bóng đá,ậnđịnhsoikèoNACBredavsGroningenhngàyKháchhếtđộnglự thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất   Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:14  Hà Lan

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những toà chung cư cao hơn 150m được xây dựng chi chít ở Hồng Kông.

Căn hộ của Lee có vẻ như quá chật hẹp nhưng nó rất phổ biến. Những căn hộ “hộp diêm” như thế này chiếm 7% tổng công trình xây dựng vào năm 2019 tại Hồng Kông. 

Tại bất kỳ toà nhà chung cư có vẻ ngoài sang trọng ở Hồng Kông đều dễ dàng thấy được tình cảnh cư dân bị nhồi nhét trong những căn hộ nhỏ hẹp. Nó chỉ đủ không gian cho một chiếc giường, tủ, phòng tắm nhỏ và một bếp nhỏ. Những căn hộ này được gọi là "nhà giá cả phải chăng".

Theo thống kê, từ năm 2010 đến năm 2019, tình trạng khan hiếm nhà ở nghiêm trọng đã khiến giá nhà tại Hồng Kông tăng 187%. Giờ đây, giá trung bình một căn hộ ở trung tâm thành phố đã vượt quá 1,3 triệu USD nhưng mức lương tối thiểu chỉ 4,82 USD/giờ.

Từ năm 2010 đến năm 2019, giá nhà tại Hồng Kông đã tăng 187%.  

Ngay cả một công nhân lành nghề ở Hồng Kông cũng phải làm việc 21 năm mới đủ tiền mua một căn hộ trung bình 60m2 gần trung tâm thành phố. Giá nhà vẫn ở mức cao kỷ lục khi đại dịch Covid-19 xảy ra. Nhiều căn hộ được xây dựng chỉ có diện tích khoảng 12m2, chỉ bằng một chỗ đậu xe ô tô. 

Các tòa nhà như One Prestige, được xây dựng vào năm 2018 tại khu vực lân cận North Point của Đảo Hồng Kông, không chỉ phục vụ cho những người mua nhà lần đầu mà còn cho giới đầu từ Trung Quốc và các nơi khác. Các căn hộ tại đây có diện tích từ 15m2 đến 27m2 có giá bán từ 800.000 USD đến 1 triệu USD.

Các nhà phát triển bất động sản đã đáp ứng nhu cầu về nhà ở với giá cả phải chăng hơn bằng cách ngày càng chia nhỏ căn hộ. Xu hướng này diễn ra vào năm 2015 sau khi chính phủ nới lỏng các quy định yêu cầu về lấy sáng tự nhiên và thông gió.

Trong năm 2021, giá nhà ở Hồng Kông tiếp tục tăng 5%.  

Trước đây, các quy định về an toàn cháy nổ yêu cầu nhà bếp phải được ngăn cách bởi một bức tường và có cửa sổ riêng. Điều này buộc các chủ đầu tư phải xây dựng cửa sổ bên trong hoặc dọc trục thông gió để nhà bếp có sự riêng biệt nhưng vẫn lưu thông không khí. 

Nay các quy định đã thay đổi, cho phép đối với nhà bếp mở, được chiếu sáng bằng một cửa sổ duy nhất ở đầu đối diện của căn hộ. Các chủ đầu tư bắt đầu xây dựng các căn hộ nhỏ hẹp, cạnh nhau đối diện với một hành lang duy nhất, với bếp nhỏ gần cửa ra vào.

Với thiết kế này, mỗi căn hộ sẽ có một bếp nhỏ giống như mini bar của khách sạn. Nhà tắm có thể có hoặc không có vòi hoa sen. Đôi khi, vòi hoa sen chỉ đơn giản được lắp phía trên bồn cầu.

Một toà chung cư đang trong quá trình xây dựng. 

Theo các chuyên gia, việc sống trong những căn hộ “hộp diêm” xuất phát từ tâm lý ở tạm của người Hồng Kông. 

Một trong những chương trình nhà ở xã hội đầu tiên của Hồng Kông được thực hiện sau vụ hoả hoạn năm 1953. Vào năm đó, một vụ hỏa hoạn xảy ra trên một ngọn đồi trong khu phố Shek Kip Mei của Kowloon đã phá hủy một khu nhà ở tồi tàn. Vụ cháy khiến hơn 50.000 người mất nhà cửa.

Sau đó, chính phủ nhanh chóng xây dựng các khu tái định cư cho những người này. Những căn hộ chỉ rộng gần 12m2 được phân bổ cho mỗi gia đình, thậm chí hơn 300 người phải dùng chung 6 nhà vệ sinh. Dù điều kiện sống ở đây khá tệ nhưng vẫn hơn nơi ở cũ. 

Địa hình Hồng Kông không thích hợp để phát triển đô thị?

Theo các nhà phát triển đô thị, địa hình của Hồng Kông phù hợp với xu hướng phát triển căn hộ diện tích nhỏ. Cảnh quan đồi núi của các hòn đảo ở Hồng Kông không thích hợp để phát triển đô thị và 75% lãnh thổ là không gian xanh hoặc cảnh quan tự nhiên. Phần lớn trong số đó là các công viên quốc gia được bảo tồn.

Vì chỉ có 7% diện tích đất được quy hoạch để làm nhà ở và với dân số 7,5 triệu người thì dân Hồng Kông phải chen chúc trong những khu dân cư cao tầng dày đặc kẹp giữa biển và núi. 

Quận đông đúc nhất là Kowloon, với mật độ dân số 49.000 người/km2, gần gấp đôi so với 27.600 người cư trú trong cùng một diện tích ở Manhattan.

Cận cảnh bên ngoài một toà chung cư cao tầng tại Hồng Kông. 

Các chính sách ưu đãi của chính phủ dành cho cho một số chủ đầu tư mang đến kết quả ngày càng nhiều căn hộ diện tích nhỏ được xây lên và người dân Hồng Kông thì miễn cưỡng chấp nhận. 

Nghiên cứu của Chan Siu-ming, người làm việc tại Đại học Hồng Kông cho thấy, nhiều người cảm thấy chán nản và tuyệt vọng khi sống trong những căn hộ chật hẹp, ít ánh sáng và ngột ngạt suốt thời gian dài. Không ít người làm việc cật lực nhiều giờ mỗi ngày nhưng không đủ tiền mua nhà, có người còn có ý định tự tử.  

Việc chính phủ nới lỏng các quy định về xây dựng nhà chung cư đã làm tăng số lượng căn hộ diện tích nhỏ. 

Vào năm 2021, giá nhà tại Hồng Kông đã tăng thêm 5%. Các quan chức thành phố cũng muốn ngăn các chủ đầu tư phát triển căn hộ diện tích nhỏ hơn 18m2. Tuy nhiên, thị trường có sự điều chỉnh riêng của nó. Một thống kê cho thấy, giai đoạn 2010 – 2019, giá căn hộ diện tích nhỏ hơn 24m2 chỉ tăng 78%, chưa bằng một nửa mức tăng chung toàn thị trường. 

Hầu hết cư dân của những căn hộ diện tích nhỏ ở Hồng Kông đều hi vọng cuộc sống này chỉ tạm thời, họ sẽ chuyển đến nơi ở khác rộng rãi khi lập gia đình hoặc có điều kiện hơn. 

Tiến sĩ Lee, người đang thuê một căn hộ nhỏ ở Kowloon cho biết, ông ở thuê vì đang tiết kiệm tiền để trả trước cho căn hộ 2 phòng ngủ và ông muốn chuyển khỏi đây càng sớm càng tốt. 

Nhà ở xã hội giá triệu đô, giá nhà tại Singapore vẫn ‘hợp túi tiền'Do thiếu hụt nguồn cung nhà ở mới, hàng trăm căn hộ nhà ở xã hội đang được rao bán với giá 1 triệu đô la Singapore. Tuy vậy, giá nhà ở tại Singapore vẫn được xem là hợp túi tiền." alt="Choáng ngợp trước hình ảnh hàng triệu căn hộ 'hộp diêm' ở Hồng Kông" width="90" height="59"/>

Choáng ngợp trước hình ảnh hàng triệu căn hộ 'hộp diêm' ở Hồng Kông

- Bị cha mẹ tịch thu điện thoại, cậu bé 14 tuổi bị co giật, ảo giác khi luôn nghe tiếng thúc giục bên tai “mày phải chơi đi”.

Hình ảnh cả nhóm ngồi với nhau nhưng không nói chuyện, mỗi người cầm một chiếc điện thoại lướt web đã thành thói quen phổ biến hiện nay.

TS Nguyễn Doãn Phương, Viện trưởng Viện Sức khoẻ tâm thần, BV Bạch Mai chia sẻ, mới đây vừa điều trị cho một trường hợp 14 tuổi nghiện Facebook nặng.

Cậu bé 14 tuổi được gia đình đưa vào viện trong tình trạng co giật. Bố mẹ bệnh nhân cho biết, con trai cứ đi học về là lao vào điện thoại, nằm trong phòng lướt Facebook. Ngay cả lúc ăn hay đi vệ sinh cũng ôm điện thoại theo để nhắn tin, mỗi ngày hơn 10 tiếng.

{keywords}
Ngày càng nhiều người "nghiện" Facebook

Thấy vậy, phụ huynh đã tịch thu điện thoại. Ngay sau đó cháu bé thu hẹp lại và bắt đầu co giật.

“Khi khám, tôi phát hiện cháu bé còn bị hoang tưởng ảo giác. Cháu kể cứ vào chạng vạng tối, luôn có tiếng nói bên tai, lúc giọng đàn ông, lúc giọng phụ nữ thúc giục ‘mày phải chơi đi’”, TS Phương chia sẻ.

BS sau đó phải chỉ định dùng thuốc loạn thận, tình trạng ảo giác của bệnh nhi sau đó hết, thời gian sử dụng Facebook giảm dần.

Nghiện mạng xã hội đến trầm cảm

BS Lê Thu Hà, Trưởng phòng điều trị nghiện chất cũng chia sẻ thêm về một trường hợp nam sinh viên 20 tuổi từ BV khác chuyển đến vì cha mẹ lo mắc trầm cảm sau khi bị đuổi học.

“Tiến hành test chẩn đoán, phát hiện cậu này bị trầm cảm thứ phát, mức độ nhẹ do nghiện mạng xã hội”, BS Hà nói.

Theo người nhà, từ khi còn học cấp 3 cậu thanh niên này đã được sử dụng máy tính bảng. Đến khi đỗ ĐH trên Hà Nội, bố mẹ đầu tư thêm một chiếc laptop. Cứ thế, một ngày dành 8-10 tiếng ở trên Facebook, bỏ cả lên lớp, học hành sa sút nên bị nhà trường đuổi học.

Khi về quê, cứ 5-6h chiều, cậu lại bỏ sang ngôi nhà hoang của hàng xóm ngồi lặng lẽ mấy tiếng đồng hồ.

BS sau đó đã tư vấn gia đình “tạo công ăn việc làm” cho con trai bằng cách bắt đi làm ruộng, cứ chiều đến phải phụ mẹ nấu cơm. Sau hơn 1 tháng áp dụng, bệnh nhân đã hết “nghiện”.

Nghiện Facebook mức độ nào phải đến BV kiểm tra?

TS Phương cho biết, đến nay Viện chưa tiếp nhận trường hợp nghiện Facebook riêng lẻ, tuy nhiên từ những bệnh nhân nhập viện, nhận thấy có mối liên quan giữa rối loạn tâm thần và Facebook.

Khác với nghiện game thường rơi vào lứa tuổi trẻ, nghiện Facebook có thể rơi vào bất cứ đối tượng nào không phân biệt nam, nữ, già, trẻ.

{keywords}
TS Nguyễn Doãn Phương

Theo BS Hà, hầu hết người nghiện Facebook sẽ ngày càng gia tăng thời gian, mức độ sử dụng, xao nhãng tất cả những thú vui trước đây, làm ảnh hưởng đến công việc, học tập, duy trì các mối quan hệ trong gia đình, bạn bè ngoài đời thực, thậm chí không quan tâm đến sức khoẻ bản thân.

“Vấn đề hay gặp nhất là rối loạn giấc ngủ, hay cày đêm ngủ ngày. Đây là tiền đề phát sinh những rối loạn tâm thần tiềm tàng,”, BS Hà phân tích.

Đến nay, chưa có loại thuốc nào chữa nghiện Facebook, mà chỉ dùng các can thiệp về tâm lý để bệnh nhân xóa Facebook, ngừng sử dụng Facebook, kiểm soát thời gian sử dụng. Hàng ngày, bệnh nhân có thể ghi lại lượng thời gian vào Facebook để theo dõi.

Với trẻ nhỏ, che mẹ cần giúp có thêm nhiều sân chơi, hoạt động tập thể, ngoài trời để trẻ không bị cuốn vào thế giới ảo.

Giám đốc Viện tâm thần, BV Bạch Mai khuyến cáo, khi thấy bản thân, con cái có những dấu hiệu đặc trưng sau thì cần đưa đến BV để kiểm tra:

- Đã cố gắng cắt giảm việc sử dụng Facebook nhưng không thành công. Cảm thấy có sự thúc giục sử dụng ngày càng nhiều

- Bạn, con em bạn trở nên bồn chồn hoặc gặp rắc rối nếu bị cấm sử dụng Facebook.

- Sử dụng Facebook rất nhiều, đến nỗi làm tác động tiêu cực đến công việc, học tập.

Việc dùng thuốc chỉ áp dụng với những bệnh nhân có các bệnh đồng diễn khác như đang điều trị HIV, viêm gan B... hoặc xuất hiện hậu quả của nghiện Facebook như mất ngủ, trầm cảm...

 

Trầm cảm sau sinh, bà mẹ trẻ còn 24kg định tự sát

Trầm cảm sau sinh, bà mẹ trẻ còn 24kg định tự sát

Sau khi sinh con thứ 2, bà mẹ trẻ không ăn, không ngủ khiến cân nặng sụt từ 57kg xuống còn 24kg trong vòng 5 tháng.

" alt="Bé 14 tuổi vào viện tâm thần vì nghiện nặng Facebook" width="90" height="59"/>

Bé 14 tuổi vào viện tâm thần vì nghiện nặng Facebook

{keywords}Ông Trịnh Minh Châu, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, công bố Đề án chuyển đổi số Bến Tre giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030. (Ảnh: Hải Đăng)

Đến năm 2030, theo đề án, Bến Tre sẽ trở thành tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu trong chuyển đổi số khu vực đồng bằng sông Cửu Long, là nơi thử nghiệm, ứng dụng các công nghệ và mô hình mới, phát triển đồng bộ chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

Đồng thời, Bến Tre trở thành một trong những tỉnh thành công trong chuyển đổi số, phát triển công nghiệp nội dung số, thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới. Đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân. Bên cạnh đó, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Đến năm 2025, tỉnh tập trung phát triển 3 mục tiêu gồm chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

Cụ thể, phát triển chính quyền số để 100% dịch vụ công trực tuyến đạt mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động.

Song song đó, 90% hồ sơ công việc tại cấp tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước).

Tỉnh đặt mục tiêu 80% cơ sở dữ liệu tạo nền tảng phát triển chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu về dân cư, đất đai, đăng ký doanh nghiệp, tài chính, bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ  dữ liệu quốc gia. Từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.

Ngoài ra, một nửa hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.

Ở lĩnh vực kinh tế số, tỉnh đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 10% GRDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 5%; năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%. Đồng thời, Bến Tre vào nhóm 25 tỉnh dẫn đầu về công nghệ thông tin.
Thứ ba, tỉnh tập trung phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số. Trong đó, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%.

Trong đề án này, tỉnh xác định chuyển đổi số 4 lĩnh vực ưu tiên trước mắt gồm y tế, giáo dục, nông nghiệp, du lịch.

Tổng kinh phí thực hiện đề án chuyển đổi số của Bến Tre là 1.285.920 triệu đồng, lấy từ ngân sách nhà nước và nguồn đầu tư của doanh nghiệp, khu vực tư nhân, cộng đồng và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.

Bến Tre kiến nghị Bộ Thông tin và Truyền thông hỗ trợ triển khai thực hiện chuyển đổi số; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông; tư vấn, hỗ trợ ươm tạo các doanh nghiệp công nghệ thông tin; nghiên cứu và hỗ trợ cho địa phương xây dựng khu công nghệ cao hoặc liên kết với các khu công nghệ cao lớn, nhằm tạo động lực và hướng đi mới trong phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Đức, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre, phát biểu kết thúc hội nghị. (Ảnh: Hải Đăng)

Phát biểu kết thúc sự kiện, ông Nguyễn Văn Đức, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre, khẳng định đề án chuyển đổi số là quyết tâm của tỉnh, nhận được sự ủng hộ cao từ lãnh đạo bộ, ngành, và các doanh nghiệp, cá nhân. Đề án chuyển đổi số của tỉnh dù đã được ban hành nhưng vẫn chưa hoàn thiện, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Điều này chính là động lực để các cơ quan ban ngành cùng nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ trong đề án.

Chuyển đổi số là cơ hội lớn của Bến Tre nhưng cũng là thử thách không nhỏ trong quá trình thực hiện. Do đó, ông Đức yêu cầu các cán bộ chủ chốt của tỉnh phải tuyên truyền để người dân hiểu được chuyển đổi số là điều tỉnh muốn làm và phải làm.

Ông Đức cũng cám ơn Cục Tin học hoá (Bộ Thông tin & Truyền thông) trong việc hỗ trợ Bến Tre trong quá trình xây dựng đề án. Cùng với đó, ông đề nghị các sở ngành phối hợp Bộ TT-TT chọn một huyện, xã trong địa bàn để thử nghiệm các dịch vụ mới trong quá trình thực hiện đề án.

Hải Đăng

Bến Tre xác định cần dành ít nhất 10% ngân sách CNTT cho đảm bảo an ninh mạng

Bến Tre xác định cần dành ít nhất 10% ngân sách CNTT cho đảm bảo an ninh mạng

Để đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho hệ thống CNTT, UBND tỉnh Bến Tre đã xác định cần dành ít nhất 10% ngân sách CNTT, thuê doanh nghiệp chuyên trách về an toàn thông tin bảo vệ các hệ thống và thực hiện bảo vệ 4 lớp.

" alt="Bến Tre chi gần 1.300 tỷ đồng chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Bến Tre chi gần 1.300 tỷ đồng chuyển đổi số