Mạng xã hội Instagram, Facebook, Twitter đã 'gây nghiện' bạn bằng chiêu trò gì?
![]() |
Nếu bạn sở hữu một chiếc điện thoại thông minh và cứ thỉnh thoảng lại lôi chúng ra xem có thông báo hay tin tức gì từ người khác không thì rất có thể bạn là một trong số những người đã bị nghiện các ứng dụng trên smartphone.
Trên thực tế nếu điện thoại thông minh không tồn tại,ạngxãhộiInstagramFacebookTwitterđãgâynghiệnbạnbằngchiêutrògìtottenham vs brentford bạn đã có thể tiêu tốn thời gian của mình vào những việc khác có ích hơn. Bằng những hiểu biết của mình trong việc nghiên cứu về sử dụng ứng dụng, Giám đốc điều hành Jonathan Kay của Apptopia cho biết: "Ban đầu người dùng muốn bị hút vào các ứng dụng mạng xã hội như Instagram, Facebook, Tinder nhưng sau đó các nhà sản xuất sẽ khiến chúng trở thành thú tiêu khiển giống như khi người ta nghiện game vậy". Kay cũng chỉ ra những chiến thuật cụ thể mà các nhà sản xuất đã áp dụng để "gây nghiện" cho người dùng.
Instagram sử dụng tiện ích "Story" để thu hút bạn
![]() |
Instagram là một trong những ứng dụng "gây nghiện" nhất hiện nay, bạn có thể bị mắc kẹt trong đó bởi thói quen thích tải ảnh và video của mình lên mạng xã hội này. Bằng những hiệu ứng đẹp mắt của mình, Instagram đã có chiến thuật riêng để giữ chân người dùng tại đây.
Đặc biệt là ở tiện ích "Story" đã được Instagram "bắt chước" Snapchat và cho ra đời vào năm 2016. Với những hiệu ứng khuôn mặt ngộ nghĩnh, các khả năng làm hiển thị vị trí địa lý, nhiệt độ nơi ở của người dùng hay ngay khi bạn vừa mở ứng dụng ra thì tiện ích này sẽ hiện ra đầu tiên - đây là một trong những cách Instagram khuyến khích bạn sử dụng "Story" mọi lúc mọi nơi và đắm chìm trong đó.
Nếu bạn trót bật thông báo cho ứng dụng, bạn có thể liên tục nhận được hàng tá notification liên tục nếu như bạn bè đăng bất cứ thứ gì lên mục "story" hay đang quay "video trực tiếp - live stream" trên Instagram của họ. Hay khi một người bạn nào trên Facebook vừa mới tham gia vào nền tảng này thì Instagram cũng sẽ gửi thông báo đến bạn.
![]() |
Đằng sau việc hiển thị các thông báo này chính là hành động tiếp cận khách hàng từ các nhà sản xuất ứng dụng thông qua các "thông báo đẩy - Push notification" từ các server đến các thiết bị di động. Theo nghiên cứu của công ty phân tích di động Urban Airship, việc gửi thông báo đẩy hàng tuần có thể tăng gấp đôi số người dùng sử dụng trên các thiết bị iOS và tăng gấp 6 lần trên các thiết bị Android.
Twitter sử dụng một mẹo tâm lý để thu hút bạn
![]() |
(责任编辑:Thời sự)
- ·Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
- ·Jun Phạm đầu tư tiền tỷ, mời dàn sao đóng MV lấy cảm hứng từ 'Số đỏ'
- ·Jack, Sơn Tùng và những ca sĩ tranh cãi hợp đồng với công ty quản lý,
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Brann vs Nữ St Polten Spratzern, 0h45 ngày 1/2
- ·Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- ·Nhận định, soi kèo NK Lokomotiva Zagreb vs NK Varteks Varazdin, 23h00 ngày 2/2
- ·Tiếng hát nối tình hữu nghị
- ·Cuộc sống của Phương Mỹ Chi sau 6 năm làm con nuôi Quang Lê: Cát
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
- ·Đông Nhi, Noo Phước Thịnh 'cháy' hết mình trong liveshow của Ngô Kiến Huy
- ·Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
- ·Quách Beem bị Cục bản quyền yêu cầu giải trình quá trình sáng tác ‘Gánh mẹ’
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar FC vs Wellington Phoenix, 15h45 ngày 2/2
- ·Nhận định, soi kèo Persikab Bandung vs PSDS Serdang, 15h00 ngày 2/2
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
- ·Jack, Sơn Tùng và những ca sĩ tranh cãi hợp đồng với công ty quản lý,
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain vs Nhật Bản, 18h30 ngày 31/1
- ·Đông Nhi, Noo Phước Thịnh 'cháy' hết mình trong liveshow của Ngô Kiến Huy
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
- ·Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Abahani Limited Dhaka, 16h00 ngày 2/2