Nếu bạn sở hữu một chiếc điện thoại thông minh và cứ thỉnh thoảng lại lôi chúng ra xem có thông báo hay tin tức gì từ người khác không thì rất có thể bạn là một trong số những người đã bị nghiện các ứng dụng trên smartphone.
Trên thực tế nếu điện thoại thông minh không tồn tại,ạngxãhộiInstagramFacebookTwitterđãgâynghiệnbạnbằngchiêutrògìtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh bạn đã có thể tiêu tốn thời gian của mình vào những việc khác có ích hơn. Bằng những hiểu biết của mình trong việc nghiên cứu về sử dụng ứng dụng, Giám đốc điều hành Jonathan Kay của Apptopia cho biết: "Ban đầu người dùng muốn bị hút vào các ứng dụng mạng xã hội như Instagram, Facebook, Tinder nhưng sau đó các nhà sản xuất sẽ khiến chúng trở thành thú tiêu khiển giống như khi người ta nghiện game vậy". Kay cũng chỉ ra những chiến thuật cụ thể mà các nhà sản xuất đã áp dụng để "gây nghiện" cho người dùng.
Instagram sử dụng tiện ích "Story" để thu hút bạn
Instagram là một trong những ứng dụng "gây nghiện" nhất hiện nay, bạn có thể bị mắc kẹt trong đó bởi thói quen thích tải ảnh và video của mình lên mạng xã hội này. Bằng những hiệu ứng đẹp mắt của mình, Instagram đã có chiến thuật riêng để giữ chân người dùng tại đây.
Đặc biệt là ở tiện ích "Story" đã được Instagram "bắt chước" Snapchat và cho ra đời vào năm 2016. Với những hiệu ứng khuôn mặt ngộ nghĩnh, các khả năng làm hiển thị vị trí địa lý, nhiệt độ nơi ở của người dùng hay ngay khi bạn vừa mở ứng dụng ra thì tiện ích này sẽ hiện ra đầu tiên - đây là một trong những cách Instagram khuyến khích bạn sử dụng "Story" mọi lúc mọi nơi và đắm chìm trong đó.
Nếu bạn trót bật thông báo cho ứng dụng, bạn có thể liên tục nhận được hàng tá notification liên tục nếu như bạn bè đăng bất cứ thứ gì lên mục "story" hay đang quay "video trực tiếp - live stream" trên Instagram của họ. Hay khi một người bạn nào trên Facebook vừa mới tham gia vào nền tảng này thì Instagram cũng sẽ gửi thông báo đến bạn.
Đằng sau việc hiển thị các thông báo này chính là hành động tiếp cận khách hàng từ các nhà sản xuất ứng dụng thông qua các "thông báo đẩy - Push notification" từ các server đến các thiết bị di động. Theo nghiên cứu của công ty phân tích di động Urban Airship, việc gửi thông báo đẩy hàng tuần có thể tăng gấp đôi số người dùng sử dụng trên các thiết bị iOS và tăng gấp 6 lần trên các thiết bị Android.
Phó Chủ tịch UBND, Trưởng Ban tuyên giáo có mặt tại công viên Lưu Hữu Phước cổ vũ cho Bá Vinh vào hôm thi chung kết
Trong đó, yêu cầu Sở GD-ĐT chuẩn bị nội dung trước thông tin “Ban giám đốc Sở không quan tâm đến thí sinh Cần Thơ thi "Đường lên đỉnh Olympia vòng thi chung kết”; cụ thể là thí sinh Nguyễn Bá Vinh, học sinh lớp 12C, Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng.
Hôm 15/9, vòng chung kết “Đường lên đỉnh Olympia 2019” chứng kiến phần tranh tài của 4 thí sinh gồm: Trần Thế Trung (THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An), Nguyễn Hải Đăng (THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa), Nguyễn Bá Vinh (THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) và Đoàn Nam Thắng (THPT Chuyên Nguyễn Du, Đăk Lăk).
Kết thúc cuộc thi, Thế Trung vô địch đứng đầu với số điểm 245; Hải Đăng về nhì với 210 điểm, tiếp theo là Nam Thắng đạt 200 điểm và Bá Vinh đạt 120 điểm.
Nhiều người đội mưa cổ vũ cho Bá Vinh
Điểm cầu Cần Thơ được truyền hình trực tiếp từ công viên Lưu Hữu Phước. Dù hôm đó tại Cần Thơ có mưa nhưng hơn 1.000 học sinh, giáo viên và lãnh đạo TP Cần Thơ, cùng Sở, ngành “đội mưa” cổ vũ cho Bá Vinh.
Theo phản ảnh của một số tờ báo, hôm đó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Trần Hồng Thắm không có mặt. Ngoài ra, khi Bá Vinh về đến sân bay Cần Thơ được một Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ ra đón và tặng hoa, còn bà Thắm không có mặt…
Ở diễn biến khác, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh vừa có quyết định tặng bằng khen cho em Nguyễn Bá Vinh vì có thành tích xuất sắc tại cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia 2019”.
Tiền thưởng theo quy định tại Điều 73, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31-7-2017 của Chính phủ, từ nguồn khen thưởng của TP.
"Đường lên đỉnh Olympia" là cuộc thi gameshow của Đài Truyền hình Việt Nam, đã tổ chức được 20 năm, thu hút sự quan tâm rộng rãi của dư luận. Bình luận về hiện tượng thu hút công chúng này, anh Lê Quang, một kiến trúc sư đang làm việc tại Đức, hiện cũng là nghiên cứu sinh tại Học viện kĩ thuật Liên bang Thụy Sỹ và khoa nghiên cứu sau Đại học ở Đại học Harvard cho rằng: Cuộc thi ra đời 20 năm trước trong bối cảnh thiếu các chương trình khoa giáo hấp dẫn cho thanh thiếu niên, ‘’Đường lên đỉnh Olympia’’ đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của đông đảo người xem. Tuy vậy, không nên vì quá yêu mến mà đặt kỳ vọng rằng người thắng cuộc trong cuộc thi này sẽ buộc phải trở thành những nhân vật kiệt xuất, đoạt giải Nobel, trở thành tỷ phú hay chính trị gia. Bởi lẽ những kỳ vọng đó là quá nặng nề cho một cuộc thi Đố vui.
Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?
- Kỳ vọng rằng người thắng cuộc sẽ buộc phải trở thành những nhân vật kiệt xuất là quá nặng nề cho một cuộc thi đố vui.
" alt="Cần Thơ yêu cầu Sở Giáo dục cung cấp thông tin vụ 'không quan tâm đến thí sinh thi Olympia'" />
Chính phủ đã ban hành Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7 tới. Các chuyên gia nhận định, việc có một nghị định riêng về bảo vệ dữ liệu cá nhân là rất cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế hiện nay tại Việt Nam. Nghị định ra đời đã bao phủ được các đối tượng, tổ chức liên quan đến dữ liệu cá nhân, bao gồm từ chủ thể dữ liệu, bên kiểm soát dữ liệu, bên xử lý dữ liệu đến cả các bên thứ ba có liên quan đến dữ liệu.
Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Kiểm tra việc bảo vệ dữ liệu người dùng các mạng xã hội, nền tảng số lớn" />
Hơn 70% số trường THPT ở TP.HCM học 2 buổi/ngày nên nghỉ học chính khóa thứ 7 (Ảnh: Lê Huyền)
TP.HCM đã có quy định dạy hai buổi/ngày đối với cấp THPT. Cụ thể, buổi một dạy không quá 5 tiết, buổi hai không quá 3 tiết, mỗi tuần học không quá 6 ngày. Các trường trung học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch giáo dục được giao, đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Thời lượng dành cho phụ đạo, bồi dưỡng văn hoá và dạy học văn hoá tự chọn không quá 50% số tiết của buổi hai.
Ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng, Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, hiện tại đã có hơn 70% số trường THPT của TP.HCM đăng ký học 2 buổi/ngày. Do vậy, số trường nghỉ học chính khóa vào thứ 7 của TP.HCM khá nhiều.
"Nói nghỉ học thứ 7 nhưng thực chất là không phải nghỉ. Ngày thứ 7, các em vẫn vào trường, tham gia các hoạt động ngoại khóa hoặc là học thêm, ôn luyện "- ông Hoàng cho biết.
Theo ông Hoàng hiện nay Sở đã có quy định học hai buổi/ngày học sinh sẽ học bao nhiêu tiết chính khóa, bao nhiêu tiết ngoại khóa. Còn giáo viên được theo tiết dạy và ở mức 16-17 tiết/tuần. Đối với các trường học 2 buổi/ngày, việc nghỉ ngày thứ 7 hoàn toàn có thể thực hiện được. Với những trường học 1 buổi/ngày, do lịch học đã kín mít từ đầu đế cuối tuần nên không thể nghỉ học thứ 7.
Trước câu hỏi: "Dù thuộc Sở GD-ĐT nhưng những trường THPT nằm ở các địa bàn "nóng" về dân số có đảm bảo cơ sở vật chất cho nghỉ học thứ 7 không?", ông Hoàng cho rằng, số học sinh cấp 3 của thành phố tương đối đồng đều, thậm chí dù trường nằm ở vị trí nằm ở quận "nóng" dân số nhưng lượng học sinh lại rất ít. Mặt khác cơ sở vật chất cũng tương đối tốt nên có thể nghỉ học thứ 7.
Được hay không phụ thuộc vào cơ sở vật chất
Ông Nguyễn Hữu Tài, Trưởng phòng khảo thí và Kiểm định chất lượng Sở GD-ĐT Tây Ninh, cho rằng học sinh THPT có thể nghỉ học chính khóa vào thứ 7 nếu trường lớp có cơ sở vật chất tốt.
Với những trường đảm bảo cơ sở vật chất thực hiện đầy đủ 40 tiết/tuần nghỉ vào thứ 7 là đương nhiên. Với trường cơ sở vật chất không đủ, phải học luân phiên hoặc theo ca bắt buộc phải học cả thứ 7 mới đảm bảo chương trình.
Ông Tài cho rằng, theo chương trình hiện hành, tùy đặc thù của từng trường về cơ sở vật chất và giáo viên để quyết định điều này. Tuy nhiên để đươc nghỉ ngày thứ 7, chắc chắn học sinh sẽ phải học dồn buổi chiều, hoặc co cụm giờ giấc hoặc học qua buổi khác..
Theo hiệu trưởng một trường tại quận 1, TP.HCM, hiện nay có hai loại trường là trường học 2 buổi/ngày và học 1 buổi/ngày. Đối với trường học hai buổi/ngày, học sinh sẽ học chính khóa từ thứ Hai tới thứ Sáu xuyên suốt buổi sáng, ngoài ra học thêm hai buổi chính khóa vào buổi chiều. Như vậy thời gian buổi chiều còn lại đã học bổ trợ, học tăng cường, ngoài khóa nên hoàn toàn nghỉ học chính khóa vào thứ 7.
Với những trường học 1 buổi/ngày có thể do không đủ phòng học, học sinh phải chia ca nên thời gian bố trí khung chương trình sẽ phải học trái tiết một số buổi.
"Một trường học nếu có 40 lớp nhưng chỉ có 20 phòng học sẽ rất khó để bố trí nghỉ vào ngày thứ 7. Do vậy, với trường học một buổi/ngày nhưng số lớp và số phòng học không tương ứng sẽ không thể nghỉ học vào thứ 7"- bà khẳng định.
Cũng theo bà, hiện tại trường THPT nơi bà làm Hiệu trưởng học hai buổi/ ngày nên đã nghỉ được chiều thứ 6 và ngày thứ 7 để học sinh tự do tham gia các hoạt động ngoại khóa.
Vị hiệu trưởng này cho biết, theo phân phối chương trình của Bộ GD-ĐT hiện nay trung bình một tuần cho học sinh THPT từ 31-32 tiết/tuần. Tại trường bà, thông thường học sinh học 31-33 tiết/tuần. Như vậy, bố trí học từ thứ 2-6 học với thời lượng khoảng 4 tiết/ buổi thì phải bố trí thêm hai buổi chiều.
Bà cũng cho hay, hiện nay TP.HCM đang xin chủ trương thực hiện khung chương trình của thành phố, không theo quy định của Bộ GD-ĐT nhưng vẫn đảm bảo đủ chương trình và kịp tiến độ, nên việc nghỉ học thứ 7 hoàn toàn thực hiện được.
Còn ông Hà Hữu Thạch, Hiệu trưởng THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, TP.HCM đưa ra quan điểm, nên giao quyền chủ động cho nhà trường về việc học hay nghỉ ngày thứ 7. Bởi dù nghỉ học chính khóa nhưng ngày này học sinh vẫn tới trường sinh hoạt kỹ năng, học năng khiếu.
Ông Thạch cho biết tính cả chính khóa và ngoại khóa, học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn học khoảng 40-44 tiết/tuần. Số tiết này thực hiện theo tiêu chuẩn hội nhập quốc tế vì ngoài học chính khóa học sinh phải học tiếng Anh, học tăng cường một số bộ môn. Tuy nhiên số tiết này chia cho các ngày từ thứ 2- 6 vẫn đủ thời gian, nên ngày thứ 7 học sinh nghỉ.
Lê Huyền
" alt="Nghỉ học chính khóa vào thứ 7 có được không?" />