Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua

Thể thao 2025-01-22 08:18:56 43
ậnđịnhsoikèoParmavsVeneziahngàyBướcngoặtcủacuộcđlịch bóng đá đêm nay và ngày mai   Pha lê - 18/01/2025 20:28  Ý
本文地址:http://app.tour-time.com/html/357d199614.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau

pgs hieu.png
Phó giáo sư Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ tại hội thảo về đổi mới, sáng tạo trong ngành y. Ảnh: BTC

Phó giáo sư Hiếu cho rằng đào tạo trực tuyến có góc nhìn rộng hơn, vượt xa giảng dạy lý thuyết cổ điển. Khi chuyên môn kết hợp với sự đổi mới, tương lai của giáo dục y tế sẽ được định hình lại.

Trong công tác khám chữa bệnh, sự thay đổi của công nghệ rất rõ ràng tại bệnh viện. Một hướng đi mới Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã thực hiện trong thời gian qua là Telehealth. Hoạt động này đã được triển khai mạnh mẽ từ tháng 4/2020, với nhiều hướng mũi nhọn như khám chữa bệnh, chẩn đoán hình ảnh, giải phẫu bệnh, hồi sức cấp cứu, đào tạo… từ xa. Sau 3 năm triển khai, bệnh viện đã thực hiện 248 buổi hội chẩn với 2.248 ca hội chẩn, 316 báo cáo khoa học, 1.039 lượt khám chữa bệnh từ xa, trên 200 cơ sở y tế được tiến hành phối hợp thường quy với bệnh viện. 

Đặc biệt, chăm sóc bệnh nhân đã vượt qua bức tường bệnh viện như khám chữa bệnh từ xa cho phép bệnh nhân nhận tư vấn mà không cần bước ra khỏi nhà, chẩn đoán chuyên môn thông qua cuộc gọi video bảo mật hoặc ứng dụng di động chuyên dụng. Bệnh viện còn có kế hoạch chăm sóc trực tuyến điều trị theo cá nhân cung cấp trên môi trường kỹ thuật số. Nhân viên y tế sẽ thông tin cho bệnh nhân về tình trạng bệnh, dùng thuốc, chăm sóc hằng ngày hỗ trợ theo dõi sức khỏe từ xa liên tục.

Cần “may đo” riêng cho từng bệnh viện

Theo ông Hiếu, các cơ sở y tế cần nhanh chóng áp dụng công nghệ, chuyển đổi số để phát triển bởi vì: 

Thứ nhất, mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng đã thay đổi, tuổi thọ tăng lên, đô thị hóa ảnh hưởng tới sức khỏe. Người dân đã hiểu biết hơn về sức khỏe, công nghệ phát triển lan tỏa nhiều thiết bị công nghệ theo dõi sức khỏe như chỉ 1 chiếc đồng hồ đeo tay đo được điện tâm đồ, nhịp tim, độ bão hòa oxy, có thể tự xét nghiệm tại nhà…

Thứ hai, mối quan hệ bác sĩ và bệnh nhân đã khác. Trước đây, bác sĩ chỉ định còn hiện tại hai bên cùng trao đổi để chữa bệnh. 

Thứ ba, thông tin bệnh nhân trước đây cập nhật rất khó, mang cả tập hồ sơ đi theo do chưa cập nhật rõ ràng còn hiện tại hồ sơ bệnh nhân đã được điện tử hóa, dễ dàng truy cập lịch sử khám chữa bệnh.

Trong ứng dụng công nghệ, Phó giáo sư Hiếu cho rằng chúng ta nên khám phá công nghệ dù nhỏ bé nhưng hiệu quả sẽ tốt hơn. Ngành y không thể lấy công nghệ bệnh viện này áp dụng cho bệnh viện khác, cần cá thể hóa, “may đo riêng” cho từng bệnh viện sẽ mang hiệu quả. Áp dụng khoa học công nghệ tại bệnh viện cần sự hợp tác chuyên môn của các nhà phát triển công nghệ với bệnh nhân, bệnh viện.

Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, việc phát triển công nghệ được đưa ra rất cụ thể như:

1. Niềm tin về dịch vụ chăm sóc sức khỏe truyền thống và các giải pháp tiên tiến đảm bảo mọi bệnh nhân đều nhận được sự chăm sóc sức khỏe.

2. Nghiên cứu và phát triển nội bộ, triển khai giải pháp công nghệ phù hợp với nhân khẩu học của từng bệnh nhân, phát triển công nghệ dành riêng cho bệnh viện và bệnh nhân.

3. Đổi mới chiến lược thay vì áp dụng công nghệ mới, tìm công nghệ phù hợp cốt lõi với bệnh nhân.

4.  Sự phối hợp với các đơn vị trong nước và quốc tế để ứng dụng và chia sẻ công nghệ.

Chuyển đổi số bệnh viện giúp bác sĩ không tốn thời gian đánh máy, lo chữ xấuQuá trình khởi đầu cho chuyển đổi số trong y tế là bệnh viện không giấy tờ và đến hết năm 2023, 100% bệnh viện hạng I áp dụng bệnh án điện tử. Nhưng đến nay, chỉ có 20 cơ sở đang thực hiện.">

PGS Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ giáo dục y tế thời 4.0 vui vẻ, hiệu quả, miễn phí

{keywords}Trường THPT Mường Lát

Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Văn Tùng, hiệu phó Trường THPT Mường Lát cho biết, đến thời điểm hiện tại nhà trường có tổng số 19 lớp, theo quy định trường phải có 41 giáo viên. Tuy nhiên, đến thời điểm điểm hiện tại cả giáo viên biên chế và hợp đồng nhà trường chỉ mới có 25 người.

“Việc thiếu giáo viên như vậy gây khó khăn trong công tác giảng dạy của nhà trường. Theo quy định, hiệu trưởng mỗi tuần đứng lớp 2 tiết, hiệu phó 4 tiết. Vì do thiếu giáo viên nên hầu hết lãnh đạo nhà trường cũng phải lên lớp đều như những giáo viên khác”, ông Tùng chia sẻ.

Tháng 10/2018 hai giáo viên nói trên có quyết định điều động lên Trường THPT huyện Mường Lát công tác. Tuy nhiên thời điểm trên huyện đang diễn ra lũ lụt, sạt lở nên mãi đến tháng 11/2018 hai giáo viên này mới lên trường.

Thay vì nhận nhiệm vụ giảng dạy thì 2 giáo viên lại đề cập đến việc xin nghỉ không lương. Cô Tâm đang học thạc sỹ nên xin nghỉ đến hết tháng 3/2019, còn thầy Tùng xin được nghỉ qua tết.

Hết thời gian xin nghỉ, hai giáo viên này vẫn tiếp tục không lên dạy mà xin nghỉ luôn hết năm.

“Thời điểm cho hai giáo viên này nghỉ không lương trong khi nhà trường đang thiếu giáo viên trầm trọng như vậy là sai. Đầu năm học 2019 – 2020 hai giáo viên nói trên lại tiếp tục xin nghỉ thì giáo viên trong trường phản ứng nên họ đã làm đơn xin ra khỏi ngành. Hiện nhà trường đã báo cáo sự việc với Sở giáo dục”, ông Tùng cho biết.

Lê Dương  

Cô giáo bật khóc vì làm nghề gần 30 năm vẫn có nguy cơ ra khỏi ngành

Cô giáo bật khóc vì làm nghề gần 30 năm vẫn có nguy cơ ra khỏi ngành

256 giáo viên cấp tiểu học và THCS tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội), trong đó có những người đã cống hiến gần 30 năm trong ngành giáo dục, đồng loạt “kêu cứu” trước nguy cơ sắp mất việc.

">

Thiếu giáo viên trầm trọng, trường vẫn cho 2 giáo viên ‘biệt phái’ nghỉ không lương gần hai năm

Một bà mẹ đã viết thư để lại lời xin lỗi sau khi con trai mình đi xe đạp đâm vỡ đèn ôtô.

Văn bằng cho bác sĩ chuyên khoa, bác sỹ nội trú nên gọi là gì?

Thí nghiệm điên rồ của nam sinh 17 tuổi gây chấn động nước Mỹ

ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ tổ chức 2 đợt thi đánh giá năng lực 2019

Theo Pear Video, sự việc xảy ra vào hôm 4/11 tại thành phố Truy Bác, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

Những hình ảnh trích xuất từ camera giám sát cho thấy một cậu bé đang đạp xe trên một con phố vắng người qua lại và không may đâm phải một chiếc ôtô đang đỗ bên lề đường. Cú va chạm khiến đèn xe bị vỡ.

Cậu bé đã về nhà kể lại cho mẹ nghe về sự cố đã xảy ra nhưng nói rằng chủ xe không có mặt ở đó. Người mẹ nghe xong liền dẫn cậu bé quay lại hiện trường và viết một bức thư rồi dán trên xe.

Trong thư, người mẹ này viết rằng cô rất xin lỗi vì con trai đã không cẩn thận, đâm vỡ đèn xe. Ngoài ra, cô còn để lại số điện thoại để khi đọc được bức thư này, chủ xe sẽ liên hệ lại và hai bên bàn cách xử lý.

Tối đến, chủ xe đã liên hệ với hai mẹ con cậu bé và sự việc đã được giải quyết ổn thỏa.

Trao đổi với Pear Video, chủ xe nói rằng ông rất ngạc nhiên trước cách xử sự của người mẹ và cho rằng hành động này sẽ làm gương tốt cho cậu bé.

Mạnh Hải

Nữ sinh gặp nạn, bốc cháy như đuốc tại lễ hội Halloween

Nữ sinh gặp nạn, bốc cháy như đuốc tại lễ hội Halloween

Một nữ sinh Trường CĐ Sư phạm Nghệ An vừa bị bỏng nặng do cháy trang phục tại lễ hội Halloween.

">

Con trai đâm vỡ đèn xe, mẹ viết thư xin lỗi

Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi

Thùy Tiên.

Việc công ty, đơn vị nắm bản quyền chi hàng tỷ đồng để đưa các người đẹp Việt đi thi quốc tế khiến dư luận không ít hoài nghi, chẳng hạn như “đầu tư lớn như vậy, thí sinh có on top không”, “thả con tép, bắt con tôm, chắc phải lời nhiều lắm, công ty mới bỏ ra số tiền tỷ đồng”…

Trao đổi với Zing, đại diện một số công ty, đơn vị nắm bản quyền các cuộc thi sắc đẹp trong nước cho biết trái ngược với suy nghĩ thường thấy của số đông khán giả, việc đưa các thí sinh đi thi quốc tế không mang lại lợi nhuận. Họ xem đây là khoản đầu tư lâu dài, nhằm bồi đắp danh tiếng cho công ty trên thị trường hoa hậu trong và ngoài nước.

Về phía các người đẹp, trước khi “xuất ngoại”, họ phải ký kết hợp đồng với công ty và có nhiệm vụ phải hoàn thành các điều khoản về việc trả quyền lợi.

"Đưa 10 người đi thi quốc tế, 9 người lỗ"

Bà Phạm Kim Dung - Tổng giám đốc công ty Sen Vàng, đơn vị nắm bản quyền nhiều cuộc thi sắc đẹp lớn như Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Thế giới Việt Nam, Hoa hậu Hòa bình Việt Nam - tiết lộ chi phí bỏ ra để đào tạo, chuẩn bị và đưa các thí sinh đi thi quốc tế dao động ở mức trên 5 tỷ đồng, cao nhất là 10 tỷ đồng. Tùy vào quy mô, chất lượng và tiêu chí của từng cuộc thi mà số tiền đầu tư cũng thay đổi.

Đơn cử, gần nhất là Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022 Huỳnh Nguyễn Mai Phương, công ty phải bỏ ra hàng tỷ đồng để người đẹp đi học đàn, ca hát, nhảy, đài từ, thực hiện dự án nhân ái để chuẩn bị cho cuộc thi Miss World 2022.

Ngoài ra, để tăng hiệu ứng truyền thông cho Mai Phương sau đăng quang, đơn vị quyết định chi số tiền lớn để mời đương kim Hoa hậu Thế giới Karolina Bielawska đến dự sự kiện bán đấu giá vương miện hồi tháng 9 ở TP.HCM và thực hiện nhiều hoạt động từ thiện.

Tuy nhiên, bà Dung nói: “Từ thời Đỗ Mỹ Linh, Tiểu Vy, Lương Thùy Linh và các người đẹp được đầu tư đi thi sắc đẹp trên thế giới đều không có lời. Đưa 10 cô đi thi, 9 cô lỗ”.

Ngoại trừ Thùy Tiên là trường hợp đặc biệt. Sau khi đăng quang Miss Grand International 2021, hoa hậu đắt show sự kiện, làm đại sứ cho nhiều thương hiệu, nhãn hàng trong nước và quốc tế. Người đẹp kiếm ít nhất 2-3 triệu USD trong nhiệm kỳ hoa hậu, theo ông Nawat Itsaragrisil - Chủ tịch Miss Grand International.

Bà Phạm Kim Dung chia sẻ dù việc đầu tư cho các thí sinh đi thi quốc tế không mang lại lợi nhuận, công ty cũng xem đó là cơ hội để nâng cao danh tiếng sắc đẹp Việt ở những đấu trường quốc tế và định vị thương hiệu của công ty trên thị trường hoa hậu.

Chung quan điểm, ông Trần Việt Bảo Hoàng - CEO của Unicorp, đơn vị nắm bản quyền Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam - nói về cơ bản, việc đầu tư kỹ lưỡng, bài bản với chi phí lớn từ công ty khiến thí sinh sẽ có động lực và nghiêm túc hơn với hành trình, sứ mệnh của họ.

Ngoài ra, khi nhìn thấy sự đầu tư chỉn chu từ phía Việt Nam, các công ty, tổ chức hoa hậu trên thế giới sẽ thay đổi cách nhìn về thị trường hoa hậu nội địa. Từ đó, nâng cao vị thế cũng như khả năng chiến thắng của các thí sinh Việt Nam khi ra "biển lớn".

"Câu hỏi 'Tại sao công ty lại đầu tư trong khi không biết thí sinh có on top hay không?' giống như việc hỏi một người tại sao lại đầu tư thi, trong khi không biết thi đậu hay rớt vậy. Nói chung, khi đi thi quốc tế, thí sinh phải all-in. Nghĩa là bản thân người đó và hệ thống hỗ trợ phải nỗ lực, chăm chỉ để đạt kết quả cao", ông Bảo Hoàng cho biết.

CEO của Unicorp nhấn mạnh theo từng năm, việc đầu tư bài bản, đồng bộ, chuẩn bị kỹ lưỡng và có chiến lược rõ ràng cho thí sinh được các đơn vị nắm bản quyền ngày càng chú trọng. Đó rõ ràng là tín hiệu tốt đối với thị trường hoa hậu ở Việt Nam.

Người đẹp phải trả quyền lợi cam kết như thế nào sau khi thi?

Hoa hậu Việt Nam Đỗ Thị Hà từng đại diện Việt Nam chinh chiến tại Miss World 2021. Quá trình đi thi của cô từng gặp nhiều trắc trở do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Sau đêm chung kết diễn ra tại Puerto Rico vào tháng 3, cô lọt vào top 13 chung cuộc.

Trở về từ cuộc thi, Đỗ Thị Hà tiếp tục thực hiện những hoạt động trong nhiệm kỳ hoa hậu và "trả nợ" cho công ty, nhà tài trợ. Mỹ nhân quê Thanh Hóa cho Zingbiết dựa vào những điều khoản trong hợp đồng đã ký kết với công ty, nhà tài trợ, cô sẽ làm việc tích cực để có thể bù đắp những khoản đầu tư mà đơn vị nắm bản quyền đã bỏ ra.

thien an,  hoa hau anh 5

Huỳnh Nguyễn Mai Phương đang học đàn, hát và đài từ để chuẩn bị thi Miss World 2022.

"Việc biết được những khoản chi phí mà công ty đã bỏ ra đầu tư để tôi đi thi quốc tế càng thôi thúc mình phải nỗ lực, cố gắng hơn nữa để có thể tiến sâu trong đêm chung kết. Dù không mang về vương miện, cái được lớn nhất của tôi sau Miss World 2021 là những trải nghiệm quý báu mà không phải cô gái nào cũng có cơ hội nhận được. Đó là những kỷ niệm, kinh nghiệm trong chặng đường thanh xuân mà tôi luôn trân quý", Đỗ Thị Hà bày tỏ.

Bà Phạm Kim Dung trao đổi thêm trước khi đi thi, các người đẹp đều ký kết hợp đồng với công ty, trong đó có những quy định về mức thỏa thuận riêng tùy từng thí sinh. Tuy nhiên, không ít trường hợp sau khi đi thi quốc tế về chưa trả hết nợ, đã hết hạn hợp đồng và rời công ty. Trong bối cảnh ấy, đơn vị buộc lòng chấp nhận lỗ và tìm cách xoay xở để bù đắp khoản đầu tư đã bỏ ra.

Trưởng ban tổ chức Hoa hậu Hòa bình Việt Nam nói đa phần các người đẹp đều tăng danh tiếng, hình ảnh đẹp với công chúng sau khi thi quốc tế. Họ cũng chăm chỉ chạy show, dự sự kiện, quay quảng cáo và tham gia nhiều hoạt động nghệ thuật để hoàn thành hợp đồng đã ký kết với công ty. Nhờ thế, uy tín của công ty ngày càng được biết đến rộng rãi.

"Từ việc kinh doanh, đầu tư vào thị trường hoa hậu, chúng tôi có cơ hội để phát triển thêm những lĩnh vực khác như truyền thông, tổ chức sự kiện, game show, hoạt động liên quan đến phim ảnh... Vì vậy, dù đưa các cô gái đi thi quốc tế, chúng tôi xem đó là khoản đầu tư lâu dài", bà Dung nhấn mạnh.

Theo Zing

">

Trừ Thùy Tiên, tiền tỷ đưa Tiểu Vy hay Đỗ Thị Hà thi quốc tế đều lỗ

 - Ông Nguyễn Quốc Bảo từng làm Trưởng tiểu ban 7, kiêm Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Thanh niên sau ngày thống nhất đất nước. Di sản tinh thần quý báu của gia đình ông là 500 bức thư, chan chứ tính yêu thương vợ chồng và cách nuôi dạy con cái.

Làm sách giáo khoa cho miền Nam: Tiếp thu "khung" 12 năm

Ông Bảo từng là thanh niên miền Trung tập kết ra Bắc học sư phạm ở khu học xá Nam Ninh, rồi sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Năm 1960, ông nhận được quyết định đi B – gồm hơn 150 giáo viên và cán bộ quản lý.

"Chúng tôi được cử đi các chiến trường Bình Trị Thiên, Khu V, Khu VI và Nam Bộ. Cán bộ giáo dục và giáo viên vào Nam Bộ đông nhất với 100 người, có mật danh là "ông cụ". Trước khi đi, đoàn tập trung học 3 tháng học leo núi, vượt suối, mang vác, vào rừng. Làm giáo dục trong chiến tranh ai cũng phải mang vác, biết cầm súng"- ông Bảo kể.

{keywords}
Ông Bảo và gia đình. Ảnh: NVCC

Lúc này, Mỹ đã chuyển từ "chiến tranh đặc biệt" sang "chiến tranh cục bộ", việc thành lập trường đại học sư phạm chưa thực hiện được ngay. Đoàn cán bộ miền Bắc làm việc ở Ủy ban giáo dục Trung ương cục. Họ công tác tại Tiểu ban giáo dục miền Nam (tiểu ban R), lặn lội ở các vùng Củ Chi, Vùng "tam giác sắt", đồng bằng, vùng giải phóng xây dựng phong trào giáo dục cách mạng.

"Toàn các cơ quan có các lớp từ 1 đến lớp 12, dạy chủ yếu hai môn Tiếng Việt và Toán. Mỗi tuần học ba buổi, mỗi buổi hai tiết. Tôi được phân công dạy văn cho lớp 12. Thế là tôi lại được làm thầy giáo và rất hào hứng chờ mỗi sáng lên lớp…"- ông Bảo cho hay.

Sau 10 năm đi B, năm 1972 ông Bảo về lại Hà Nội để báo cáo và xin chi viện cho giáo dục miền Nam.

"Lần vượt Trường Sơn thứ hai này, chúng tôi khởi hành bằng xe Honda chạy trên đất Campuchia, sau đó đi canô trên sông Xekong, rồi cuốc bộ, đi ô tô đến Thường Tín - Hà Đông. Về tới Hà Nội, thứ trưởng Bộ Giáo dục Lê Liêm, đón tôi về gặp Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên. Tôi báo cáo những yêu cầu của giáo dục miền Nam và xin chi viện cho mỗi tỉnh một khung sư phạm để đào tạo cán bộ quản lý và giáo viên, xin chi viện sách giáo khoa, đồ dùng học tập, và phương tiện in ấn”.

Ở Hà Nội chưa được bao lâu, năm 1974, ông Bảo lại một lần nữa vào Nam lần thứ 2 chuẩn bị tiếp quản giáo dục sau thống nhất.

Ngày 30/4/1975, ông Bảo từ Trung ương Cục về tiếp quản Bộ Giáo dục của chế độ cũ, làm Trưởng tiểu ban 7, kiêm Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Thanh niên.

“Trước đó, chúng tôi sống ở miền Bắc, đặc biệt sau một thời gian dài sống trong rừng nên khi về Sài Gòn có nhiều bỡ ngỡ. Khi tiếp quản Bộ Giáo dục cũ, tôi vào phòng của Thứ trưởng. Căn phòng rộng thênh thang có lắp 3 máy điều hòa. Lúc bấy giờ, chúng tôi không biết nên bật cả 3 điều hòa lên. Đêm hôm đó, lạnh quá không ngủ được lại phải dậy tắt đi" – ông Bảo kể vui.

Ông Bảo cho hay, điều độc đáo là trong thời kỳ chiến tranh là giáo dục vẫn duy trì đầy đủ nên khi cách mạng tiếp quản hệ thống giáo dục của chế độ cũ rất nhẹ nhàng.

Nhớ lại việc chuyển giao giáo dục lúc bấy giờ, ông Bảo cho hay, lúc đó giáo dục phổ thông miền Bắc là 10 năm, còn ở miền Nam là 12 năm. Vì vậy năm 1972, khi Trung ương cục cử ra miền Bắc báo cáo với TW Đảng, ông đã xin chi viện soạn một bộ sách giáo khoa hệ 12 năm để chuẩn bị tiếp quản Sài Gòn.

"Từ năm 1972 chúng ta đã làm việc này. Lúc bấy giờ, ông Tố Hữu, Trưởng ban tuyên huấn, ủy viên TW Đảng và ông Lê Chưởng, Bí thư Đảng đoàn của Bộ GD-ĐT chỉ đạo thành lập một ban soạn thảo chương trình và sách giáo khoa 12 năm cho miền Nam. Thế là, mặc cho giặc Mỹ đưa máy bay B52 đánh ầm ầm thủ đô Hà Nội, ban soạn sách giáo khoa vẫn làm việc cật lực. Đến năm 1973, khi xong chương trình, Bộ GD-ĐT triệu tập ban biên tập sách giáo khoa, biên tập tới đâu đưa sang Trung Quốc in tới đó. Sách in rất đẹp, hiện đại. Khi tôi đưa bộ sách này vào chiến khu miền Nam, nhiều người ngạc nhiên vì quá đẹp, chương trình hiện đại. Nhiều anh em ở trong này rất phục” - ông Bảo kể.

Theo ông, bộ sách đầu tiên của chính quyền cách mạng soạn cho miền Nam chú ý tới từng chi tiết nhỏ. Bản thân ông là người chịu trách nhiệm soạn bộ sách Văn cho cấp 1 nên được yêu cầu phải dùng từ ngữ phù hợp với miền Nam, như trái cây, trái xoài chứ không phải hoa quả, quả xoài…

Lần đầu tiên giáo dục cách mạng họp toàn miền Nam (gọi là Ty giáo dục) họp chuẩn bị cho ngày khai giảng đầu tiên. Tháng 10/1975- 5 tháng sau ngày thống nhất đất nước, khoá khai giảng năm học đầu tiên của chính quyền cách mạng ở miền Nam, bộ sách mới được sử dụng.

“Bộ sách này được tiếp thu ngay, học sinh rất thích thú vì mới. Cùng với tinh thần hòa hợp dân tộc, bộ sách dễ dàng thâm nhập vào các trường”- ông Bảo nhớ lại.

Nhìn nhận lại lúc đó, ông Bảo cho rằng, giáo dục khoa học tự nhiên ở miền Nam rất phát triển.

Tình yêu qua 500 bức thư

Ở tuổi 80 tuổi, những ký ức ngày trẻ vẫn đậm nét trong ông Bảo, đặc biệt là mối tình với cô gái Hà Nội xinh đẹp, dịu dàng Đặng Thị Hảo.

Anh sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội quen cô từ câu hát "Mùa hoa lêkima nở" tại một buổi văn nghệ.

Tình yêu của họ có cái kết đẹp bằng một đám cưới cuối năm 1959.

Lúc này, ông Bảo là giảng viên Khoa tâm lý của Trường ĐH Sư phạm, còn cô Hảo là giáo viên dạy tiếng Nga ở trường Bổ túc ngoại ngữ. Cùng ở Hà Nội, nhưng 2 người cách nhau hơn 20 km.

{keywords}
Một trong số 500 bức thư. Ảnh: NVCC

Sau ngày cưới, họ vẫn viết thư cho nhau bởi đó là nguồn vui, là nhu cầu không thể thiếu được. Ngày 3/4/1963, họ đón đón trái ngọt đầu tiên là cậu con trai Quốc Hùng. Con được 9 tháng, ông Bảo lai đi hướng dẫn thực tập sư phạm ở Bắc Ninh, rồi đi B biền biệt gần 10 năm. Sau đó, họ lại đoàn tụ ở Hà Nội và đón thêm cậu con trai thứ hai Quốc Anh, trước khi ông Bảo đi B lần thứ hai.

Trong những năm xa cách, 2 vợ chồng ông Bảo, bà Hảo giữ liên lạc với nhau bằng những lá thư tay. Đến nay, họ giữ lại gần 500 bức thư chan chứa tình yêu thương vợ chồng, ba con, mẹ con, cách dạy con.

Trong một lá thư gửi từ trung tâm huấn luyện ở Phú Thọ trước ngày đi B, ông viết:

"Hảo em, hôm tối anh đi cu Hùng khóc ghê quá. Anh thấy thương cu Hùng quá đến chảy nước mắt. Nó quen như thường lệ đến tối là đùa với bố rồi đi ngủ. Bây giờ nó không thể đùa với bố nữa, em phải đùa với nó vậy, đừng để cu buồn. Hùng tuy còn bé nhưng nó khá cứng rắn, không ưa nũng nịu, thích xông xáo, đùa nghịch và mắng không bao giờ khóc. Em cần giáo dục cho con cái tính cứng rắn và dũng cảm".

Ở Hà Nội, cô Hảo một mình vừa tần tảo nuôi con, vừa đi dạy. Sau năm 1975 gia đình ông Bảo sum họp ở miền Nam, lúc này cô Hảo lại chuẩn bị sang Nga học 1 năm.

Ông Bảo đảm nhận nuôi dạy các con, ưu tiên trường gần nhà để chở 2 con đi học. Xa con lớn hơn 10 năm mới được đoàn tụ, ông Bảo cho hay "may mắn Hùng là “thanh niên” nên rất dễ hòa nhập.

Những năm 1990 làm nghề giáo rất khó khăn, vì vậy để giữ nghề đòi hỏi phải đấu tranh. “Nhiều người bạn kháng chiến gặp lại hỏi tôi rằng “anh Năm – tên gọi ông Bảo ở miền Nam) bây giờ anh làm gì”. Tôi bảo rằng vẫn làm nghề giáo thì họ hét lên “Trời ơi! Bây giờ vẫn làm nghề giáo làm sao mà sống nổi”.

Ông Bảo nói: “Muốn con lấy ba mẹ làm tấm gương thì làm ba mẹ phải trong sáng từ tình cảm đến lý trí. Ba mẹ làm việc sai trái thì con sẽ không nghe đâu. Ngoài những lời căn dặn, phải lắng nghe tâm tình để hiểu con nữa".

Dù hai vợ chồng làm nghề giáo nhưng ông Bảo không ép con theo nghề mình. “Có thể những năm các con tôi đi vào đời thấy đời sống của nhà giáo khó khăn, nên không ai theo nghề ba mẹ".

Quan niệm dạy con về tiền của người cha già

Năm 2011, cô Đặng Thị Hảo, người vợ tào khang của ông Bảo mắc bệnh hiểm nghèo. Dù được chạy chữa nhưng bà qua đời trước 1 tuần kỷ niệm 50 năm ngày cưới. 

Ở tuổi 80, ông Bảo vẫn là thành viên Hội đồng quản trị Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.

Hai người con của họ đã trưởng thành, con trai đầu làm ở bộ phận kiểm hàng hóa xuất nhập khẩu còn con thứ hai là kiến trúc sư.

{keywords}
Ông Nguyễn Quốc Bảo hiện nay. Ảnh: Lê Huyền

Do đặc thù nghề nghiệp của con, thỉnh thoảng ông vẫn hay nói đùa nhưng hàm ý răn con.

"Với Quốc Hùng, tôi nói rằng, con không được sai sót một chút nào để làm hại gia đình. Còn đối với Quốc Anh tôi hay nói đùa, con phải nhớ rằng cái nhà con làm muốn chắc chắn, không bị lỗi thì của người khác cũng vậy. Xây chuồng heo, chuồng gà, có thể rút kinh nghiệm, còn xây nhà cho người đừng để rút kinh nghiệm. Các con muốn làm chủ thì trước hết phải làm thuê".

Điều ông muốn ở các con là phải có lòng nhân ái và chia sẻ. “Làm ra tiền để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình nhưng hơn nữa là chia sẻ với những người khó khăn”.

Lê Huyền

 

">

Vị Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và gần 500 bức thư gửi vợ

Tôi năm nay gần 40 tuổi, hiện ở nhà làm nội trợ, chăm sóc con cái. Vợ chồng tôi đang sở hữu một công ty dược phẩm làm ăn khá phát đạt. Sau nhiều năm cùng chồng chung lưng đấu cật, chồng nói đã đến lúc tôi rút lui về hậu trường, lo việc cơm nước, nhà cửa để một mình anh quản lý công ty là đủ. Tuy tôi đã rút lui khỏi công ty nhưng tôi luôn theo dõi mọi việc của công ty.

Chồng tôi tuy là một người đàn ông giỏi giang, trách nhiệm và nhiệt huyết với công việc nhưng cũng rất trăng hoa. Chuyện anh ấy ra ngoài bồ bịch, lăng nhăng ở bên ngoài không phải hiếm nhưng tôi vẫn nhắm mắt cho qua vì tôi nghĩ đến gia đình và hai đứa con của mình.

{keywords}
 

Gần đây, tôi thấy cô trợ lý trẻ đẹp của chồng có vẻ quan tâm đến chồng tôi thái quá. Nửa đêm, tôi cũng thấy cô ta nhắn tin nói chuyện “công việc” này kia với chồng tôi. Nghĩ đến chuyện không hay nên tôi lập tức cho cô ta nghỉ việc.

Sau đó, theo lời khuyên của một người bạn, tôi tuyển một cậu thanh niên làm trợ lý cho chồng để tránh chồng tôi trăng hoa, gái trai. Hơn nữa, qua cậu trợ lý này, tôi sẽ biết rõ hơn về lịch trình làm việc cũng như các mối quan hệ của chồng.

Nghe cô bạn nói có lý, tôi tuyển Việt - một nhân viên có kinh nghiệm 2 năm về làm cho chồng tôi. Qua trò chuyện, tôi thấy Việt cũng nhanh nhẹn, biết việc, hiểu chuyện. Tôi cũng nói rõ là ngoài phần lương cứng của công ty, mỗi tháng cậu ta sẽ nhận được thêm “lương mềm” khi làm việc cho tôi. Thấy Việt vâng dạ, tôi mừng lắm.

Những tháng đầu, tôi thấy Việt báo cáo về lịch trình làm việc của chồng tôi khá đầy đủ. Tuy nhiên, dạo gần đây, tôi thấy chồng thường xuyên về nhà muộn, tôi có hỏi Việt thì cậu ta nói chồng tôi dạo này bận việc nên thường phải ở lại công ty giải quyết công việc.

Hôm đó, tôi đi mua sắm nên tiện ghé qua công ty chồng. Trước đó, Việt nhắn tin rằng cả chồng tôi và cậu ta đều ở công ty chứ không đi đâu cả. Tuy nhiên, khi tôi đến thì không thấy cả chồng và nam trợ lý đâu. Tôi biết mình đã bị 2 người này lừa.

Qua theo dõi, tôi biết được gần đây Việt thường xuyên dùng xe riêng đưa chồng tôi đi chơi bời, thác loạn ở những khu phố đèn đỏ. Tận tay bắt được chồng lên giường cùng gái gọi, tôi uất nghẹn, đau khổ vô cùng. Tôi với chồng cãi nhau to, chồng còn hét lên và nói tôi đã quá sai khi can thiệp vào “chuyện riêng” của anh ấy. Chồng còn mắng tôi đã thuê trợ lý về để quản lý, theo dõi anh ấy.

Khi ra ngoài nhà nghỉ, bắt gặp cậu trợ lý đang đứng bên ngoài, tôi nổi cơn thịnh nộ, mắng mỏ cậu ta một hồi. “Tao đã tin tưởng mày, tao đối xử với mày không bạc. Sao mày lại lừa dối tao?”, tôi quát.

Sau đó, tôi đòi Việt trả lại tất cả số tiền “lương mềm” tôi đã đưa cho cậu ấy từ trước đến giờ nhưng cậu ta từ chối. Việt nói rằng tất cả nguyên nhân đều là do chồng tôi còn cậu ta chỉ là một thằng làm thuê “chỉ đâu, đánh đấy”.

Hiện giờ, tôi với chồng đang chiến tranh lạnh, anh đi về nhà chỉ như một chiếc bóng. Anh ta giống như một con ngựa bất kham, tôi càng kìm kẹp, bó buộc thì anh ta càng muốn thoát ra. Giờ tôi không biết phải làm sao với người chồng lắm tài nhưng cũng nhiều tật của mình. Xin hãy cho tôi một lời khuyên.

Mắc kế hiểm của bồ trẻ giỏi chuyện giường chiếu, đại gia ôm đầu nhận quả đắng

Mắc kế hiểm của bồ trẻ giỏi chuyện giường chiếu, đại gia ôm đầu nhận quả đắng

Tôi đã từng nhiều lần nghĩ đến việc kết thúc mọi chuyện với Uyên để quay về với vợ con nhưng khi gặp gỡ nàng, mọi suy nghĩ ấy tan biến hết, chỉ còn chuyện kia.

">

Tuyển nam trợ lý cho chồng, vợ đại gia ôm đầu nhận quả đắng

友情链接