Nhận định, soi kèo CA Lanus vs LDU Quito, 7h30 ngày 22/8: Khó lội ngược dòng

Kinh doanh 2025-01-28 10:18:33 9
ậnđịnhsoikèoCALanusvsLDUQuitohngàyKhólộingượcdòxếp hạng cúp c1   Chiểu Sương - 22/08/2024 03:11  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/html/344a199178.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử được Chính phủ ban hành ngày 14/10/2015 nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Nâng vị trí của Việt Nam về Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hiệp quốc. Công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.

Tại Nghị quyết này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) được Chính phủ giao 4 nhiệm vụ cụ thể, bao gồm: thực hiện các giải pháp nâng cao tỷ lệ đăng ký doanh nghiệp và đăng ký đầu tư qua mạng điện tử (với chỉ tiêu cần đạt là trước ngày 1/1/2017 tỷ lệ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử đạt 10%, đăng ký đầu tư đạt 5%; trước ngày 1/10/2016, tỷ lệ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử của TP.Hà Nội đạt 10-15%, của TP.HCM đạt 20-30%; trước ngày 1/1/2017, tỷ lệ cấp giấy chứng nhận đầu tư qua mạng điện tử của TP.Hà Nội và TP.HCM đạt 10%); Công bố đầy đủ các quy định về điều kiện kinh doanh trên Trang tin doanh nghiệp và Cổng dịch vụ công Quốc gia; rà soát, đánh giá và kiến nghị bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết; Cung cấp trực tuyến dữ liệu, thông tin về doanh nghiệp đến các bộ, ngành, địa phương liên quan; Tổ chức thực hiện đấu thầu mua sắm công qua mạng.

Cả 4 nhiệm vụ nêu trên đều đã được Bộ KH&ĐT hoàn thành trong năm 2016. Theo báo cáo mới nhất của Văn phòng Chính phủ về tình hình thực hiện Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử, Bộ KH&ĐT là 1 trong 7 cơ quan đã hoàn thành 100% nhiệm vụ cụ thể được Chính phủ giao, cùng với 6 cơ quan khác là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Bộ Công an, Bộ Ngoại giao và Ngân hàng Nhà nước.

Cụ thể, đối với nhiệm vụ thực hiện các giải pháp nâng cao tỷ lệ đăng ký doanh nghiệp và đăng ký đầu tư qua mạng điện tử, không chỉ hoàn thành trước thời hạn mà các chỉ tiêu đạt được trong năm 2016 đều vượt chỉ tiêu Chính phủ yêu cầu. Cụ thể, số liệu lũy kế của cả năm 2016, tỷ lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử của cả nước là 14%, của Hà Nội là 18% và của TP.HCM là 25,37%. Tỷ lệ đăng ký đầu tư qua mạng tính đến cuối năm ngoái đã đạt 46,5%.

Trong báo cáo mới nhất về tình hình thực hiện Nghị quyết 36a đã được Văn phòng Chính phủ công bố, trong quý II/2017, tỷ lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử của cả nước là 39,8% (tỷ lệ này trong quý I/2017 là 31,7% - PV); trong đó, thành phố Hà Nội đạt tỷ lệ 65,9% và TP.HCM đạt tỷ lệ 51,5% (trong quý I/2017, tỷ lệ đăng ký doanh nghiệp qua mạng của TP.Hà Nội là 62,03% và của TP.HCM là 42,29%).

">

Hơn 1/3 doanh nghiệp trong cả nước đăng ký kinh doanh qua mạng

">

Xuất hiện nhà ma ăn theo phim kinh dị Five Nights at Freddy's

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

">

Hướng dẫn nhận thẻ Garena và Hộp quà bí ẩn từ sự kiện sinh nhật LMHT

Sự thật là khi chúng ta "delete" (xóa) dữ liệu nào đó trên máy tính, hay trên smartphone, trên máy ảnh số, hay các thiết bị tương tự, chúng ta không thực sự gỡ bỏ chúng ra khỏi thiết bị, chúng ta chỉ vừa mới ẩn chúng đi mà thôi. Dữ liệu mà chúng ta "delete" vẫn còn ở đó.

Các dữ liệu đã được "delete", đặc biệt là các dữ liệu chỉ vừa mới được "delete" gần đây có thể dễ dàng được khôi phục lại nhờ các phần mềm khôi phục dữ liệu như GetDataBack, hay Data Recovery và rất nhiều các phần mềm khác mà chúng ta có thể tìm thấy được trên Internet. Điều này sẽ là một tin tốt nếu chúng ta lỡ tay xóa đi dữ liệu cần thiết, nhưng sẽ là vấn đề lớn nếu chúng ta thật sự muốn xóa hẳn dữ liệu đó.

Tóm lại, khi chúng ta thực hiện "delete" dữ liệu, chúng ta chỉ mới ẩn nó đi và khiến cho nó khó tìm thấy mà thôi.

Thuật ngữ này cũng thường được sử dụng với ý nghĩa gỡ bõ hẳn khỏi cái gì. "Erase" dữ liệu thường được sử dụng có cân nhắc và hàm ý dữ liệu đó không còn tồn tại nữa thì tốt hơn. Thông thường có 3 cách để "erase" (xóa hẳn) dữ liệu: "wipe" hoặc "scrub" chúng bằng các phần mềm chuyên biệt, hay xử lý triệt để vùng từ lưu trữ dữ liệu, và cách thứ 3 là … tự tay phá hủy thiết bị bằng búa hoặc những công cụ khác gây tổn hại hoàn toàn.

Nếu chúng ta không còn muốn sử dụng dữ liệu trên ổ cứng hay thẻ nhớ, hay thiết bị nhớ di động, hay các thiết bị nhớ khác nữa, cách đầu tiên chúng ta nên sử dụng là "wipe" hoặc "scrub". Hai phương pháp này chỉ khác nhau ở phạm vi trong cách xóa dữ liệu mà thôi.

Tóm lại, khi chúng ta "erase" dữ liệu, chúng sẽ rất khó hoặc không thể khôi phục lại được.

Thuật ngữ này thường được sử dụng khi chúng ta muốn xóa sạch mọi thứ hiện có trên ổ cứng, hoặc các thiết bị lưu trữ khác. Điều này có nghĩa là bao gồm cả dữ liệu mà chúng ta có thể thấy, truy cập được và dữ liệu đã bị "delete".

Chúng ta có thể sử dụng các phần mềm chuyên biệt để xóa toàn bộ ổ cứng như File Destroyer, Sure Delete. Chúng sẽ phá hủy toàn bộ dữ liệu bằng cách ghi đè từng phần ổ đĩa bằng một trong các phương pháp tiêu hủy dữ liệu. Điều này, có thể xem là chúng ta sẽ có một ổ mới hoàn toàn sạch sẽ.

">

Delete, Erase, Wipe và Shred khác nhau như thế nào?

友情链接