Kinh doanh

'Mắt Biếc' đại diện phim Việt đi Oscar 2021

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-22 11:06:25 我要评论(0)

Ra rạp từ ngày 19/12/2019, Mắt Biếc liên tục lập kỷ lục ngoài rạp chiếu nhiều tuần liên tiếp và thu lịch thi đấu bóng đá v leaguelịch thi đấu bóng đá v league、、

Ra rạp từ ngày 19/12/2019,ắtBiếcđạidiệnphimViệtđlịch thi đấu bóng đá v league Mắt Biếc liên tục lập kỷ lục ngoài rạp chiếu nhiều tuần liên tiếp và thu về 172 tỷ đồng. Phim được đạo diễn Victor Vũ chuyển thể thành công lên màn ảnh từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh với phần hình ảnh đẹp như thơ cùng những giai điệu ấn tượng do Phan Mạnh Quỳnh sáng tác dành riêng cho Mắt Biếc. 

{ keywords}
"Mắt Biếc" có thể coi là bộ phim thành công về cả mặt hình ảnh lẫn âm nhạc. 

 Vượt qua nhiều ứng viên khác, Mắt Biếcđã được Hội đồng tuyển chọn phim dự Oscar 2021 lựa chọn và tác phẩm vừa được Bộ VHTTDL ký quyết định cử đại diện cho điện ảnh Việt Nam dự vòng sơ tuyển Oscar lần thứ 93 của Mỹ. 

Lễ trao giải Oscar năm sau dự kiến diễn ra ngày 28/2 nhưng đã bị lùi sang 25/4 vì dịch bệnh. Năm ngoái tác phẩm Ký sinh trùngcủa Hàn Quốc giành tượng vàng Oscar cho Phim hay nhất. Việt Nam nhiều lần gửi phim đi Oscar nhưng chưa từng lọt top 5 đề cử. 

Mỹ Anh

Ngạn và Trà Long chụp ảnh tình tứ sau phim 'Mắt biếc'

Ngạn và Trà Long chụp ảnh tình tứ sau phim 'Mắt biếc'

Hai diễn viên thủ vai Ngạn và Trà Long tái xuất với hình ảnh khác hẳn trong "Mắt biếc".

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Chỉ vì chậm nhặt mảnh giấy loại theoyêu cầu, một học sinh đã bị thầy giáo coi thi dùng lời khiếm nhã đuổikhỏi phòng thi vô cớ. Sự việc xảy ra tại Trường THPT Trần Quang Khải (xã Ea H’Đing, huyện Cư M’gar, Đăk Lăk).

{keywords}

Trường THPT Trần Quang Khải nơi xảy ra sự việc

Đuổi học sinh vôcớ

Học sinh bị đuổithi là Trần Văn Nam (lớp 10A1,Trường THPT Trần Quang Khải).

Nam kể lại, ngày24/4, em dự thi kết thúc học kỳ II, ngày thi thứ hai môn Sinh học. Nam cùng 23bạn khác được bố trí thi ở phòng số 7 (C104, xếp theo vần). Giáo viên coi thi làthầy Nguyễn Minh Hải (dạy bộ môn Tin học).

Đến giờ thi, thầyHải vào phòng yêu cầu cùng tất cả học sinh có mặt làm vệ sinh phòng, nhặt hếtnhững mảnh giấy loại dưới chân mình bỏ vào sọt rác. Nam và 23 bạn khác đều rămrắp làm theo. Sau khi làm vệ sinh xong, Nam về ổn định chỗ ngồi để chuẩn bị nhậnđề.

Lúc này, tại khuvực bàn giáo viên còn một mảnh giấy loại, thầy Hải chỉ định Nam lên nhặt. Dongồi xa bàn giáo viên, Nam trả lời: “Em đã làm vệ sinh rồi, mảnh giấy đó khôngthuộc bàn em”. Nghe Nam nói vậy, thầy Hải dọa: “Em không nhặt, tôi không phát đềthi”. Nam đã lên nhặt mảnh giấy bỏ vào thùng rác rồi về chỗ ngồi tiếp tục chờnhận đề thi.

Khi có trống hiệulệnh phát đề, thầy Hải phát đề thi cho học sinh trong phòng, riêng Namkhông được phát. Trống báo đến giờ làm bài, Nam vẫn không có đề. Thay vào đó, thầy Hải cầm giấy danh sách dự thi đưa cho các học sinh yêucầu ký vào, đến lượt Nam, do không được phát đề nên trả lời: “Em có được phát đềđâu mà ký”! Đáp lại học sinh, thầy Hải quát: “Không ký thì biến”! Nam bịđuổi ra khỏi phòng thi nên gọi điện cầu cứu bố.

Nghe con báo tin,ông Trần Văn Hồng tức tốc chạy xe hơn 10km đến trường gặp con. Sau khi hỏinguyên do, ông Hồng đã tìm gặp thầy Hải và to tiếng. Sự việc lộn xộn, bangiám hiệu trường đã xuống phòng thi số 7 yêu cầu ông Hồng ra khỏi trường, đồngthời mời em Nam và thầy Hải lên phòng hiệu bộ viết bản tường trình. Nam khôngđược tiếp tục thi môn Sinh học.

Viết tường trìnhxong, Nam về nhà và định bỏ thi các môn còn lại,. Tuy nhiên, được sự động viên củagia đình, ban giám hiệu nhà trường, Nam tiếp tục dự thi các môn còn lại.

“Nếu con tôi viphạm quy chế thi, trường cứ xử lý theo quy định. Đằng này con tôi không vi phạmgì mà bị đuổi, thật vô lý. Đây là kỳ thi kết thúc học kỳ quantrọng, liên quan đến kết quả tổng kết, lên lớp của con tôi. Thầy giáo làm vậy khác nào muốn con tôi bị lưu ban....”– ông Hồng bức xúc.

Phản hồi từ nhà trường

Ngày 28/4, ông LêVăn Hào hiệu trưởng nhà trường xác nhận có sự việc trên và trường đang tiến hànhxác minh, xử lý.

Theo ông Hào, sự việc này "rất đáng tiếc". Ban giám hiệu đã mời emNam, thầy Hải lên viết bản tường trình.

Thầy Hải thừa nhận việc chậm phát đề thi cho em Nam và lý giải nhằmmục đích “giáo dục ý thức vệ sinh”. Tuy nhiên, thầy không thừa nhận việc đuổi học trò ra khỏi phòng mà cho rằng Nam tự ý bỏ thi.Và bản thân cũng không dùng lời lẽ thô tục đối với học sinh.

Về việc, tại saosau khi xảy ra sự việc, nhà trường không tiếp tục cho em Nam thi, thầy Hào giảithích, sau khi xảy ra sự việc, thấy tâm lý em Nam không ổn định, sợ em làm bàikhông tốt, đồng thời để không ảnh hưởng đến 23 học sinh còn lại, nhà trườngquyết định cho nghỉ thi môn Sinh học. Nhà trường đã có kế hoạch, kết thúcnghỉ lễ 30/4 và 1/5, bố trí để Nam thi lại môn này.

Về vấn đề sai phạmcủa thầy Hải, nhà trường vẫn đang xác minh. Trường cũng đã không bố trí thầy Hải coi thi những ngày cònlại.

Theo tìm hiểu củaphóng viên, một ngày sau khi xảy ra việc thầy Hải đuổi học sinh Nam, kết thúcgiờ thi ngày thứ 6 (25/4) ban giám hiệu trường đã cho em Nam về trước và yêu cầu23 em học sinh cùng phòng ở lại viết tường trình.

Tiếp xúc thực tếvới gần 10 học sinh tham gia thi tại phòng số 7, các em đều khẳng định đã viếttường trình. Trong đó, khẳng định có chuyện thầy Hải không phát đề cho Nam, vàdùng câu “không ký thì biến”để đuổi Nam khỏi phòng thi. Các em khẳng địnhđã viết đúng sự thật trong bản tường trình nộp cho ban giám hiệu trường.

  • Trùng Dương
" alt="Thầy giáo vô cớ đuổi học sinh khỏi phòng thi?" width="90" height="59"/>

Thầy giáo vô cớ đuổi học sinh khỏi phòng thi?

- 20/4 là ngày Chủ nhật không ngơi nghỉ của những người quan tâm đến giáo dục nước nhà, với 2 “sự kiện”: Bàn tròn do GS Ngô Bảo Châu khơi mào về chương trình, sách giáo khoa và cuộc trả lời phỏng vấn của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trên VTV1 về con số 34 nghìn tỉ đồng của đề án trên.

Nếu như cuộc phỏng vấn trên VTV1 là sự độc diễn của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, thì bàn tròn của GS Ngô Bảo Châu tại trang hocthenao.vn đã thu hút hàng trăm ý kiến thảo luận của các thành viên.

{keywords}

Các nhà quản lý giáo dục đang dự kiến thay đổi chương trình và sách giáo khoa phổ thông. Một thế hệ học sinh sẽ được học theo nội dung khác. Ảnh: Văn Chung

Tại sao 10 năm phải đổi sách giáo khoa một lần?

Đây là câu hỏi đầu tiên trong số 6 câu hỏi được GS Ngô Bảo Châu đưa ra thảo luận.

Với câu hỏi này, anh Kim Ngọc Minh (Trường mầm non Tomoe – Hà Nội)nhận định,trong hoàn cảnh hiện nay, “việc đổi sách giáo khoa (tiến tới không chỉ một bộ sách độc quyền) là cần thiết, giống như "chữa bệnh luôn".Tất nhiên "chữa" không có nghĩa là huỷ hoại cả cơ thể, sách giáo khoa hiện hành cũng không vô ích đến nỗi phá bỏ hết không kế thừa gì cả”.

Thành viênThanh Hi đưa raý kiến, đề án đổi mới SGK của Bộ GD-ĐT không nên là việc biên soạn lại hoàn toàn các SGK từng môn học ở các cấp và các trường theo định kỳ vài năm một lần mà chỉ cần chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung nội dung linh hoạt dựa vào yêu cầu mang tính cập nhật hay hoàn thiện của từng môn học một.

Cũng theo thành viên này, một số môn học đòi hỏi sự cập nhật thông tin liên tục ví dụ như lịch sử, địa lý, ngoại ngữ và đặc biệt là tin học thì không thể 10 năm mới được đổi mới được.

Hai câu hỏi tiếp theo được đưa ra là “Lấy gì làm luận cứ cho việc thay đổi SGK?” và “Ai là người rà soát đánh giá chất lượng SGK? Ai là người kiến nghị việc thay đổi SGK?”

AnhKim Ngọc Minhcho rằng trong thời gian ngắn, có thể "đặt hàng" vài nhóm nghiên cứu độc lập tiến hành khảo sát so sánh nhanh SGK Việt Nam với một vài nước, để đưa ra dẫn chứng. Có thể lấy một số ví dụ bất cập trong SGK hiện tại để làm "phản chứng", để chứng minh SGK hiện tại "không ổn".

“Rà soát đánh giá chất lượng theo tôi nên có một Uỷ ban hỗn hợp (không nhất thiết độc lập 100% với Bộ GD-ĐT), trong đó có đại diện của các bên liên quan. Như thế chất lượng việc đánh giá được xem xét nhiều khía cạnh hơn. Việc kiến nghị thay đổi có thể là từ Uỷ ban quốc gia về đổi mới giáo dục”.

Còn thành viênThanh Hảilại cho rằng việc thành lập một Ủy ban Giáo dục Quốc gia độc lập với Bộ GD-ĐT để giám sát chất lượng và kiến nghị thay đổi SGK trên lý thuyết là hợp lý, nhưng trên thực tế là rất khó khăn đối với hiện trạng như ở Việt Nam.

Lý do:“Không ai có thể đảm bảo rằng Bộ GD-ĐT Việt Nam sẽ cộng tác tích cực với Ủy ban Giáo dục độc lập kia trên tinh thần cởi mở. Nhất là khi Ủy ban đó lại luôn muốn giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lượng ngặt nghèo nội dung SGK của Bộ GD-ĐT”.

Đổi mới khung chương trình là quan trọng nhất

“Nếu làm lại SGK, thì làm sách giáo khoa trước, hay làm chương trình trước?” là câu hỏi thứ 4 được đưa ra để thảo luận.

Một thành viênnhấn mạnh: Chúng ta cần minh định rõ ràng hai vấn đề “đổi mới chương trình khung trong SGK phổ thông” với vấn đề“cụ thể hóa cái khung chương trình” ấy tức là khâu biên soạn và viết sách. Trong hai khâu này thì “đổi mới khung chương trình” là khâu quyết định và quan trọng nhất… Nếu Bộ mạnh dạng xã hội hóa vấn đề trên nhằm huy động cũng như tạo điều kiện cho mọi tổ chức cá nhân tham gia vào việc viết sách sẽ tiết kiệm rất nhiều kinh phí cho Nhà nước.

AnhKim Ngọc Minh khẳng định “Một chương trình khung, dù là sơ sài và phác thảo đến mấy, cũng cần làm trước khi làm SGK”.

Mua SGK: Chưa phân “thắng - bại”

“Tại sao không dịch nguyên sách giáo khoa nước ngoài?”là câu hỏi thu hút được khá nhiều ý kiến trao đổi.

Quan điểm củaGS Ngô Bảo Châu là “việc này bất khả thi”.

Tiến sĩ kinh tế Lương Hoài Nam mặc dù kiến nghị chọn mô hình giáo dục Anh, “nhưng cá nhân tôi không ủng hộ việc dịch y nguyên sách giáo khoa nước ngoài để dùng cho Việt Nam. Các môn khoa học tự nhiên thì còn có thể làm như thế, nhưng cũng không cần làm. Chúng ta có đủ trình độ để viết SGK mà không cần phải trả nhiều tiền bản quyền”.

Tuy nhiên, “phe” cho rằng nên dịch nguyên SGK nước ngoài, như thành viênSơn Loang (công ty cổ phần sách giáo dục Long Minh) cũng đưa ra những lý lẽ khá thuyết phục để mua SGK về khoa học tự nhiên của nước ngoài: Vấn đề hình ảnh– Điểm yếu kém và lạc hậu rất khó khắc phục trong SGK của ta. Mỹ thuật yếu kém của SGK sẽ làm giảm tính sáng tạo của học sinh, gây hậu quả về sau. Một vấn đề lớn là trong các tranh luận về SGK, các GS thường hay bỏ qua, xem nhẹ vấn đề mỹthuật của SGK đặc biệt là kênh hình ảnh. Chúng ta có thể viết đủ “chương” nhưng không đủ “trình” và “độ” để vẽ và đồ hoạ.

Ông Sơn nhấn mạnh đến yếu tố Nhà nước đầu tư làm SGK điện tử như một giải pháp rẻ, bền, hữu hiệu.

Điều cần thay đổi nhất

Cácmôn: "Tiếng Anh" (có thể học luôn cách làm Singapore). Thay vì môn Tin học hay Kỹ thuật, lập môn "ICT" (bao gồm kĩ năng, cách thức ứng xử khi sử dụngcác công cụ trực tuyến cho học tập, giải trí, giao lưu. Kết hợp lập trình đơn giản). "Giáo dục sức khoẻ" (bao gồm rèn luyện sức khoẻ, có ý thức vàkĩ năng tự chăm sóc chính mình). "Công dân toàn cầu" (có thể thay môn "Giáo dục công dân"), học hỏi áp dụng môn "Citizenship" ở nước ngoài; và cả tích hợp "Nhân học" (Anthropology) hay tương tự (ở từng nấc đơn giản trở lên) – đây là câu trả lời của anhKim Ngọc Minhcho câu hỏi “Cần thay đổi gì nhất trong chương trình và SGK hiện hành?”

Nhà giáo Phan Như Huyên nhận xétcập nhật những môn trong lĩnh vực khoa học nhân văn là khó khăn hơn cả. “SGK cho các môn trên sẽ tốn tiền nhất, mà cơ may thành công lại thấp. Bộ phải làm sao để vượt qua những khó khăn này?”

Năng lực tư duy phản biện và sáng tạo giải quyết vấn đề trong việc cải cách giáo dục nói chung và đổi mới SGK nói riêng là điều ôngBùi Trần Hiếu(ĐH New South Wales) đặc biệt nhấn mạnh.

Từ câu 7 đến câu… n

6 câu hỏi của GS Ngô Bảo Châu đề dẫn là chưa đủ đối với nhiều người.

Vì vậy, đã có những câu hỏi khác tiếp tục đặt ra. Đây cũng là những câu hỏi mà phía nhà quản lý giáo dục cần xem xét thấu đáo để có được trận đánh tâm phục khẩu phục trên “trận địa sách giáo khoa”.

Nhà giáo Phan Như Huyên đã đưa racâu hỏi 7 cho bàn tròn:Có cần thiết phải có SGK không, hay chỉ có chương trình khung thôi là đủ?

Nhà báoNgô Vạn Phúcho rằng trong các câu hỏi“làm như thế nào” thì câu hỏi quan trọng nhất là “Làm sao thuyết phục giới có thẩm quyền chấp nhận cách làm như thế nào tốt nhất sau khi đã có sự tranh luận, rồi đồng thuận và xác định được con đường phải làm trong điều kiện của Việt Nam?”. Theo ông, không trả lời được câu hỏi này thì mọi nỗ lực đều vô nghĩa.

“Tôi không đồng ý với nhận định bi quan của bạn về “nỗ lực vô nghĩa”. Mọi chính quyền đều e ngại công luận, nhất là khi công luận được phát biểu một cách rành rọt, có lý lẽ” – “người dẫn chương trình” Ngô Bảo Châu đáp từ.

  • Ngân Anh (lược thuật)

TS Giáp Văn Dương (Cổng giáo dục trực tuyến Giapshool):

Một cách ngắn gọn thì theo tôi, toàn bộ việc đổi mới giáo dục nằm ở việc dịch chuyển cách tiếp cận từ “Học cái gì?” sang “Học thế nào?” và hướng tới “Học để làm gì?”. Với các bậc học đầu thì “Học thế nào?” là quan trọng, nhưng càng các bậc học sau thì “Học để làm gì?” càng chiếm ưu thế.

Vì thế, nếu chọn sách giáo khoa – chương trình làm trọng tâm đổi mới giáo dục thì vẫn giậm chân ở “Học cái gì?”, tức là bình mới rượu cũ, chẳng đổi mới gì cả.

Giáo dục chỉ có thể thành công nếu nó hình dung rõ ràng những phẩm tính của con người mà nó đào tạo ra, và xã hội mà mọi người muốn sống trong khoảng vài chục năm tới. Những điều này hoàn toàn vắng bóng trong đề án đổi mới này. Nếu không làm rõ điều này thì mọi đổi mới, dù tốn bao nhiêu tiền đi chăng nữa, cũng đều đi vào bế tắc.

" alt="Trí thức Việt tham gia “làm” sách giáo khoa" width="90" height="59"/>

Trí thức Việt tham gia “làm” sách giáo khoa

{keywords} Trong nhóm Momoland, cô đảm nhận vị trí visual (nhân vật xinh đẹp, đảm bảo "phần nhìn" cho nhóm nhạc).
{keywords}
 Tuy nhiên một vấn đề mà Nancy gặp phải là cô khó kiểm soát cân nặng và thường xuyên tăng cân.
{keywords}
 

Thân hình đầy đặn của Nancy khiến cô chịu nhiều lời chê bai, chỉ trích, nhất là khi trang phục biểu diễn của nhóm thường rất gợi cảm.

 

{keywords}
 Trang phục biểu diễn chính của Nancy thường là short ngắn, quần hot pant.
{keywords}
 Với vóc dáng tròn trịa, khi mặc những kiểu quần quá ngắn khiến Nancy đôi khi kém thanh lịch trên sân khấu.
{keywords}
 Từng có một làn sóng chỉ trích về việc các thành viên Momoland, trong đó có Nancy không mặc quần phòng hộ bên trong short ngắn.
{keywords}
 Quần phòng hộ là những chiếc quần chẽn đen và chất liệu mỏng, được mặc bên trong để tránh các sự cố.
{keywords}
 Phong cách đời thường của Nancy cũng gắn với những chiếc quần ngắn.
{keywords}
 Cô rất tự tin diện short dù bị các antifan chê chân to, đùi voi.
{keywords}
 Netizen từng kêu gọi Nancy và các thành viên Momoland cần cân nhắc mặc quần phòng hộ bên trong quần short.
{keywords}
 
Lý do là bởi việc biểu diễn nếu khi mặc quần quá ngắn sẽ gây ra những khoảnh khắc đáng xấu hổ.
{keywords}
 Thông thường Nancy mặc áo crop top dài tay cùng short ngắn để tiết chế lại sự sexy.
{keywords}
 Người ta vẫn thích Nancy diện những set đồ bộ kín đáo và duyên dáng như thế này.
{keywords}
 
{keywords}
 Trang phục kín đáo vẫn gợi cảm như thế giúp Nancy nhận được nhiều lời khen ngợi.
{keywords}
 
Kể cả khi bị chê béo nhưng khi mặc bộ váy nhã nhặn chỉ khoe đủ vai trần, Nancy vẫn được ca ngợi hết lời.
{keywords}
 Độ dài của váy vừa đủ ngắn nhưng cũng không dễ hớ hênh sẽ hợp lý hơn trang phục cũn cỡn.

 

Theo Dân Việt

Thanh Hương ngại ngùng đóng cảnh yêu đương nam diễn viên hơn 30 tuổi

Thanh Hương ngại ngùng đóng cảnh yêu đương nam diễn viên hơn 30 tuổi

Đóng cặp với Trọng Trinh từng khiến diễn viên "Quỳnh búp bê" suy nghĩ nhiều vì anh ngang với tuổi bố cô.

" alt="'Thần Vệ Nữ béo Hàn Quốc' bị la ó kịch liệt vì sở thích quần ngắn cũn cỡn" width="90" height="59"/>

'Thần Vệ Nữ béo Hàn Quốc' bị la ó kịch liệt vì sở thích quần ngắn cũn cỡn