Easyhoon:'Tôi thật sự bất ngờ khi biết mình sẽ có trang phục vô địch'
Như các bạn đã biết,ôithậtsựbấtngờkhibiếtmìnhsẽcótrangphụcvôđịđội hình tottenham gặp fulham sự việc gây tranh cãi lớn nhất Liên Minh Huyền Thoại trong khoảng thời gian đầu tháng 4 liên quan đến chàng trai cựu tuyển thủ của SKT T1 - Easyhoon. Đó chính là việc trong tuần vừa rồi, Riot Games đã chính thức ra mắt bộ trang phục thường niên vinh danh nhà vô địch CKTG - SKT T1.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
Ảnh minh họa Trong khi đó, nhà sản xuất ô tô điện BYD có đội ngũ R&D lớn nhất với 69,697 nhân viên, 590 người trong đó có bằng tiến sỹ và 7.827 người có bằng thạc sỹ. Đáng chú ý, phần lớn trong số này đều trải qua quá trình học tập tại những trường top đầu tại Mỹ và châu Âu.
Với lực lượng nghiên cứu hùng hậu, BYD đã ra mắt các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như “blade-battery” (pin điện) dung lượng cao sử dụng lithium-iron-phosphate.
Tại Hygon Information Technology, doanh nghiệp bán dẫn chuyên cung cấp chip cho trung tâm dữ liệu và trí tuệ nhân tạo, nhân viên R&D chiếm 90% lực lượng lao động. Các nhân sự này có mức thu nhập hằng năm là 890.000 NDT (123.812 USD) dù hầu hết mới ở độ tuổi từ 20-30.
Có một số lý do khiến Trung Quốc kêu gọi các công ty dừng phụ thuộc vào đối tác nước ngoài. Một là cuộc đối đầu ngày càng gay gắt giữa Washington và Bắc Kinh. Tiếp đó là tình trạng nền kinh tế Trung Quốc đang sa sút do thị trường bất động sản lao dốc.
Dẫn đầu về xuất bản nghiên cứu khoa học
Bộ Giáo dục Nhật Bản cho biết, Trung Quốc tiếp tục duy trì vị trí số một về số lượng và chất lượng của các bài nghiên cứu khoa học - chỉ dấu cho thấy Bắc Kinh sở hữu hệ thống nghiên cứu ngày càng độc lập so với phương Tây.
Báo cáo thường niên của Bộ Giáo dục Nhật Bản dựa trên dữ liệu từ công ty Clarivate (Anh), tập trung số liệu năm 2020, lấy mức trung bình của cả ba năm cho đến năm 2021. Theo đó, Trung Quốc sản xuất 24,6% tổng số nghiên cứu toàn thế giới, cao hơn 8,5 điểm phần trăm so với Mỹ và chiếm gần 30% trong top 10% và 1% báo cáo được trích dẫn nhiều nhất.
Mặc dù vậy, một số nhà quan sát cho rằng việc nền kinh tế thứ hai thế giới tăng hạng liên tục một phần nhờ vào việc những nhà nghiên cứu trong nước trích dẫn “chéo” công trình của nhau.
Cụ thể, chỉ có 29% các nhà khoa học Mỹ trích dẫn báo cáo của “đồng hương”, tỷ lệ này thậm chí còn dưới 20% tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức và Pháp. Trong khi đó, Trung Quốc có tỷ lệ lên tới 60%, tăng từ 48% so với 10 năm trước đó. Song, điều này “không thay đổi thực tế rằng không thể đánh giá thấp khả năng nghiên cứu của Trung Quốc” - trích công bố của viện nghiên cứu thuộc Bộ Giáo dục Nhật Bản.
Tính trên các tạp chí khoa học danh tiếng như Nature và Science, Bắc Kinh có 20% số bài đăng, kém hơn tỷ lệ 70% của Mỹ, nhưng vẫn nằm trong top 4 sau khi vượt qua Nhật Bản và Pháp để xếp dưới Vương quốc Anh và Đức.
Trong khi đó, Iran cho thấy sự hiện diện đáng kể trong các lĩnh vực như năng lượng và nhiệt động lực học, cũng như xếp thứ tư toàn thế giới về số lượng sinh viên tốt nghiệp nghiên cứu khoa học và kỹ thuật tại các tổ chức đào tạo của Mỹ.
Các nghiên cứu của Iran được các nhà khoa học ở Trung Quốc, Ấn Độ và Ả-rập Xê-út trích dẫn thường xuyên, chỉ dấu về sự xuất hiện của một cộng đồng nghiên cứu giữa các nước đang phát triển tại khu vực châu Á và Trung Đông.
(Theo Asia Nikkei)
Trung Quốc siết quản lý công nghệ nhận dạng khuôn mặt
Ngày 8/8, Trung Quốc ban hành dự thảo quy tắc giám sát quản lý an ninh đối với công nghệ nhận dạng khuôn mặt sau khi dư luận trong nước bày tỏ lo ngại về việc lạm dụng công nghệ này." alt="Trung Quốc ‘đổ tiền’ vào công nghệ, 'bắt tay' Trung Đông tạo liên minh khoa học?" />- Đó là những điểm mới được TS Sái Công Hồng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) chia sẻ về những điều chỉnh trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT.
Nếu dự thảo mới được thông qua, học sinh THCS và THPT sẽ được giảm nhiều bài kiểm tra. Ảnh: Thanh Hùng Ông Hồng cho biết, đối với học sinh đang học theo Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành hiện vẫn đang thực hiện việc kiểm tra, đánh giá theo Thông tư số 58 cho đến hết năm học 2023-2024.
Tuy nhiên, Thông tư 58 sau 9 năm ra đời, đến nay đã có một số hạn chế. Cụ thể, nhiều môn học chỉ có hình thức đánh giá bằng bài kiểm tra và cho điểm; số lượng đầu điểm nhiều; việc kiểm tra chưa tiếp cận đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực, sự tiến bộ trong quá trình học tập của người học. Quan trọng hơn, cách đánh giá cho điểm số hiện nay chưa tạo động lực để tiến bộ cho người học.
Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong những năm gần đây, việc dạy học ở các địa phương được điều chỉnh. Do đó, hoạt động kiểm tra, đánh giá cũng cần thiết đổi mới để phù hợp với định hướng trên.
Kết hợp đánh giá bằng nhận xét nhưng không chung chung
Ông Hồng cho biết,điểm mới của dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT là tăng cường kết hợp đánh giá định tính và định lượng, tức kết hợp đánh giá bằng nhận xét và đánh giá bằng điểm số. Việc này thực hiện ở hầu hết các môn học, trừ Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục.
“Việc đánh giá bằng nhận xét này không chung chung mà đánh giá bằng những biểu hiện cụ thể về thái độ, hành vi, kết quả sản phẩm học tập của học sinh gắn với từng bài học, theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
Việc kiểm tra bằng điểm số thì đổi mới cách ra đề theo hướng thay vì kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của học sinh, thì đánh giá học sinh sử dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ học tập cụ thể nào đó”.
Điểm mới thứ hai của dự thảo lần này theo ông Hồng là đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá.
“Nếu trước đây chúng ta chú trọng kiểm tra đánh giá bằng điểm số thông quá các bài kiểm tra viết, kiểm tra hỏi đáp (miệng). Ở dự thảo này, có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá như: hỏi-đáp, thuyết trình, kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy tính, đặc biệt chú trọng kiểm tra đánh giá thông qua các sản phẩm học tập, sản phẩm thực hành. Dự thảo khuyến khích việc ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá trên máy tính, để tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin nhằm phát triển hoạt động kiểm tra đánh giá vì sự tiến bộ của người học, phát triển năng lực tự học của người học”, ông Hồng nói.
TS Sái Công Hồng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) Khi đa dạng các hình thức kiểm tra đánh giá, dự thảo thông tư gắn giải pháp tổ chức thực hiện các loại hình kiểm tra đánh giá, nhằm đảm bảo công khai, công bằng, minh bạch, khách quan. Theo đó, khi áp dụng mỗi hình thức kiểm tra đánh giá, giáo viên phải có hướng dẫn cụ thể và thông báo công khai cho học sinh trước khi thực hiện.
Việc đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, đánh giá này hướng tới mục tiêu đổi mới quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá của giáo viên trong thực tế dạy học hiện nay. Số lần sử dụng các hình thức đánh giá thường xuyên không giới hạn bởi số lần lấy điểm.
Không còn điểm kiểm tra 1 tiết
Thứ ba, dự thảo thống nhất số đầu điểm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ cho mỗi môn học, theo hướng giảm số đầu điểm so với quy định hiện hành.
Cụ thể, trong kiểm tra định kỳ sẽ giới hạn một học kỳ chỉ còn 1 điểm kiểm tra giữa kỳ và 1 điểm kiểm tra cuối kỳ, không còn điểm kiểm tra 1 tiết nữa. Quy định thời gian cho kiểm tra bài giữa kỳ và cuối kỳ cũng được điều chỉnh, phụ thuộc vào từng môn học. Đối với những môn học có dưới 70 tiết/năm học thì đề kiểm tra giữa kỳ chỉ dưới 45 phút, đề cuối kỳ không vượt quá 60 phút. Những môn nhiều tiết hơn thì đề giữa kỳ không quá 60 phút và cuối kỳ không quá 90 phút.
Đối với kiểm tra đánh giá thường xuyên, môn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học sẽ có 2 đầu điểm, môn học từ trên 35 tiết đến 70 tiết/năm có 3 đầu điểm, môn học trên 70 tiết/năm có 4 đầu điểm. Tuy nhiên, số lần kiểm tra đánh giá thường xuyên không bị giới hạn bởi số đầu điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên. Ví dụ, môn học có 2 đầu điểm kiểm tra nhưng giáo viên có thể thực hiện đến 3-4 lần kiểm tra đánh giá học sinh để lấy 2 đầu điểm đó. Mục đích là khuyến khích học sinh nỗ lực học tập hơn để có thể cải thiện điểm số. Đây chính là kiểm tra, đánh giá vì sự tiến bộ của người học, tạo động lực phát triển cho người học.
Như vậy, tổng số đầu điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ một năm học của một môn học, nhiều nhất là 6, giảm rất nhiều so với hiện nay.
Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên được tính hệ số 1, điểm kiểm tra đánh giá giữa kì được tính hệ số 2, điểm kiểm tra đánh giá cuối kì được tính hệ số 3; trong tính điểm tổng kết cuối năm học.
Điểm mới thứ tư trong dự thảo Thông tư là tăng cường vai trò môn Ngoại ngữ trong xét danh hiệu học sinh giỏi; mở rộng hơn đối tượng khen thưởng.
Ông Hồng cho hay, việc sửa đổi bổ sung một số điều trong Thông tư 58 là bước đệm, để tiếp cận dần với Chương trình giáo dục phổ thông mới. Đồng thời, sự điều chỉnh này giúp giáo viên, cán bộ quản lý chuyển dần từ việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo cách tiếp cận nội dung (kiến thức, kĩ năng), sang định hướng hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực người học. Khi áp dụng chương trình phổ thông mới, thầy cô sẽ không bỡ ngỡ mà có kinh nghiệm để khi triển khai hiệu quả hoạt động kiểm tra đánh giá này.
Dự thảo sử đổi, bổ sung thông tư 58 chi tiết đang được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT để xin ý kiến góp ý hoàn thiện, kịp ban hành áp dụng cho năm học 2020-2021.
Thanh Hùng
Nghỉ dịch dài ngày, học sinh tiểu học quên mặt chữ, nhầm cách tính toán
- Sau hơn 3 tháng nghỉ học vì Covid-19, trở lại trường, nhiều học sinh tiểu học quên kiến thức, lộn cách tính toán.
" alt="Học sinh THCS và THPT sẽ được giảm nhiều bài kiểm tra" /> Phim "Long thành cầm giả ca" của đạo diễn Đào Bá Sơn ra mắt năm 2010, được chọn chiếu trong lễ khai mạc "Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội". Tác phẩm từng giành 3 giải Cánh diều vàng năm đó. Quách Ngọc Ngoan đóng vai Tố Như - tên tự của Nguyễn Du, đồng thời lấy nguyên mẫu của đại thi hào ngoài đời. 12 năm sau "Long thành cầm giả ca", Quách Ngọc Ngoan hiện không thường xuyên đóng phim nữa nhưng luôn là cái tên có sức nặng, được công nhận thực lực diễn xuất. Anh ghi dấu với vai ác trong phim "Người bất tử". Về đời tư, Quách Ngọc Ngoan trải qua cuộc hôn nhân 3 năm với diễn viên Lê Phương (2012 - 2015) và 6 năm với doanh nhân Phượng Chanel (2015 - 2021). Anh và Phượng Chanel có một con chung. Trong "Long thành cầm giả ca", Nhật Kim Anh đóng vai nữ chính - cô ca kỹ tên Cầm - có duyên nợ trái ngang với Tố Như. Theo thời gian, sự nghiệp Nhật Kim Anh ngày càng thăng hoa. Từ vai trò ca sĩ, cô được công nhận thêm vai trò diễn viên qua loạt phim truyền hình, đặc biệt là "Tiếng sét trong mưa". Nhật Kim Anh cũng là một doanh nhân thành đạt, giàu có. Sự nghiệp và nhan sắc thăng hạng thì đời tư Nhật Kim Anh không suôn sẻ. Cô và chồng cũ ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con nhiều năm. Hiện nữ diễn viên giành được quyền nuôi con, sống độc thân cùng gia đình. Nghệ sĩ Trần Lực vào vai Nguyễn Khản - anh cả của Nguyễn Du. Ông thành công trong cả hai vai trò đạo diễn và diễn viên. Gần đây nhất, Trần Lực sắp ra mắt trong phim "Em và Trịnh". Nghệ sĩ hóa thân thành cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Đời tư, Trần Lực có 3 đời vợ. Ông tự thấy "hơi nhiều" nhưng xuôi theo số phận. Ông lên chức ông nội khi chưa đến 60 tuổi. Hiện, ông sống hạnh phúc viên mãn bên con cháu. NSND Trần Hạnh (trái) đóng một vai nhỏ trong "Long thành cầm giả ca". Ông vào vai ông lão kéo vó, người đưa Nguyễn Du qua sông về quê hương Quỳnh Côi. NSND Trần Hạnh mất hồi tháng 3/2021, hưởng thọ 93 tuổi. Ông ra đi nhưng vô số vai diễn lớn nhỏ từ điện ảnh đến truyền hình của ông mãi ghi dấu trong lòng khán giả. Cảnh tắm bán nude của Nhật Kim Anh trong 'Long thành cầm giả ca'
Mỹ Loan
Sao 'Cô gái xấu xí': Người viên mãn bên vợ kém 16 tuổi, kẻ lẻ bóng
Sau 14 năm phát sóng, cuộc sống của dàn diễn viên 'Cô gái xấu xí' có nhiều thay đổi. Người viên mãn hôn nhân nhưng cũng không ít kẻ sống độc thân sau trắc trở tình cảm.
" alt="Phận đời éo le của dàn diễn viên 'Long thành cầm giả ca' sau 12 năm" />- - Khẳng định phát triển các trường ĐH ngoài công lập là xu thế tất yếu, các chuyên gia cũng kiến nghị cần có giải pháp thiết thực để phát triển hệ thống này.
Phát biểu tại Hội thảo Thực trạng và giải pháp củng cố phát triển các trường ĐH, CĐ ngoài công lập (NCL) Việt Nam do Hiệp Hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng nay, 22/12, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH FPT cũng việc phát triển đại học ngoài công lập vừa có cái lợi, vừa có cái hại, tuy nhiên, do nhu cầu học đại học tăng (xu thế đại chúng hóa), và ngân sách nhà nước hạn hẹp, nên việc tư nhân hóa giáo dục đại học là xu thế tất yếu.
Theo ông Tùng, có 2 dạng hoạt động mang tính tư nhân hóa, xã hội hóa giáo dục đại học. Hướng thứ nhất là phát triển các trường đại học tư thục do các đối tác ngoài công lập đầu tư, và hướng thứ hai là tư nhân hóa hoạt động của các trường công.
Tư nhân hóa hoạt động của các trường công là việc các trường công dịch chuyển từ việc hoạt động chủ yếu dựa trên ngân sách nhà nước sang hoạt động chủ yếu bằng tài chính do tư nhân (người học) đóng góp và các nguồn thu khác từ hoạt động dịch vụ và chuyển giao công nghệ.
"Xu hướng tư nhân hoá cũng có nghĩa là các trường tại khu vực công được khuyến khích (nếu không muốn nói là bắt buộc) giảm phụ thuộc vào đầu tư công để trở nên “doanh nghiệp hoá” hơn, cạnh tranh hơn và chứng minh được hiệu quả quản trị tốt hơn" - ông Tùng phân tích.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT cho rằng, để phát triển các trường tư cần phải thu hẹp các trường công. Ảnh: Lê Văn. Phân tích các văn bản chính sách của Đảng và Nhà nước, ông Tùng cho rằng, Việt Nam đang lựa chọn đi theo hướng thứ 2 là tự chủ hóa các trường công trong khi siết chặt sự phát triển của các trường tư.
Tuy nhiên, theo ông Tùng hướng này cũng không dễ dàng. "Chủ trương chính thức từ 2014, và khởi đầu bằng một trường đại học tự chủ, năm 2015 thêm 11 trường, và đến năm 2016 chỉ được 3 trường. Như vậy, sau 3 năm chưa tới 10% số trường công lập đăng ký hoạt động tự chủ" - ông Tùng phân tích.
Theo ông Tùng, nếu Việt Nam chọn lựa hướng tư nhân hóa các trường công thì cần nhanh chóng tăng số trường và mức độ tự chủ của các trường công.
"Trừ một số trường trọng điểm ưu tiên phát triển, nhà nước cần lên lộ trình giảm dần chi hàng năm để các trường thích nghi dần. Đồng thời cũng cần có chính sách ưu tiên cho các trường tự chủ sớm như đang làm hiện nay" - ông Tùng đề nghị.
Ngoài ra, một chính sách nữa cần thực hiện sớm là nhà nước hỗ trợ kinh phí trực tiếp cho sinh viên, trước mắt cho một số ngành quan trọng để thêm khuyến khích các trường tự chủ và định hướng nghề nghiệp.
Trong khi đó, nếu như vẫn có ý định phát triển trường đại học tư, thì theo khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới, giải pháp quan trọng nhất là thu hẹp hệ thống trường công.
"Có thể thực hiện theo cách giảm chỉ tiêu các trường công mỗi năm 5% trong 7 năm để tạo thị trường (và qua đó là chất lượng) cho các trường tư" - ông Tùng kiến nghị. "Ngoài ra, cũng cần gỡ bỏ các quy định tài sản chung bất hợp lý và quy định trích quỹ tối thiểu 25%. Và theo kinh nghiệm của ĐH FPT, để tránh xung đột nội bộ, các trường tư nên quản lý theo mô hình một thành viên, tức là có một công ty hoặc một quỹ quản lý toàn bộ vốn của trường".
Không giới hạn phát triển các trường tư
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn nhất quán là đảy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cường thêm các trường ĐH ngoài công lập.
"Chúng tôi chủ trương không cho phép thành lập các trường công lập nữa nhưng nếu trường ĐH tư thục có đầu tư lớn, chất lượng cao và không vì lợi nhuận thì vẫn trình thủ tướng để phê duyệt thành lập chứ không giới hạn" - ông Ga nói.
Ông Ga cũng khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn đối xử bình đẳng giữa trường công lập và dân lập, không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào. Tuy nhiên, hiện tại, tâm lý xã hội vẫn có sự phân biệt đối xử giữa hai hệ thống này.
"Một số ngành các trường ngoài công lập mở là dư luận phản ứng cho rằng ngành đó các trường dân lập không đào tạo được. Tuy nhiên, dư luận không biết nhiều trường dân lập đầu tư rất tốt, thậm chí đầu tư tốt hơn nhiều so với trường công lập vì vậy không lý do gì họ không được mở ngành theo đúng quy định" - ông Ga nói.
Từ đó, ông Ga cho rằng, dư luận cũng nên công bằng với trường ngoài công lập để các trường này có thể phát triển trong hệ thống các trường đại học nói chung.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT không giới hạn sự phát triển của các trường ngoài công lập. Ảnh: Lê Văn. Giải thích về việc "siết chặt" quản lý đối với các trường ngoài công lập, Thứ trưởng Ga giải thích, trước đây Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2020 đạt tỉ lệ 450 sinh viên/1 vạn dân. Vì vậy, trong giai đoạn đầu, các trường đại học ngoài công lập được mở ra rất nhiều.
Tuy nhiên, sau đó chúng ta nhận thấy thấy số sinh viên không có nhiều. Số học sinh tốt nghiệp càng ngày càng giảm. Chỉ tiêu 450 sinh viên/1 vạn dân không thể đạt được nên đã được điều chỉnh. Hiện nay, số lượng các trường đại học đã dư, cung đã vượt cầu nên các trường rất khó tuyển sinh.
Đối với vấn đề mô hình để phát triển các trường ngoài công lập, ông Ga tán đồng với ý kiến của ông Lê Trường Tùng, cho rằng, các trường phải có mô hình quản trị 1 thành viên.
"Hiện nay các trường vừa lo đào tạo lại vừa lo phân chia lợi tức tạo nên tình trạng rất phức tạp. Khi có vấn đề xảy ra, Bộ phải xử lý tất cả các vấn đề liên quan tới tài chính, lợi tức trong khi vấn đề của chúng ta là tập trung đào tạo cho tốt" - ông Ga nói.
Ông Ga cho rằng, mô hình quản trị một thành viên không phải mới mà thế giới đã có. Tức là thông qua một công ty hay một tổ chức tài chính nào đó. Tất cả những vấn đề liên quan tới tài chính thì giải quyết ở công ty còn nhiệm vụ của trường thì tập trung vào đào tạo.
Ông Ga cũng khẳng định các việc thực hiện tự chủ ở các trường công cũng là cách để đa dạng hóa các mô hình trường đại học, gúp hệ thống giáo dục phát triển lành mạnh, đáp ứng yêu cầu và nhu cầu học tập của người dân và chất lượng càng ngày càng được nâng cao.
Lê Văn
" alt="Đề xuất giảm chỉ tiêu trường công để tạo thị trường cho trường tư" /> Lisa, người dẫn chương trình của kênh Odisha TV, Ấn Độ. (Ảnh: YouTube). AI là một công cụ mạnh mẽ để tiếp cận khán giả tại một quốc gia như Ấn Độ, nơi có hàng trăm ngôn ngữ cùng tồn tại. Lisa không phải người dẫn chương trình AI đầu tiên của nước này, mà đó là Sana của tập đoàn India Today. Không chỉ dẫn bản tin bằng tiếng Anh, Hindi và Bangla, Sana còn biết 75 tiếng khác.
Phó Chủ tịch India Today - Kalli Purie miêu tả Sana bằng cách từ như “tươi sáng, rực rỡ, không tuổi, không mệt mỏi”. Tại bang Karnataka, kênh Power TV cũng sử dụng MC ảo Soundarya.
Làn sóng MC AI mới được thúc đẩy nhờ vào các thuật toán máy học, phân tích dữ liệu từ tin tức đến video. Theo website chính phủ INDIA, một MC ảo “thu thập, theo dõi và phân loại những gì được nói, ai là người nói, rồi chuyển hóa dữ liệu thành dạng thông tin có thể dùng được”.
Các nhà sản xuất cho biết MC ảo tiết kiệm chi phí, giúp các kênh phát tin bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau và xử lý lượng lớn dữ liệu với tốc độ phi thường. Ngoài ra, chúng còn không mắc “bệnh ngôi sao” như con người.
Ngược lại, giới phê bình lại chỉ trích công nghệ có nguy cơ làm suy yếu tính đáng tin cậy của truyền thông. Robot cũng thiếu kỹ năng quan sát và kinh nghiệm của nhà báo. Một giáo viên tại Delhi cho biết đã chuyển kênh ngay lập tức khi gặp MC ảo vì giọng nói đơn điệu, cử chỉ không sinh động.
Tương tự các công nghệ AI khác, ứng dụng MC ảo gây lo ngại nhân viên mất việc làm bất chấp các nhà sản xuất trấn an chúng sẽ không bao giờ thay thế được con người.
Người phát ngôn Power TV khẳng định kênh chỉ muốn tận dụng sức mạnh của công nghệ để thử những thứ mới mẻ, hấp dẫn. Ngoài ra, các MC ảo đa ngôn ngữ sẽ giúp nhiều người tiếp cận tin tức hơn.
Dù cuộc tranh luận đi đến đâu, chắc chắn AI trong phòng tin tức sẽ là xu hướng không thể đảo ngược. Một khảo sát công bố hồi tháng 5/2023 của Hiệp hội nhà xuất bản tin tức thế giới chỉ ra 49% các phòng tin tức toàn cầu đang sử dụng các công cụ AI như ChatGPT.
Mateen Ahmad, trợ lý giáo sư tại Trung tâm nghiên cứu truyền thông đại chúng A.J.K (Ấn Độ), chia sẻ, bất kỳ công nghệ mới nào đều gây ra hoang mang ban đầu. Chẳng hạn, các nhà sản xuất phim lo sợ hoạt hình sẽ thay thế các bộ phim có diễn viên nhưng điều đó chưa bao giờ xảy ra.
Lo ngại tương tự cũng kìm hãm ngành xuất bản khi Internt “cất cánh”. Nhiều người lo ngại Internet sẽ là hồi chuông báo tử đối với sách, báo nhưng sự thật chứng minh, với mọi công việc liên quan đến sáng tạo, con người không thể bị thế chỗ. Cho tới khi AI thông minh hơn con người, loài người vẫn là chìa khóa của đổi mới.
Ahmad dự đoán, AI sẽ tạo ra nhiều công việc hơn trong ngành truyền thông khi nâng cấp nội dung.
(Theo Nikkei)
Những nhân viên 'khổ' gấp đôi vì trí tuệ nhân tạoCác công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) mới mang đến hứa hẹn đơn giản hóa công việc, tăng hiệu quả và thúc đẩy năng suất lao động. Tuy nhiên, nó không đúng với trường hợp của Neil Clarke." alt="MC ảo khuấy động thị trường truyền hình Ấn Độ" />
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- ·Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới
- ·ARM, niềm tự hào Anh quốc trước nguy cơ ‘Mỹ hóa’
- ·Người đẹp gợi tình nhất hành tinh vẫn giữ vóc dáng 'bốc lửa' ở tuổi 53
- ·Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- ·Thay đổi tư duy trong sản xuất nông nghiệp
- ·Bộ Ngoại giao Mỹ: Sinh viên quốc tế vẫn có thể ở lại
- ·Thiếu những cây bút trẻ về lý luận, phê bình văn học nghệ thuật
- ·Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
- ·Trung Quốc hạn chế trẻ em dùng điện thoại di động
- Một số phụ huynh của Trường Liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội (quận Thanh Xuân, Hà Nội) bày tỏ sự không hài lòng khi nhận được thông báo của nhà trường về việc điều chỉnh học phí năm học 2019-2020 vào ngày 22/5 vừa qua.
Cụ thể, trong thông báo có nêu nội dung thu học phí của các tháng 2, 3, 4/2020 đến ngày 10/5/2020 (giai đoạn ảnh hưởng của dịch bệnh) là 8.750.000 đồng. Phần thu học phí này, nhiều phụ huynh cho rằng không hợp lý, bởi quãng thời gian đó chưa thấy rõ việc tổ chức học trực tuyến của trường, chưa kể chưa có sự thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh.
Thông báo học phí của nhà trường. Một phụ huynh có con học khối 3 cho hay, nhà trường bắt đầu thông báo tổ chức học online cho con từ ngày 23/3 đến ngày 10/5, trong khi tháng 2 và 22 ngày của tháng 3 không học. Như vậy việc nhà trường vẫn thông báo thu học phí là vô lý.
Theo vị phụ huynh này, trước khi ra thông báo thu học phí hôm 22/5 tới gia đình, nhà trường không có bất cứ thỏa thuận hay bàn bạc gì để thống nhất với phụ huynh.
Một phụ huynh khác cùng khối chia sẻ, trong suốt tháng 2, trường không tổ chức học online, chỉ đến ngày 23/3 mới có lịch học online cho 4 môn, gồm: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh và Tin học.
“Với mức thu học phí online như vậy thì chúng tôi thấy cao quá. Chúng tôi cũng đã làm đơn kiến nghị về vấn đề này để gửi lên nhà trường”, vị phụ huynh này nói.
Một phụ huynh khác tên H.T cũng chia sẻ: “Trong tháng 2, các cháu chỉ được gửi bài qua hệ thống của nhà trường, các thầy cô không dạy gì. Tháng 3 thì tuần học 2 buổi. Giáo viên chỉ nhắc lại bài hoặc chơi trò chơi”.
Trao đổi với VietNamNet về việc này, bà Nguyễn Thị Vân Trang, Hiệu trưởng Trường Liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội cho biết nhà trường đã nắm được những phản ánh này và sẽ tổ chức buổi họp để đối thoại trực tiếp vào ngày mai 26/5 để trao đổi, trả lời những thắc mắc của phụ huynh.
Tuy nhiên, về việc dạy học trực tuyến, bà Trang cho hay nhà trường bắt đầu tổ chức ngay từ khi các học sinh nghỉ dịch không đến trường và việc học trực tuyến có rất nhiều hình thức.
“Ngay từ thời điểm đó, nhà trường đã tổ chức dạy rồi, tuy không giống như dùng ứng dụng zoom, hay không “face to face” để trao đổi trực tiếp với học sinh. Có lớp thì 1 tuần giáo viên gặp học sinh 1 lần, lớp thì 2 lần để chữa bài theo hình thức trực tuyến nhưng trao đổi trực tiếp.
Giai đoạn đó, nhà trường chưa dạy bài mới và chắc phụ huynh nghĩ rằng không dạy bài mới thì không được tính phí.
Tuy nhiên, hàng ngày phiếu bài tập luôn được gửi về cho các học sinh. Và để làm được việc đó thì các giáo viên vẫn phải đến trường, soạn phiếu bài tập, các nhiệm vụ cho học sinh hàng ngày, hàng tuần và gửi qua email cho bố mẹ và trên hệ thống học trực tuyến của trường. Những việc đó, các thầy cô vẫn phải bỏ công sức ra, thậm chí còn vất vả hơn”, bà Trang nói.
Trường Liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội. Ảnh: website nhà trường. Về việc trao đổi và thỏa thuận với phụ huynh, bà Trang cho hay, trong thông báo trường cũng nêu mọi thắc mắc liên quan đến học phí có thể liên hệ trực tiếp tại văn phòng trường để được hỗ trợ giải đáp.
“Hiện, trường cũng chưa nhận được bất kỳ một thông tin nào phản ánh trực tiếp từ phụ huynh đến văn phòng nhà trường về việc này. Trong sáng nay 25/5, trên website và trang Facebook nhà trường, chúng tôi cũng đã đăng tải thông tin về việc đăng ký gặp trực tiếp với ban giám hiệu để được giải đáp các thắc mắc”, bà Trang nói.
Bà Trang cho hay, nhà trường ra thông báo và cũng đang chủ động chờ sự trao đổi từ phía phụ huynh, minh chứng bằng việc “trong thông báo cũng không yêu cầu các phụ huynh phải nộp học phí vào ngày nào”.
Theo bà Trang, nhà trường đã tổ chức 3 cuộc họp và 2 cuộc họp trực tuyến với đại diện các khối, đại diện ban phụ huynh các lớp để thông tin về vấn đề học phí.
“Nhà trường đã có buổi họp với trưởng ban đại diện phụ huynh của các lớp vào các ngày 6/5 và 15/5 để nói về học phí. Có thể là đại diện ban phụ huynh chưa thông tin cụ thể đến các phụ huynh trong lớp”, bà Trang nói.
Bà Trang cho hay, nhà trường đã mở kênh đăng ký trực tuyến và sẽ tổ chức buổi họp để đối thoại trực tiếp vào ngày mai 26/5 để trao đổi, trả lời những thắc mắc của phụ huynh.
“Nếu như những phụ huynh nào quá khó khăn, nhà trường hoàn toàn có thể sẵn sàng miễn học phí cho các con”, bà Trang nói.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục lên tiếng về việc thu học phí mùa dịch Covid-19
- Bộ GD-ĐT yêu cầu nguyên tắc là chia sẻ khó khăn giữa các cơ sở giáo dục và phụ huynh.
" alt="Trường Ngôi sao Hà Nội thu học phí dù không dạy online, phụ huynh bức xúc" /> - " alt="Jennifer Lopez và Ben Affleck chi 50 triệu USD mua dinh thự 'khủng'" />
- Ba tỉnh trưởng tại Nhật Bản đã thử mang những chiếc áo vest “bụng bầu” để thực hiện các công việc hàng ngày.Dân Anh mê 'chuyện ấy' trên bàn ăn hơn ở giường ngủ" alt="Lãnh đạo Nhật giả mang bầu để khuyến khích đàn ông làm việc nhà" />
- – Kiểu tóc mái xoăn của Hoàng Thùy Linh được ví như râu gián từng khiến cho hàng tá mỹ nhân Vbiz mê mẩn với đủ mọi sắc thái.Tủ áo nhiệm màu: Phong cách thời trang dành cho bạn đọc trẻ" alt="Hoàng Thùy Linh, Lệ Quyên, Chi Pu mê mẩn kiểu tóc “râu gián”" />
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- ·Nhiệt điện Quảng Ninh triển khai và đẩy mạnh chuyển đổi số năm 2023
- ·MONO cách điệu tên như con sứa vào BST thời trang
- ·Jefferson Machado bị giết, giấu xác trong rương sâu 2m dưới mặt bê tông
- ·Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- ·Sao việt 6/4: Hồng Diễm kín đáo vẫn sexy, Hồng Đăng già đi vì đóng phim
- ·Nữ sinh Chuyên Ngữ từng qua 7 quốc gia, giành 4 học bổng trong kỳ nghỉ dịch
- ·Hiệu trưởng ĐH Luật phản hồi vụ nữ sinh dân tộc trượt đại học
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân
- ·Công khai danh sách phóng viên thường trú tại Đắk Nông