Nghiên cứu cấp tín chỉ carbon cho ngành trồng dâu nuôi tằm
Thông tin được Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nêu tại diễn đàn "Lắng nghe nông dân nói",êncứucấptínchỉcarbonchongànhtrồngdâunuôitằthứ hạng của bundesliga ngày 24/11.
Ông Duy đánh giá nhu cầu về phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm trong nước và quốc tế rất lớn. Nhiều địa phương, nhất là khu vực miền núi phía Bắc (Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc) đã chuyển đổi một số diện tích đất trồng lúa không hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm.
Ông dẫn chứng, các địa phương có diện tích chuyển đổi sang trồng dâu nuôi tằm cho thu nhập hằng năm khoảng 250-300 triệu đồng mỗi ha. "Như vậy hiệu quả rất lớn so với đất trồng lúa. Trồng dâu nuôi tằm có thể trên đất lúa, đất dốc, đồi... vẫn phát triển tốt", ông chia sẻ.
Thực tế, trồng dâu nuôi tằm giá trị kinh tế cao, hiệu quả cho môi trường. Ông Nguyễn Quốc Huy, Giám đốc Hợp tác xã Nấm Tam Đảo (huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) cho biết trong quá trình khôi phục nghề dâu tằm để lấy nguyên liệu sản xuất đông trùng hạ thảo, hợp tác xã của ông đã tận dụng, sử dụng nguồn vỏ kén tằm phục vụ dệt thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề, nơi phát triển vùng nguyên liệu. Ông mong muốn cơ quan chức năng cấp tín chỉ carbon cho lĩnh vực trồng dâu nuôi tằm để nông dân có thêm thu nhập từ bảo vệ môi trường, hướng tới nông nghiệp xanh.
Tín chỉ carbon (Carbon credit) là một loại hình giấy phép hoặc chứng chỉ có thể giao dịch, có giá trị mua bán và cung cấp cho người nắm giữ tín chỉ quyền phát thải một tấn CO2 hoặc loại khí thải khác nằm trong danh sách khí thải nhà kính.
Ở khía cạnh này, Bộ trường Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đánh giá, đầu tư thêm phân bón hữu cơ, an toàn sinh học... quy trình trồng dâu nuôi tằm phát thải rất thấp, thậm chí có thể hướng tới phát thải ròng bằng 0.
"Chúng tôi sẽ cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu, đưa ra công cụ đo kiểm mức phát thải CO2 trong trồng dâu nuôi tằm và có biện pháp để quá trình canh tác đạt mức phát thải ròng thấp nhất", Bộ trưởng Duy nói.
Trên cơ sở nghiên cứu, các đơn vị liên quan sẽ xây dựng công thức cấp tín chỉ carbon và giao dịch tín chỉ với diện tích trồng dâu nuôi tằm. Việc này góp phần vào mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
- Xử lý nghiêm việc huy động vốn trái pháp luật trong lĩnh vực bất động sản
- Video UAV Ukraine bắn nổ pháo tự hành và hàng loạt xe bọc thép Nga
- Việt Nam 0
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng
- Thái Lan chốt danh sách dự AFF Cup 2020
- Khi âu lo nằm ở chính điểm tựa của thầy Park
- TP.HCM siết cho vay bất động sản cao cấp, du lịch nghỉ dưỡng
- Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới
- Danh sách 33 cầu thủ tuyển Việt Nam chuẩn bị AFF Cup 2021
- Tin bóng đá 24
- Hai chị em phải đi cấp cứu sau khi ăn bát cháo chữa ho có lá độc
- Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
- 12 mẫu bát đĩa mini có giá chưa tới 15 nghìn cho bàn ăn thêm đẹp
- Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng
- MU Leicester: MU trao Solskjaer 200 triệu bảng, Real gạ bán Benzema
- Ukraine có bước tiến ở bờ sông Dnipro, thảo luận về đảm bảo an ninh với Pháp
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 18/1
- Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
- Mano Polking tự tin về Thái Lan trước AFF Cup 2020