Soi kèo tài xỉu Terengganu vs Pahang hôm nay 21h00 ngày 1/11
本文地址:http://app.tour-time.com/html/324a199196.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Central Coast Mariners, 17h00 ngày 18/2: Chủ nhà thăng hoa
20h tối nay, tại Quảng trường Ngọ Môn diễn ra Lễ khai mạc Festival Huế 2016.
Màn nghệ thuật rực rỡ khai mạc Festival Huế 2016
“Điên, khùng’ là những từ người ta nói về tôi, khi tôi mang trong mình bệnh hiểm nghèo mà vẫn ‘ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng”, chị Đỗ Thị Nga (SN 1979) - Trưởng ban thường trực Mạng lưới tình nguyện quốc gia khu vực miền Trung, chia sẻ về hành trình của mình.
![]() |
![]() |
Chị Nga trao quà cho người dân vùng lũ. |
Chiều 8/11, quá mệt sau 1 tháng hỗ trợ bà con vùng lũ, chị Nga phải nhờ người truyền nước. Sáng 9/11, cảm thấy sức khỏe hồi phục, chị lại cùng những người trong nhóm tình nguyện đi khảo sát các căn nhà bị tốc mái tại tỉnh Quảng Trị.
“Ngày 13/10 - thời điểm đầu của lũ lụt, chúng tôi có mặt tại các huyện Hải Lăng, Gio Linh… của tỉnh Quảng Trị để hỗ trợ bà con. Về Hà Nội được 3 ngày, nghe tin Quảng Nam xảy ra sạt lở, tôi lại quay vào miền Trung kết hợp cùng chuyến công tác, để cứu trợ người dân”, chị Nga nói.
Chị cùng nhóm thiện nguyện đã hỗ trợ 550 triệu đồng cho người dân tỉnh Quảng Ngãi, 2,1 tỷ cho tỉnh Quảng Nam. Họ cũng trao gần 8.000 phần quà ở tỉnh Quảng Trị và 13.000 phần quà ở tỉnh Quảng Bình…
Không chỉ giúp trước mắt, người phụ nữ này còn ‘tính kế’ lâu dài bằng cách hỗ trợ người dân xây nhà chống lũ; vận động mua bò, gà, lợn… tạo kế sinh nhai cho bà con khi lũ rút; tiến hành khảo sát để xây dựng công trình điện năng lượng mặt trời tại các điểm trường Nam Trà My, Bắc Trà My… (Quảng Nam).
“Chúng tôi cũng đang lên kế hoạch để hỗ trợ bà con nuôi hươu và dê. Đây là những con vật rất thính. Không như trâu, bò, khi nghe tiếng động, chúng biết đường chạy để tránh lũ”, chị nói.
Ngồi trên xe di chuyển từ tỉnh Quảng Ngãi sang Quảng Nam, chị Nga chia sẻ: “Nhiều hôm thấy nhớ nhà, mệt vì công việc hỗ trợ bà con kéo dài từ 5h sáng đến 10h khuya.
Những ngày lũ ở Quảng Trị, Quảng Bình, nước lũ lên kèm theo xác chết của động vật rất bẩn nhưng chúng tôi vẫn phải lội xuống để chuyển hàng vào cho bà con.
Quần áo vừa khô đã ướt liên tục trong nhiều ngày, đôi chân ngứa vì nước bẩn… mọi người đều cố gắng vượt qua”.
“Chị nuôi” của trẻ vùng cao
Việc từ thiện đến với chị Nga từ khi chị còn là học sinh, sinh viên. Sau khi du học về nước, năm 2006, chị khiến cả gia đình bất ngờ khi chọn một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh để công tác. 10 năm gắn bó với miền núi, năm 2016, chị về làm việc trong ngành giáo dục tại quận Tây Hồ, Hà Nội.
Suốt nhiều năm đó, chị vẫn gắn bó với công việc giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Từ năm 2014, chị chọn huyện Kỳ Sơn - vùng miền Tây Nghệ An để hỗ trợ sau một chuyến công tác tại đây.
![]() |
![]() |
Chuẩn bị cơm cho học sinh tại huyện Kỳ Sơn, Nghệ An. |
Nơi đây, quanh năm bao phủ bởi sương mù. Ngày nắng, người ta có thể đi xe máy vào các điểm trường nhưng ngày mưa phải đi bộ vì sương mù bao phủ, không nhìn thấy gì.
Điện ở điểm trường Huồi Pốc (Nậm Cắn 2, huyện Kỳ Sơn) được tạo ra bởi tua-bin chỉ đủ thắp sáng chiếc bóng nhỏ.
Thấy vậy, chị Nga kêu gọi xây dựng công trình điện năng lượng mặt trời. Một tháng khởi công, dự án điện năng lượng mặt trời được khánh thành, 20 lớp học đã có điện, thầy cô có thể dùng máy tính để soạn bài.
“Thầy hiệu trưởng nói với tôi: “Cuộc đời anh gần 20 năm công tác, 10 năm quản lý, đây là lần đầu tiên trường có học sinh giỏi và học sinh thi giải viết chữ đẹp”. Từ thành công đó, tôi có thêm động lực, đắm đuối mãi với trẻ vùng cao”, chị nói.
Một lần mang áo ấm lên cho học sinh Kỳ Sơn, nhìn thấy cảnh học sinh múc nước ở bể hòa với muối để ăn cùng cơm, chị đã rơi nước mắt.
Nhà các em đều cách trường 2, 3 quả đồi. Bữa trưa, các em về nhà ăn cơm và thường không quay lại trường. Nếu em nào mang cơm đi cũng không có gì để ăn vì vậy chị lại nghĩ cách “nuôi trẻ”.
Dự án "Nuôi em" bắt đầu từ năm 2018, đến nay, 2.030 em học sinh đã được chị Nga và nhóm thiện nguyện nuôi ăn bữa trưa.
![]() |
![]() |
2.030 học sinh đang được chị Nga và nhóm thiện nguyện lo bữa trưa tại trường. |
Ngoài dép, quần áo, chăn… các bé đều được chị tặng 1 chiếc cặp lồng. Chị Nga lý giải, các học sinh thường không muốn ăn hết mà dành một phần cơm, thức ăn mang về cho em ở nhà.
Do nhà xa, đường rừng núi, 3h chiều các em đã được tan lớp, trên tay lại lủng lẳng chiếc cặp lồng mang về nhà chút thức ăn.
“Khi tặng quà cho các em, chúng tôi đều tặng dư ra. Ví dụ tặng kẹo mút cho các em, tôi thường tặng 2 chiếc. Nếu tặng 1 chiếc, các em sẽ không chịu ăn, dành mang về nhà cho em. Mỗi tháng 1, 2 lần tôi thường từ Hà Nội vào Nghệ An và đến các điểm trường. Lâu không lên, tôi rất nhớ những đứa trẻ ấy”.
Những năm vừa qua, chị cũng kết nối được với nhiều người cùng làm thiện nguyện để xây cầu vượt lũ trị giá hàng tỉ đồng ở các bản làng khó khăn của huyện Kỳ Sơn. Trong đó có 2 cây cầu đầu tiên được xây dựng tại bản Lưu Tân xã Bảo Nam (Kỳ Sơn) - nơi người dân đi lại phải băng qua 2 con suối dữ.
![]() |
Dự án 'Nuôi em' đã giúp các em có động lực để đến trường hơn. |
Nhìn chị Nga đi lại như con thoi giữa các tỉnh, không ai nghĩ chị mang trong mình căn bệnh ung thư cổ tử cung. Năm 2009, thời điểm phát hiện mang bệnh, chị sút 10kg vì suy nghĩ, lo lắng. Nhưng người phụ nữ này vẫn vực dậy để chống chọi với bệnh tật.
Không chỉ vậy chị vẫn theo đuổi các hoạt động vì cộng đồng. “Ban đầu, gia đình phản đối rất nhiều vì lo cho sức khỏe của tôi nhưng tôi thuyết phục người thân bằng cách sống thật khỏe mạnh, ý nghĩa.
Mỗi lần đi thiện nguyện, trong hành lý của tôi, thuốc men nhiều hơn quần áo. Nhưng tôi cho rằng, sự lạc quan là điểm tựa giúp tôi có thể tiếp tục theo đuổi những công việc mình yêu thích…”.
Cụ già ngoài tuổi 80 ngồi co ro trên nóc nhà, tay ôm con chó nhỏ, suốt 3 ngày phải nhịn đói vì nước lũ cô lập. Nhận thùng mì tôm từ tay anh Dũng, bà khóc. Anh cũng khóc.
">Người phụ nữ ung thư làm ‘chị nuôi’ của hàng nghìn trẻ vùng cao
Vào lúc 15h58' ngày 19/3, tại ngã 3 đường Trần Hưng Đạo (Nghĩa Hưng, Nam Định) nơi có tín hiệu đèn giao thông xảy ra một vụ tai nạn. Nữ tài xế điều khiển xe ô tô 5 chỗ màu đen khi đi qua nút giao đã không làm chủ được tốc độ khiến xe lao thẳng xuống sông. Nhiều người dân trên bờ chứng kiến vụ việc không ngần ngại nhảy xuống cứu người. Tiếng hô hào đập vỡ kính xe cứu cháu bé khiến người xem thắt lòng.
Trao đổi với VietNamNet, anh Nguyễn Văn Huy (SN 1994, Nam Định), người có mặt tại hiện trường cho biết: "Tôi đang đứng trên vỉa hè thì nghe thấy tiếng máy xe ô tô gằn lên to bất thường. Ngẩng lên nhìn thì thấy chiếc xe ô tô màu đen vượt đèn đỏ, lao thẳng xuống sông".
Thấy xe ô tô mất lái, khoảng 5-6 người đang ở gần bờ sông đã nhanh chóng nhảy xuống hỗ trợ đưa nạn nhân lên bờ. Trong xe có 3 người, một nữ tài xế, một người đàn ông và một thiếu niên. Trong phút hoảng loạn, người phụ nữ nói trong xe còn cháu bé. Một người dân loay hoay tìm cách đập vỡ cửa kính. Thật may, cháu bé đã thoát ra ngoài và bơi vào bờ. Rất nhanh chóng, người dân hỗ trợ đưa những người trong xe ô tô lên bờ an toàn.
"Khi lên bờ, nữ tài xế mặc bộ đồ màu đỏ dù rất hoảng sợ nhưng vẫn không quên nói lời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người", anh Huy nói.
Đoạn clip được chia sẻ lên mạng xã hội thu hút hàng chục nghìn lượt tương tác. Nhiều người để lại lời cảm ơn người dân Nam Định.
"Không phí tiền mạng khi được xem những clip như này. Tình người thật đáng trân quý. Qua đây cũng động viên chị gái, cũng may ô tô lao xuống sông và không ai bị làm sao. Chứ nếu chị lao vào những người đi trên đường kia thì không dám hình dung hậu quả".
"Thật may mắn cho các nạn nhân khi gặp được những người tốt bụng, thông minh, can đảm".
"May cho chị tài xế này chứ nếu tai nạn xảy ra vào ban đêm thì không biết hậu quả như thế nào nữa! Cảm ơn những người dân nhiệt tình cứu giúp".
Clip: Nhân vật cung cấp
">Người dân Nam Định gấp rút cứu 3 người trong xe ô tô lao xuống sông
Nhận định, soi kèo Leeds United vs Sunderland, 3h00 ngày 18/2: Đòi lại ngôi đầu
Thanh niên dừng xe, bế cụ già qua dải phân cách tránh nắng
Nhưng rồi, chẳng hiểu bằng cách nào, gia đình tôi từng bước nỗ lực lao động, đánh đổi bằng cả mồ hôi và nước mắt. Rồi chúng tôi cũng thoát nghèo, cùng đi lên với sự phát triển chung của quê hương, xã hội. Chúng tôi làm việc không ngừng nghỉ, cố gắng tích góp từng đồng, ăn dè hà tiện, chi tiêu hợp lý... Anh em tôi đoàn kết, nương tựa vào nhau, lấy kim chỉ nam là lao động sáng tạo, làm ăn chân chính, lương thiện, kiếm tiền chính đáng.
Và rồi, sau tất cả, chúng tôi cũng mua được đất, cất được nhà, sắm được xe. Tất nhiên, lao động chân tay thuần túy như gia đình tôi thì lấy đâu ra nhà đẹp, xe sang. Tất cả chỉ ở mức độ bình dân, đủ dùng. Nếu viết ra đây hành trình thoát nghèo của chúng tôi thì có lẽ kể cả ngày không hết vì nó là cả một chặng đường rất dài và gian nan, nhưng tôi có thể kết luận lại vài ý sau:
- Phải nỗ lực hành động, quyết tâm, quyết liệt làm đến cùng.
- Phải có tư duy đổi mới tìm hiểu sáng tạo học hỏi; phải chịu khó, chịu thương, kiên trì, bền bỉ vì mục tiêu lâu dài.
- Bại không nản, coi thất bại là tiền đề cho thành công sau này.
- Phải chi tiêu hợp lý, chắt chiu tiền bạc, không dính vào các tệ nạn: cờ bạc, rượu chè...
- Phải có khát vọng lớn lao, vươn xa nhất có thể".
Đó là chia sẻ của độc giả Daoanhtuanvề câu chuyện nỗ lực thoát nghèo của bản thân. Xóa đói, giảm nghèo từ lâu đã là bài toán khó. Giảm nghèo bền vững còn khó khăn gấp nhiều lần, bởi không ít hộ thoát nghèo sau một thời gian lại tái nghèo. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc ai đó loay hoay mãi trong cảnh nghèo khó: trình độ thấp, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu vốn đầu tư, đông con, các yếu tố thiên tai, dịch bệnh... Song, cái khó nhất vẫn là nguyên nhân chủ quan, do "căn bệnh ỷ lại" vẫn ăn sâu, bám rễ trong nhận thức của rất nhiều hộ nghèo.
>> Bằng lòng với công việc lương thấp
Nói về công thức thoát nghèo bền vững, bạn đọc Anh Vũnhấn mạnh tầm quan trọng của việc thay đổi tư duy ỷ lại, thụ động: "Với những người có xuất phát điểm thấp, tự nỗ lực vươn lên là con đường duy nhất để thoát nghèo. Bản thân tôi và những người đồng hương ở quê đều như thế. Nhưng thực tế, rất buồn cười là có nhiều người cứ ngồi chờ một chính sách vĩ mô nào đó, trong khi bản thân không hề cố gắng tự vươn lên.
Hãy nhìn vào ngay cả các nước phát triển, nơi có chính sách an sinh xã hội hàng đầu thế giới như Anh, Pháp, Đức Mỹ, Nhật... Ở đó, người lao động chân tay, giản đơn cũng ở tầng đáy của xã hội, họ cũng chỉ có một cuộc sống chật vật qua ngày. Thế nên, giờ chúng ta có nâng lương tối thiểu lên 50 triệu đồng một tháng, thì công nhân giản đơn cũng vẫn không thoát được cái nghèo.
Trong chính gia đình các bạn, anh chị em ruột có cho tiền nhau để đi học nghề, để phát triển kinh tế hay không? Nếu không thì cớ gì lại mong mỏi xã hội phải có trách nhiệm đầu tư cho các bạn?
Bài học thoát nghèo chắc chắn không ai giống ai. Không có công thức nào là duy nhất, nhưng mẫu số chung cho tất cả là bạn phải nỗ lực, phải cố gắng mới có thể đổi đời. Còn cứ ngồi im trông chờ, ỷ lại vào các chính sách vĩ mô thì bạn sẽ mãi mãi vẫn nghèo. Thật ra, chẳng xã hội nào bắt bạn phải phấn đấu, phải thế này hay thế kia. Nhưng chính gia đình bạn, vợ con bạn cần bạn phải phấn đấu. Nói cách khác, sinh ra trong nghèo đói không phải cái tội, nhưng không nỗ lực thoát nghèo thì là cái tội rất lớn".
Việt Thànhtổng hợp
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Ngồi im chờ thoát nghèo'
PGS.TS Trần Thu Hương - giảng viên khoa Tâm lý học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội đã có những chia sẻ với báo VietNamNet về hiện tượng này ở góc độ tâm lý.
PV: Ở góc độ tâm lý, xin bà cho biết nguyên nhân của hành vi đánh ghen là gì?
PGS.TS Trần Thu Hương: Đánh ghen là một hiện tượng xã hội xảy ra ở mọi xã hội, mọi nền văn hóa và ở mọi thời điểm lịch sử, dưới những hình thức khác nhau và với các mức độ khác nhau.
Nói tới đánh ghen, người ta thường nói đến những suy nghĩ hoặc cảm giác bất an, cảm giác nghi ngờ, cảm giác sợ hãi và lo lắng về sự thiếu an toàn. Hành vi này có thể bao gồm một hoặc nhiều cảm xúc như giận dữ, oán giận, không thỏa đáng, bất lực hoặc ghê tởm, và ở một góc độ nào đó, nó cũng có bản chất của hành vi gây hấn.
Ghen tuông là một dạng bản năng của con người không thể loại bỏ mà chỉ có thể kiểm soát bằng lý trí, khả năng tự làm chủ bản thân hoặc thông qua những mối quan hệ xã hội tích cực, thiện chí, và luôn có ít nhất 3 đối tượng gồm người ghen, người bị ghen và người liên quan đến người bị ghen.
Hành vi đánh ghen của người có tâm lý hướng ngoại thường đi kèm sự giận dữ, ầm ĩ; còn ở những người có xu hướng hướng nội, biểu hiện sự ghen tuông thường là sự xa lánh, lạnh lùng, khinh bỉ, căm thù đối tượng. Cả hai dạng này đều rất nguy hại cho sức khỏe cả thể chất và tinh thần.
Ở góc độ tâm lý và y học, đánh ghen có thể ảnh hưởng trực tiếp đến trí não, làm giảm trí thông minh, thiếu logic, đánh mất sự tự tin, tiêu tan độ hấp dẫn cũng như nhân cách con người. Tuy nhiên, ghen tuông ở một mức độ nhất định có tính tích cực nhất định vì nó chứng tỏ tình cảm giữa hai bên sâu nặng, và góp phần thắt chặt mối quan hệ giữa hai người. Nhưng nếu không kiểm soát được thì sẽ dẫn đến hậu quả khó lường, dẫn đến những lời nói, hành vi thiếu kiềm chế - một trong những nguyên nhân của tội phạm, bi kịch tình yêu, bi kịch gia đình.
Đánh ghen cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bạo lực gia đình với những kiểu bạo hành kết hợp với lý do ngoại tình, nghi ngờ hoặc một trong hai người đang có ý định thoát khỏi mối quan hệ. Ngoại tình được xem là nguyên nhân dẫn đến xung đột không thể hòa giải giữa vợ chồng, có thể dẫn đến bạo lực gia đình, gây thương tích cho người khác cả về thể chất và tinh thần, thậm chí là có thể làm chết người.
- Theo bà, tại sao ngày nay lại xuất hiện nhiều vụ đánh ghen với những hành vi man rợ đến vậy?
Hiện nay, thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta biết đến ngày càng nhiều những cuộc đánh ghen với tính chất ngày càng trầm trọng. Điều này cho thấy sự khó kiểm soát lý trí ngày càng cao, cảm giác bất an, bất lực, tức giận, lo sợ mất mát và thiếu an toàn ngày càng lớn ở những người đánh ghen; trong một số trường hợp là sự vượt giới hạn quá mức của người bị ghen và người có liên quan. Đồng thời, điều này cũng là dấu hiệu cảnh báo cho sự mất phương hướng và không định hình được tốt các giá trị đạo đức trong xã hội ngày nay.
![]() |
Hình ảnh một vụ được cho là đánh ghen ở Huế. |
- Xin bà chia sẻ về tác động tâm lý của những hành vi đánh ghen đối với các nạn nhân? Theo bà, người đi đánh ghen có phải trải qua những hệ quả nào về mặt tâm lý sau hành vi của họ không?
Đánh ghen để lại nhiều hậu quả đối với nạn nhân, người đi đánh ghen và cả người có liên quan.
Ở cả ba đối tượng này, sau đánh ghen là một sự tổn thương lớn về thể chất và tinh thần. Ở họ sẽ luôn tồn tại nỗi lo sợ mất mát, nghi ngờ hoặc tức giận, tự hạ thấp lòng tự trọng...
- Bà có cho rằng sự phát triển của mạng xã hội là một công cụ và là nguyên nhân khiến cho những hành vi đánh ghen ngày càng có mức độ gây tổn thương lớn hơn để đạt mục đích vạch mặt, sỉ nhục nạn nhân không?
Điều này đúng và mức độ hành vi đánh ghen cũng như sự tổn thương sẽ nhanh hơn và sâu sắc hơn.
- Vì sao hầu hết những người đi đánh ghen và bị đánh ghen lại là phụ nữ? Sự khác biệt về yếu tố giới tính có liên quan gì đến hiện tượng tâm lý này, thưa bà?
Để lý giải thì không dễ, bởi bản chất gây hấn thì có ở tất cả mọi người. Tuy nhiên, ở một góc độ nào đó, có thể nói rằng phụ nữ hành xử thiên về cảm xúc nhiều hơn nam giới. Họ đặc biệt sợ sự phản bội tình cảm và đau khổ - một cảm giác sợ bị bỏ rơi.
Về diễn biến quá trình ngoại tình, thông thường quá trình ngoại tình của đàn ông thường diễn ra nhanh hơn phụ nữ, có khi chỉ vì lý do tình dục.
Về sinh lý, đàn ông có thể đạt khoái cảm cả với người đàn bà mà họ không yêu, thậm chí có thể thua kém vợ mình về nhiều phương diện, ngay cả lúc họ đang có hạnh phúc gia đình. Chính vì đặc điểm này mà người phụ nữ luôn lo lắng và ghen tuông vì họ không thể chắc chắn kiểm soát được đối tượng của mình.
Đối với những phụ nữ ngoại tình, một phần lớn nguyên nhân do tình cảm và quá trình ngoại tình của phụ nữ nói chung lâu dài hơn, nhiều công phu hò hẹn, gặp gỡ hơn, do đó có những dấu hiệu dễ bị phát hiện hơn, và khi họ đã ngoại tình với ai thì thường là họ yêu người đó. Đa số phụ nữ chỉ ngoại tình khi họ không có tình yêu trong hôn nhân.
Vì thế, một khi đàn bà đã ngoại tình, họ đã bị cuốn hút cả về tinh thần lẫn thể xác. Chính vì đặc điểm này, người đàn ông ghen và có cảm giác bất lực khi không thể níu kéo một mối quan hệ đang đổ vỡ không thể ngăn cản.
- Bà có thể đưa ra một lời gợi ý, một giải pháp để giải toả về mặt tâm lý cho những người không may trở thành người trong cuộc của những câu chuyện này?
Giải pháp cho những chuyện này là khó, bởi chúng ta không lường được cảm xúc và hành vi của những người trong cuộc. Chỉ có điều, nếu tất cả mọi người biết đến và biết rõ các giới hạn của mình trong mọi mối quan hệ, kiềm chế và không cho phép mình vượt qua những làn ranh giới ấy thì sẽ hạn chế đi rất nhiều các hành vi đánh ghen như hiện nay.
Những vụ đánh ghen sẽ chỉ khiến chính người đi đánh ghen trở thành thảm thương trong mắt tất cả mọi người.
">Giảng viên tâm lý học: 'Đánh ghen làm giảm trí thông minh và tiêu tan độ hấp dẫn'
友情链接