Xiaomi bán Mi Mix 3 tại Việt Nam giá 12,99 triệu đồng

  发布时间:2025-04-03 01:13:26   作者:玩站小弟   我要评论
Xiaomi Việt Nam vừa chính thức công bố giá của Mi Mix 3,ánMiMixtạiViệtNamgiátriệuđồtiền đô hôm nay btiền đô hôm nay bao nhiêutiền đô hôm nay bao nhiêu、、。

Xiaomi Việt Nam vừa chính thức công bố giá của Mi Mix 3,ánMiMixtạiViệtNamgiátriệuđồtiền đô hôm nay bao nhiêu chiếc máy trong dòng Mi Mix cao cấp của hãng. Theo đó, chiếc điện thoại màn hình tràn viền, cảm biến vân tay trong màn hình được bán giá 12,99 triệu đồng.

Được giới thiệu tại Trung Quốc cách đây hai tháng, Xiaomi đơn giản chỉ tích hợp lên smartphone cao cấp của mình những gì tốt nhất thời gian đó.

Chiếc máy chạy bộ xử lý Snapdragon 845 của Qualcomm, và trang bị RAM đến 10GB ở bản cao cấp nhất, bộ nhớ trong 256GB, biến Mi Mix 3 thành một trong những smartphone có sức mạnh đỉnh cao trong loạt di động mới ra mắt gần đây.

相关文章

  • Hỏng thận chỉ vì tập thể dục mà quên mất điều này - 1

    Cơ thể mất nhiều nước và điện giải khi tập luyện (Ảnh: Getty).

    Một nghiên cứu của Đại học Y khoa Harvard đã chỉ ra rằng, mất nước trong quá trình tập thể dục làm giảm lượng máu cung cấp cho thận, dẫn đến tình trạng "suy giảm chức năng lọc thận tạm thời".

    Khi thận không nhận đủ lượng máu cần thiết, các chất độc hại tích tụ trong máu sẽ không được lọc ra kịp thời, gây áp lực lên cơ quan này.

    Các triệu chứng của tình trạng này có thể xuất hiện nhanh chóng, bao gồm chóng mặt, mệt mỏi, đau đầu, và đôi khi giảm lượng nước tiểu.

    Nếu tình trạng này diễn ra liên tục mà không được bù nước kịp thời, nó có thể dẫn đến tổn thương thận mãn tính, làm suy giảm chức năng thận lâu dài.

    Nguy cơ chấn thương thận cấp tính

    Khi vận động cường độ cao mà không uống đủ nước, cơ thể dễ gặp phải nguy cơ tổn thương thận cấp tính (acute kidney injury - AKI).

    Đây là tình trạng xảy ra khi thận mất khả năng lọc chất thải và các độc tố khỏi máu tạm thời, gây tích tụ chất độc trong cơ thể.

    Hỏng thận chỉ vì tập thể dục mà quên mất điều này - 2

    Khi vận động cường độ cao mà không uống đủ nước, cơ thể dễ gặp phải nguy cơ tổn thương thận cấp tính (Ảnh: Getty).

    Nghiên cứu của Đại học Stanford đã ghi nhận rằng, khoảng 30% các vận động viên marathon trải qua tình trạng tổn thương thận cấp tính ngay sau khi hoàn thành cuộc đua, chủ yếu do cơ thể bị mất nước.

    Trong quá trình tập luyện, cơ thể tăng cường sản sinh các chất thải và độc tố từ quá trình trao đổi chất, ví dụ như creatinine và urê.

    Khi thiếu nước, thận không thể lọc hết các chất này, dẫn đến việc chúng tồn đọng trong cơ thể. Nghiên cứu tại Stanford cho thấy rằng nếu những người mắc tổn thương thận cấp tính không kịp thời bổ sung nước và giảm cường độ tập luyện, tình trạng này có thể chuyển biến thành mãn tính, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh suy thận trong tương lai.

    Hội chứng tiêu cơ vân

    Hội chứng tiêu cơ vân là một trong những tình trạng nghiêm trọng liên quan đến việc mất nước khi tập thể dục. Khi vận động cường độ cao, cơ bắp bị phá hủy, giải phóng một loại protein gọi là myoglobin vào máu.

    Nếu cơ thể thiếu nước, myoglobin có thể tích tụ và làm tắc nghẽn các ống lọc trong thận, gây ra nguy cơ tổn thương thận cấp tính.

    Nghiên cứu từ Hiệp hội Thận Hoa Kỳ (American Kidney Association) cho thấy, số lượng các ca nhập viện liên quan đến hội chứng tiêu cơ vân đã tăng đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt là ở những người tham gia các bài tập cường độ cao như: CrossFit, cử tạ và chạy marathon.

    Rối loạn điện giải hại thận

    Khi tập thể dục, cơ thể không chỉ mất nước qua mồ hôi mà còn mất đi một lượng lớn chất điện giải như natri và kali. Các chất điện giải này rất quan trọng cho quá trình co cơ và giữ cho nhịp tim ổn định.

    Khi cơ thể thiếu hụt điện giải, thận phải làm việc vất vả hơn để duy trì sự cân bằng này. Một nghiên cứu của Đại học California đã chỉ ra rằng tình trạng mất cân bằng điện giải kéo dài có thể gây áp lực lên thận, làm tăng nguy cơ suy thận mãn tính.

    Thiếu hụt điện giải cũng khiến người tập cảm thấy mệt mỏi, chuột rút, thậm chí là rối loạn nhịp tim, các triệu chứng thường gặp ở những người không uống đủ nước khi tập thể dục.

    Theo khuyến nghị của Đại học California, người tập cần bù nước và bổ sung điện giải ngay sau khi tập luyện để duy trì sức khỏe cho thận và tránh tình trạng mất cân bằng này.

    '/>
  • Theo đó, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế chỉ đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng thành lập hội đồng chuyên môn, xem xét quá trình tiếp đón, theo dõi, chăm sóc và xử trí đối với trường hợp sản phụ K'Hiền theo quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh.

    Theo yêu cầu, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh này thông báo kết luận của hội đồng chuyên môn tới gia đình sản phụ và các cơ quan truyền thông đại chúng; gửi báo cáo Bộ Y tế trước ngày 20/10.

    Bộ Y tế đề nghị làm rõ vụ sản phụ tử vong sau sinh mổ ở Lâm Đồng - 1

    Người nhà tổ chức lễ tang cho chị K'Hiền (Ảnh: Minh Hậu).

    Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Lâm Đồng xử lý nghiêm các tập thể và cá nhân nếu phát hiện có sai sót về chuyên môn, tinh thần, thái độ phục vụ, đạo đức nghề nghiệp theo quy định;

    Sở Y tế cần tiếp tục chỉ đạo, chấn chỉnh các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sản phụ khoa trên địa bàn theo Chỉ thị 06/CT-BYT ngày 11/8/2017 của Bộ Y tế về tăng cường chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh nhằm giảm tử vong bà mẹ, tử vong trẻ sơ sinh.

    Bộ Y tế đề nghị làm rõ vụ sản phụ tử vong sau sinh mổ ở Lâm Đồng - 2

    Một góc Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng (Ảnh: Mai Hương).

    Trước đó, như Dân tríphản ánh, sản phụ K'Hiền nhập viện ngày 15/9 trong tình trạng vỡ ối. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân và thai nhi có dấu hiệu bất thường nên quyết định mổ lấy thai.

    Ngày 19/9, chị K'Hiền và bé gái sơ sinh nặng 2,4kg được xuất viện, về nhà.

    Đến ngày 21/9, chị K'Hiền nhập Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng cấp cứu trong tình trạng khó thở, phù chi dưới, huyết áp khó đo. Bệnh nhân sau đó rơi vào trạng thái hôn mê, bụng chướng, bầm tím vùng hạ vị, vết mổ dọc giữa bụng căng, tím.

    Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội chẩn toàn viện, mổ cấp cứu. Sau mổ, bệnh nhân được theo dõi tại Khoa hồi sức tích cực chống độc.

    Đến 18h ngày 26/9, chị K'Hiền hôn mê sâu.

    Theo Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng, trong ngày 26/9, bệnh viện giải thích tình trạng bệnh nặng của chị K'Hiền cho người thân và hoàn tất thủ tục để người thân đưa bệnh nhân về nhà theo nguyện vọng.

    Trong ngày 26/9, chị K'Hiền tử vong.

    Người nhà sau đó gửi đơn khiếu nại đến Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng, yêu cầu làm rõ việc chị K'Hiền tử vong.  

    '/>
  • Vào viện vì tai nạn giao thông, bất ngờ phát hiện căn bệnh chết người - 1

    Đang lái xe, người đàn ông xảy ra va chạm, vào viện và được phát hiện đột quỵ não nguy hiểm (Ảnh: Thanh Xuân).

    ThS.BS Nguyễn Ngọc Vĩnh Yên, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện E thông tin thêm, khi tiến hành tầm soát các chấn thương có thể gặp phải do tai nạn giao thông, các bác sĩ nhận thấy người bệnh rơi vào tình trạng yếu nửa người, đau đầu, lơ mơ, phát âm khó…

    "Những dấu hiệu này là biểu hiện của đột quỵ cấp. Kết quả chiếu chụp xác định bệnh nhân bị đột quỵ nhồi máu não trái, nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do tắc một nhánh động mạch mạch máu não trái của hệ tuần hoàn não", bác sĩ Yên cho biết.

    Nam bệnh nhân có tiền sử bị mỡ máu cao, thường xuyên sử dụng rượu bia và thuốc lá.

    Một ngày trước khi xảy ra tai nạn, người bệnh xuất hiện các biểu hiện của cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA) như tê yếu một bên tay và chân, đau đầu dữ dội, chóng mặt, giảm thị lực, khó nói… nhưng người bệnh chủ quan nghĩ mình bị say rượu nên chỉ nghỉ ngơi tại nhà.

    Sau đó, khi đang điều khiển xe ô tô tham gia giao thông, người bệnh bị đột quỵ đột ngột dẫn đến xảy ra va chạm.

    Bác sĩ Yên cho biết, may mắn người bệnh được đưa đến bệnh viện và can thiệp kịp "giờ vàng", tránh được các biến chứng nguy hiểm do đột quỵ gây ra. Hiện nam bệnh nhân được theo dõi và điều trị tích cực tại Đơn vị đột quỵ và can thiệp mạch máu, Khoa Cấp cứu, Bệnh viện E.

    Theo bác sĩ Yên, các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ có thể xảy ra trước khi khởi phát đột quỵ nghiêm trọng trước khoảng vài giờ hoặc một ngày, một tuần.

    Những dấu hiệu trước khi đột quỵ hay dấu hiệu cảnh báo đột quỵ này có thể xảy ra duy nhất một lần hoặc lặp lại nhiều lần với mức độ từ nhẹ đến nghiêm trọng.

    Các biểu hiện trước khi đột quỵ thường không rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn với vấn đề sức khỏe thông thường khiến nhiều người chủ quan bỏ qua cơ hội được cứu chữa. Như bệnh nhân này khi có dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não thì lại nhầm tưởng là say rượu.

    Đột quỵ xảy ra đột ngột, với những biến chứng nghiêm trọng như nói khó, yếu tay - chân, sa sút trí tuệ, hoặc liệt hoàn toàn nửa người, viêm phổi…. thậm chí, tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

    Vì vậy, khi gặp các triệu chứng của đột quỵ như: miệng méo, vận động yếu và khó cử động tay chân, nói ngọng, nói không tròn vành rõ chữ, giao tiếp khó khăn… dù chỉ thoáng qua cũng cần tới viện ngay.

     Cấp cứu đột quỵ trong thời gian vàng có vai trò quan trọng trong cứu sống người bệnh, giúp hạn chế tối đa các biến chứng và người bệnh phục hồi nhanh. Thời gian cấp cứu càng lâu, hệ thần kinh càng bị tổn hại nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, lâu phục hồi, thậm chí không thể phục hồi.

    Bác sĩ Yên cảnh báo, đột quỵ đang có xu hướng trẻ hóa, do nhiều người trẻ chủ quan về sức khỏe của chính bản thân, nghĩ mình trẻ khỏe nên không đi khám sức khỏe định kỳ, bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo.

    Các yếu tố như: thói quen hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, lười vận động, thừa cân, béo phì, thức khuya, stress, căng thẳng trong cuộc sống, công việc… đều làm gia tăng nguy cơ đột quỵ ở người trẻ tuổi.

    '/>
  • Lợi ích bất ngờ khi ăn khoai lang sống - 1

    Ăn khoai lang sống cũng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Ảnh: Maxres).

    Theo The Independent, trong một số trường hợp, ăn rau sống có thể tốt hơn cho sức khỏe. Khi rau được nấu chín, một số chất dinh dưỡng nhạy cảm với nhiệt, chẳng hạn như vitamin C, có thể bị cạn kiệt. Các enzyme có lợi trong rau sống cũng có thể bị mất đi khi rang và nấu.

    Rau tươi có thể đặc biệt hấp dẫn vào mùa hè khi bạn thèm các món salad no bụng và đồ ăn nhẹ giòn. Thêm nhiều rau sống vào món ăn hàng ngày sẽ làm tăng khẩu vị và nâng cấp đĩa thức ăn tối của bạn.

    Trong các loại rau ngon khi ăn sống có thể kể đến khoai lang. Khoai lang, thường được nướng, rang hoặc nghiền trong lò, thực sự có thể được ăn sống. Nhưng bạn sẽ muốn bào thịt khoai trước để ngon miệng hơn. Khoai lang được bào thành từng miếng nhỏ là nguồn cung cấp siêu beta carotene, vitamin C và chất xơ.

    Theo Discover, ăn khoai lang sống thường được coi là an toàn đối với hầu hết mọi người. Không giống như một số loại rau sống khác có nguy cơ do các hợp chất độc hại, khoai lang có hàm lượng các chất như solanine và lectin (có thể gây hại khi ăn với số lượng lớn) thấp đáng kể.

    Do đó, xét về mặt độc tính, việc tiêu thụ khoai lang sống không gây ra mối lo ngại lớn về sức khỏe.

    Tuy nhiên, hàm lượng chất xơ cao trong khoai lang có thể khiến một số người khó tiêu hóa.

    Sự hiện diện của carbohydrate phức hợp như raffinose cũng có thể gây khó chịu cho đường tiêu hóa, bao gồm đầy hơi và chướng bụng, khi ăn khoai lang sống. Điều quan trọng là mọi người phải nhận thức được phản ứng của cơ thể mình với các loại thực phẩm khác nhau và thực hiện theo.

    Về mặt dinh dưỡng, khoai lang sống là nguồn cung cấp chất xơ, vitamin và khoáng chất trong chế độ ăn uống, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Chúng chứa chất chống oxy hóa có thể góp phần vào sức khỏe tổng thể và thậm chí có thể có đặc tính hỗ trợ phòng ngừa ung thư. 

    Phương pháp chế biến có thể ảnh hưởng đến khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, việc tiêu thụ khoai lang ở dạng sống vẫn giữ lại các thành phần dinh dưỡng nội tại này.

    Tương tự, theo NCBI, khoai lang là loại rau củ giàu dinh dưỡng, là nguồn cung cấp calo, carotene, vitamin, chất xơ… tuyệt vời. Nhiều nghiên cứu tập trung vào khoai lang nướng, luộc và hấp, trong khi có ít nghiên cứu đề cập đến chất lượng của nó như một loại rau sống.

    Khoai lang sống có ít đường maltose hơn so với khoai lang đã qua chế biến nhiệt vì nhiệt ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa tinh bột thành maltose. Khoai lang nấu chín có lượng đường cao hơn vì nhiệt biến tinh bột thành maltose để tiêu hóa dễ dàng hơn, mang lại hương vị ngọt ngào hơn khoai lang sống. 

    Củ khoai lang là nguồn cung cấp dinh dưỡng toàn diện với rất nhiều chất xơ, khoáng chất, vitamin và chất chống oxy hóa. Vì vậy, ăn khoai lang sống có thể góp phần giảm cân hiệu quả. 

    Cho dù bạn ăn rau sống hay nấu chín, hãy luôn rửa sạch chúng trước khi ăn để giúp giảm lượng thuốc trừ sâu còn sót lại hoặc vi khuẩn có hại. 

    Rủi ro và tác dụng phụ của khoai lang

    Mặc dù không phổ biến nhưng khoai lang có thể gây phản ứng dị ứng ở một số người. Nếu chúng ta gặp bất kỳ triệu chứng dị ứng thực phẩm nào sau khi ăn khoai lang, chẳng hạn như ngứa, buồn nôn, nôn, co thắt dạ dày hoặc sưng tấy, hãy báo ngay cho bác sĩ.

    Theo Lương y Giang, người tiền sử sỏi thận canxi - oxalate, có thể hạn chế ăn khoai lang. Khoai lang có hàm lượng oxalate cao, có thể kết hợp với canxi và dẫn đến phát triển sỏi thận.

    Nếu mắc bệnh tiểu đường, bạn hãy nhớ ăn khoai lang ở mức độ vừa phải. Mặc dù khoai lang chứa nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng chúng cũng chứa carbohydrate có thể làm tăng lượng đường trong máu khi ăn quá mức.

    Khoai lang có chỉ số đường huyết (GI) là 54 và được coi là hàm lượng carbohydrate cao, vì vậy những người mắc bệnh tiểu đường type 2 nên theo dõi lượng ăn vào.

    Bạn có thể kết hợp khoai lang với một số loại rau không chứa tinh bột và nguồn cung cấp protein dồi dào để tạo nên một bữa ăn đầy đủ dưỡng chất, ổn định lượng đường trong máu để thưởng thức. Đồng thời, ưu tiên phương pháp chế biến đơn giản (luộc, hấp).

    Lợi ích bất ngờ khi ăn khoai lang sống - 2
    '/>

最新评论