Soi kèo góc Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4
本文地址:http://app.tour-time.com/html/31e792079.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng
Gukesh dẫn Đinh Lập Nhân ở chung kết cờ vua thế giới
Tuyển Italy đã ngủ quên sau vinh quang châu Âu, lỡ hẹn World Cup 2022 |
Italythậm chí không vào được chung kết play-off sau khi bất lực việc ghi bàn trong tổng số 32 cú dứt điểm. Trong khi đó, Bắc Macedonia dù chỉ có 4 cú sút nhưng 1 lần tận dụng thành công.
“EURO 2020 là trải nghiệm tuyệt vời nhất trong đời tôi, còn giờ là nỗi thất vọng lớn nhất”, Roberto Mancini chia sẻ niềm đau sau khi Italy để thua Bắc Macedonia ngay trên sân nhà.
“Chúng ta không thể nói trước được gì. Đó là bóng đá, đôi khi những điều khó tin đã xảy ra. Chúng tôi đáng ra không để phải đá play-off, nhưng chúng tôi đã làm tất cả để chiến thắng. Thật khó để nói gì vào lúc này”.
![]() |
Nỗi thất vọng của Roberto Mancini khi Italy 'lạc lối' sau vinh quang EURO 2020 |
Nhà cầm quân này chia sẻ thêm: “Chức vô địch EURO 2020 mà chúng tôi giành được là hoàn toàn xứng đáng. Italy đã chơi thứ bóng đá tuyệt vời.
Nhưng sau đó là những đen đủi xảy đến, một số điều khó tin đã xảy ra từ tháng 9 năm ngoái”.
Ông nói về trận đấu với Bắc Macedonia: “Italy hoàn toàn áp đảo thế trận. Tất cả những gì chúng tôi cần là một khoảnh khắc kết thúc tốt đẹp nhưng đã không làm được điều đó. Đây là một nhóm cầu thủ giỏi và tôi lấy làm tiếc cho họ”.
Roberto Mancini cũng để ngỏ tương lai khi được hỏi liệu có tiếp tục dẫn dắt Italy: “Đây là một thời điểm khó khăn. Thật thất vọng, chúng tôi không đáng phải vắng mặt ở World Cup. Còn quá sớm để nói điều gì sẽ xảy ra tiếp theo”.
L.H
ĐT Italy nhận thất bại cay đắng 0-1 trước Bắc Macedonia dù thi đấu áp đảo, qua đó hết cơ hội tranh vé tham dự World Cup 2022.
">Italia lỡ World Cup HLV Mancini nói gì cũng bằng thừa
Thủ tục rất "mở"
Nhà báo Phạm Huyền: Trong phần trước, những ưu thế cũng như tính ưu việt của chương trình 9+ đã phần nào được các vị khách mời làm rõ. Tiếp theo đây, mời hai vị hiệu trưởng chia sẻ thêm về điều kiện đầu vào, hồ sơ và cách thức đăng ký đối với chương trình đào tạo 9+ tại trường thầy cô.
Bà Phạm Thị Lan Phương: Đối tượng đầu vào phải tốt nghiệp THCS, còn thủ tục đăng ký rất đơn giản theo hướng dẫn quy định của Bộ LĐ-TBXH cũng như Tổng cục giáo dục nghề nghiệp. Các em cũng có thể đăng ký online qua trang web của nhà trường.
Ông Khuất Huy Bằng: Căn cứ vào thông tư 07/2019 và thông tư 05/2017, đối với đối tượng học sinh muốn học trung cấp thì tiêu chí đầu tiên là phải học xong lớp 9 hoặc học xong cấp 3. Các em căn cứ vào nhu cầu, năng lực thực tế để lựa chọn đăng ký theo học ngành nghề nào mình đam mê, yêu thích.
Mẫu hồ sơ đã được đưa lên website của trường, hướng dẫn rất cụ thể và tạo điều kiện thuận lợi nhất để các em có thể đăng ký. Qua website nhà trường cũng tư vấn trực tiếp cho các em để các em lựa chọn đúng ngành nghề mình thích cũng như xã hội đang cần.
Ông Đỗ Văn Giang |
Ông Đỗ Văn Giang: Ở đây tôi muốn chia sẻ thêm hai điều. Một là chúng tôi ở cơ quan quản lý nhà nước rất hiểu sự băn khoăn của trường về đối tượng học sinh THCS khi đến giờ phút này chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về khối lượng kiến thức văn hóa.
Như tôi đã đề cập, theo Luật Giáo dục mới, Bộ GD&ĐT phải ra được thông tư mới quy định để hướng dẫn, tạo cơ sở nền tảng cho việc phân luồng đảm bảo theo Chỉ thị số 10 cũng như Quyết định 522 của Thủ tướng Chính phủ về phân luồng học sinh THCS và THPT.
Đó là một nút thắt nhưng các phụ huynh có con đang hướng tới Chương trình 9+ cứ yên tâm, chắc chắn nó sẽ được xử lý để các em có thể học liên thông.
Thứ hai về điều kiện thì như hai thầy cô cũng đã trả lời, đối tượng được quy định rất rõ theo các thông tư dưới Luật Giáo dục Nghề nghiệp. Cùng với đó là công văn 668 hướng dẫn rất chi tiết, rất cụ thể về cách thức tổ chức tuyển sinh, rồi các sở ở các tỉnh phối hợp với các trường THPT, THCS thế nào để tổ chức các hội chợ việc làm tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp, để cho toàn xã hội hiểu nhiều hơn về đối tượng này và quá trình hoàn toàn là "mở", không có thủ tục hành chính. Đặc biệt Tổng cục dạy nghề có phần mềm tuyển sinh hiện tại đang vận hành mà các trường có thể áp vào.
Có thể nói về mặt thủ tục là rất mở, có rất nhiều hình thức kể cả online, trang web của các trường, trang web của Tổng cục, hay hình thức đến trực tiếp các trường THPT, THCS, rồi các sở hay thông qua bưu điện. Nhu cầu học hành của các em đều được đáp ứng. Và tôi khuyên các em hãy lựa chọn theo đúng vùng miền, đúng ngành nghề mà mình thích để hướng tới có một tương lai rất vững chắc khi có nghề trong tay.
Nhà báo Phạm Huyền: Các thầy cô có thể chia sẻ cụ thể hơn về khung chương trình của trường mình, cách thức đào tạo, thời gian đào tạo…?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Theo khung chương trình đào tạo hiện nay nếu như các em tốt nghiệp THCS muốn không học văn hóa mà chỉ cần đạt một số môn văn hóa nhất định theo quy định của Bộ GD&ĐT thì các em sẽ học từ 1-1,5 năm lấy bằng trung cấp. Còn các em tốt nghiệp THCS mà muốn học có bằng tốt nghiệp THPT cũng như tốt nghiệp trung cấp nghề thì phải học thời gian 3 năm và sẽ có một bằng tốt nghiệp THPT, một bằng trung cấp nghề.
Sau khi tốt nghiệp trung cấp, em nào muốn tham gia thị trường lao động ngay thì có thể đi làm ngay và có thu nhập rất cao, thậm chí lên đến 8-10 triệu/ tháng. Đó là thực tế mà trường chúng tôi theo dõi đầu ra hàng năm ghi nhận được. Còn một số em có nguyện vọng học liên thông lên cao đẳng thì các em sẽ học luôn chương trình thêm 1 năm nữa là có bằng cao đẳng.
Ông Khuất Huy Bằng: Khung chương trình đào tạo đối tượng 9+ này là theo quy định. Chương trình văn hóa thì tùy theo từng lĩnh vực sẽ có số lượng tiết cụ thể, nằm trong khoảng 1020 – 1260 tiết. Thí dụ các khối kĩ thuật thì các em chỉ học các môn học như toán, lý, hóa; khối y tế sẽ học những môn phù hợp khác. Nghĩa là những môn học văn hóa này là nhằm phục vụ cho học nghề và đảm bảo lượng kiến thức này các em mới có thể liên thông lên trình độ cao hơn được.
Còn đối với chương trình nghề thì căn cứ vào kế hoạch đào tạo của nhà trường. Hiện nay Bộ LĐ-TBXH giao cho các trường tự chủ về vấn đề xây dựng chương trình đảm bảo các tiêu chí theo quy định, tiếp cận hiệu quả với đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS. Cách đào tạo trong trường chúng tôi là hình thức “cầm tay chỉ việc” để các em có thể làm tốt được công việc sau khi ra trường.
Bà Phạm Thị Lan Phương |
Nhà báo Phạm Huyền: Nhân đây cũng xin hỏi dịch Covid-19 có ảnh hưởng gì đến khung chương trình cũng như thời gian đào tạo vừa qua của trường không, thưa thầy?
Ông Khuất Huy Bằng: 2-3 tháng vừa qua đối phó với ảnh hưởng của dịch Covid-19, trường đã rà soát chỉnh sửa chương trình kết hợp giữa học online và học truyền thống để đảm bảo được tiến độ ra trường đúng thời gian quy định.
Nhiều chính sách khuyến khích hấp dẫn
Nhà báo Phạm Huyền: Câu hỏi tiếp theo là tại trường các thầy cô có chính sách khuyến khích học tập nào với các em không, chẳng hạn các chương trình học bổng hoặc hỗ trợ về học phí?
Ông Khuất Huy Bằng: Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội rất quan tâm đến các chế độ để khuyến khích học sinh. Từng tháng từng kỳ trường sẽ tổ chức các chương trình đánh giá kết quả học tập và có hình thức khen thưởng để làm sao khích lệ các em học tốt nhất cả về kiến thức cũng như ý thức đạo đức. Bởi vì đào tạo một người lao động là phải hoàn thiện cả về đạo đức lẫn kiến thức kỹ năng nghề, nếu chỉ có vế đầu thì người lao động cũng không thể hoàn thiện.
Chế độ học bổng nhà trường thực hiện theo đúng quy định của Bộ LĐ-TBXH. Hàng năm trường trích hàng trăm triệu đồng để thực hiện khen thưởng học sinh. Bản thân đối tượng học sinh này đã được Nhà nước miễn học phí theo Nghị định 86 và các em học hết lớp 9 (hết cấp 2) học tiếp lên trung cấp trong vòng 1,5 – 2 năm học trung cấp đó các em được miễn hoàn toàn học phí.
Có thể nói đây là một chính sách rất tốt của Nhà nước để phân luồng học sinh sau khi hết cấp 2 lựa chọn một ngã rẽ khác. Ngã rẽ này chưa thành “đường mòn” nhưng tôi nghĩ nó sẽ là một con đường tốt để đi, dần dần phụ huynh, học sinh sẽ hiểu được và thực hiện cho tốt.
Chỉ có điều là thời điểm hiện tại lượng học sinh sinh viên ra trường chưa nhiều để có thể thể hiện kết quả quá trình đào tạo, vì vậy mà chưa có nhiều minh chứng rõ ràng về hiệu quả. Nhưng tôi nghĩ 1-2 năm nữa khi nhìn vào lượng học sinh ra trường đông dần lên, với mức lương từ 8-10 triệu đồng, lại rút ngắn được thời gian học tập, kinh tế ổn định thì chắc chắn số lượng người theo học sẽ tăng lên rất nhiều. Và lúc đó chúng ta còn phải sử dụng biện pháp xét tuyển, thi tuyển để đưa vào các trường, chứ không phải cứ đăng ký là vào học được.
Ông Khuất Huy Bằng |
Nhà báo Phạm Huyền: Còn trường cô Phương thì sao, thưa cô?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Đối tượng của Chương trình 9+ nằm trong diện học sinh chính quy của nhà trường, do đó các em được hưởng mọi chế độ chính sách về học bổng cũng như những gói hỗ trợ từ doanh nghiệp nhằm khuyến khích các em học tập tốt, rèn luyện tốt cả về ý thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp. Như thầy Bằng đã chia sẻ, các em được hỗ trợ theo Nghị định 86, không phải mất học phí. Do đó các em được học nghề hiệu quả lại tiết kiệm được cả thời gian lẫn chi phí.
Nhà báo Phạm Huyền: Rõ ràng là với sự năng động của các cơ sở đào tạo và đặc biệt là với sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp, tôi nghĩ tới đây sẽ có rất nhiều sáng kiến về thu hút học sinh, chẳng hạn các chương trình học bổng hấp dẫn.
Một băn khoăn khác xin nhờ ông Giang giải đáp. Học sinh tốt nghiệp THCS tham gia Chương trình 9+ sẽ vừa phải học văn hóa vừa học nghề thì liệu có “nặng” không, và làm thế nào để đảm bảo được chất lượng đào tạo của cả hai?
Ông Đỗ Văn Giang: Tôi không nghĩ đây là một rào cản lớn. Đứng ngoài nhìn vào thì có thể nghĩ là “nặng”, nhưng thực tế những mô hình mà tôi đã nhắc đến như KOSEN của Nhật Bản hoặc “đào tạo kép” của Đức cũng là hình thức vừa học vừa làm ở doanh nghiệp và họ đã thành công. Cho nên vấn đề là các kế hoạch của các nhà trường như thế nào để bố trí cho phù hợp. Và tôi khẳng định các em sẽ học tập rất say mê.
Bản thân tôi cũng có mấy chục năm làm giáo viên tại trường nghề trước khi giữ cương vị quản lý nhà nước, và tôi nhận thấy điều này không phải là rào cản. Phụ huynh đừng lo lắng, các em còn nhỏ, còn tràn đầy háo hức, muốn khám phá bản thân, trong khi các trường tổ chức rất nhiều hoạt động còn thầy cô lại rất tâm huyết, sẽ thu hút được các em vào và học với thời lượng vừa đủ theo quy định.
VietNamNet thực hiện
(Còn tiếp)
Trong quá trình học nghề các em đã có thể tiếp cận doanh nghiệp, phong cách làm việc của doanh nghiệp cũng như đã có thể kiếm được việc làm, kiếm được tiền giúp đỡ gia đình khi tham gia các hoạt động cùng doanh nghiệp.
">Học nghề Chương trình 9+: Thực tế sẽ chứng minh rõ nhất về hiệu quả
Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
Ronaldo thất vọng với lần thứ 2 trở lại Quỷ đỏ, do vậy đã yêu cầu được ra đi ở phiên chợ hè vừa qua. Tuy nhiên, anh không thể ngờ được, dù người đại diện Jorge Mendes đã tung đủ các ‘chiêu’ nhưng kế hoạch bất thành với việc hàng loạt tên tuổi hàng đầu… từ chối.
Ronaldo buộc phải ở lại và rơi cảnh ảm đạm trên ghế dự bị - mới được đá chính 3/9 trận, trong đó có đến 2 thua (1 thắng).
Đây là cái giá của việc anh đã bỏ tập ở giai đoạn trước mùa giải cũng như không du đấu cùng MU dẫn đến không đáp ứng được thể lực như yêu cầu của Erik ten Hag.
Do vậy, Ronaldo cũng chỉ mới kịp có bàn thắng ‘giải hạn’ (từ chấm phạt đền ở trận MU 2-0 Sheriff tại Europa League), trước khi về làm nhiệm vụ cho tuyển Bồ Đào Nha.
Tuy nhiên, báo chí Anh cho hay, Ronaldo tôn trọng và chấp nhận quyết định của Erik ten Hag. Anh biết con đường duy nhất để trở lại đội hình chính của Quỷ đỏ là tập luyện và tập luyện, điều anh đã bỏ lỡ trước mùa giải cùng đội.
Và ngày càng có nhiều niềm tin rằng, Ronaldo sẽ ở lại thêm, trong bối cảnh MU có những thay đổi tích cực. Bản thân Ronaldo được loan tin, cải thiện rõ thái độ với các đồng đội, thậm chí còn góp ý nhiệt tình cho Rashford.
MU hiện xếp thứ 5 Ngoại hạng với 12 điểm sau 6 trận đã chơi. Đây là kết quả từ cuộc trỗi dậy của Quỷ đỏ khi để thua liền 2 trận đầu (1-2 trước Brighton và 0-4 Brentford).
">Ronaldo sắp gia hạn ở lại MU
Các đại học thuộc những nền giáo dục khác nhau có phong cách tuyển sinh riêng. Trong khi các trường ở châu Âu thường dùng điểm trung bình phổ thông và điểm thi tuyển sinh vào đại học để xét tuyển, thì các đại học Mỹ áp dụng đồng thời nhiều tiêu chí sàng lọc như điểm trung bình học bạ (GPA), điểm kỳ thi chuẩn hóa (ACT, SAT), điểm kỳ thi nâng cao (AP), bài luận cá nhân, thư giới thiệu, hồ sơ hoạt động ngoại khóa, phỏng vấn...
Đại học ở Việt Nam hiện áp dụng một số phương thức xét tuyển như điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông, thi đánh giá năng lực, điểm các kỳ thi quốc tế, học bạ, xét tuyển thẳng... Điều này làm dấy lên quan ngại về việc liệu một phương thức này có mức độ sàng lọc tương đương một phương thức khác không, và có công bằng giữa các thí sinh?
Khi tuyển sinh, các trường thường có những mục tiêu cụ thể. Thứ nhất là thu hút được càng nhiều thí sinh nộp đơn càng tốt vì nguồn vào rộng hơn sẽ làm tăng cơ hội có nhiều ứng viên chất lượng. Thứ hai là thu hút được những thí sinh giỏi nhất vì sinh viên giỏi làm tăng thành tích cho trường. Thứ ba là tuyển đủ chỉ tiêu để trường đạt hiệu quả vận hành tối đa.
Còn thí sinh sẽ có xu hướng cân bằng giữa các trường tốt nhất có thể vào được với mức học phí trong khả năng chi trả. Điểm "chạm" giữa những gì trường học và người học có khả năng cung cấp cũng như có nhu cầu chính là lựa chọn cuối cùng của người học. Cơ chế này vận hành như một lần "khớp lệnh" giữa hai bên mà cần rất ít sự can thiệp từ bên ngoài. Theo đúng quy luật cung cầu, sẽ có một "bàn tay vô hình" giúp "nồi nào úp vung nấy" trong các kỳ tuyển sinh: tức là các trường chất lượng tốt, học phí mềm sẽ thu hút các thí sinh ưu tú nhất, và ngược lại. Đây cũng là quy luật buộc các đại học phải liên tục nâng cao chất lượng mới mong thu hút sinh viên giỏi. Do vậy, trường sẽ phải tìm ra phương thức tuyển sinh phù hợp với mình nhất.
Sự thực thì lâu nay các đại học ở Việt Nam vẫn tập trung rất nhiều nỗ lực vào việc chắt lọc đầu vào, thay vì đầu ra. Tương tự, cơ quan quản lý cũng tập trung quản lý đầu vào, đặt ra nhiều giới hạn trong tuyển sinh nên đã tạo ra nhiều rào cản không cần thiết đối với quyền tự chủ của các trường. Những quy định như "hạn ngạch" tuyển sinh sớm, "hạn ngạch" với mỗi phương thức làm cho trường học mất đi tính linh hoạt và chủ động.
Điểm giống nhau của các nền giáo dục tiên tiến là việc tin tưởng rằng tuyển sinh là công việc của nhà trường, còn cơ quan quản lý giáo dục đại học sẽ chỉ cần đặt ra các tiêu chuẩn về kiểm định chất lượng, đặc biệt là kiểm soát đầu ra.
Hệ thống đại học công lập bang Florida (Mỹ) có 12 trường. Để quản lý các trường, chính quyền bang Florida thiết lập một hệ thống tiêu chuẩn như: tỷ lệ sinh viên học tiếp sau năm nhất, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau một năm tốt nghiệp, mức lương trung bình sau một năm tốt nghiệp, chi phí trung bình cho một sinh viên, tỉ lệ tốt nghiệp của sinh viên lần đầu học đại học trong gia đình (first time in college), tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đúng hạn... Các chỉ số đo lường này tập trung nhiều vào kết quả đầu ra so với chi phí mà người học phải trang trải. Cách tiếp cận này cũng cho thấy bước chuyển biến mới trong đánh giá trường đại học: một đại học tốt không phản ánh qua "đầu vào" kén chọn, mà ở việc giúp sinh viên đạt kết quả cao nhất từ khởi đầu có thể khiêm tốn. Xu hướng đánh giá này cũng bắt đầu được phản ánh trong bước chuyển của các bảng xếp hạng.
Trở lại với tuyển sinh đầu vào. Mục đích quan trọng của tuyển sinh là khả năng so sánh các thí sinh để tiến hành lựa chọn.
Một số nền giáo dục dùng kỳ thi chuẩn hóa để so sánh thí sinh trên cùng một bài thi hoặc loại bài thi.
Môt số nền giáo dục dùng điểm trung bình học bạ. Nhưng điểm học bạ có độ lệch rất lớn giữa các trường. Để khắc phục, một cách giải quyết là quy ra điểm percentile xem thí sinh đứng trên bao nhiêu người và dưới bao nhiêu người trong cộng đồng của mình. Cộng đồng ở đây có thể là một trường (như ở Mỹ), một quận (ở Canada), hay một bang (ở Australia). Ví dụ, học sinh top 1% (percentile: 99) của bang Victoria ở Australia có thể so sánh với học sinh top 1% của bang New South Wales chẳng hạn.
Nếu dùng điểm học bạ mà không xét đến các yếu tố bối cảnh, việc đánh giá có thể sai lệch. Ví dụ, năm 2019, một trường (giáo dục thường xuyên) ở Quảng Ngãi từng không có học sinh nào đậu tốt nghiệp. Nếu chỉ nhìn vào học bạ, trường vẫn có học sinh giỏi, khá, trung bình. Vậy điểm học bạ có đáng tin cậy?
Một số nền giáo dục lại dùng các yếu có sự cảm tính như bài luận, thư giới thiệu, phỏng vấn, hồ sơ ngoại khóa... Nghe qua thì những cách này có phần may rủi, nhưng thực tế lại là cách thức tốt để xác nhận một thí sinh có phù hợp với trường hay không, bên cạnh những yếu tố "cứng" như điểm số. Khi các trường có quyền tự chủ và thực hiện ổn định, họ sẽ có kinh nghiệm chọn ra thí sinh phù hợp.
Có nhiều ví dụ cho thấy khi quản lý kết quả đầu ra, trường học sẽ bị ràng buộc vào trách nhiệm đào tạo và tuyển sinh, chứ không chỉ tuyển sinh. Để có đầu ra tốt, các trường đều phải tự mình chăm lo ngay từ khâu "lựa hạt giống". Nếu họ không làm được điều này, chất lượng đầu ra sẽ có vấn đề, và rất nhanh chóng họ sẽ nhận lại phản hồi tiêu cực của thị trường lao động. Hậu quả tiếp theo là sẽ ít sinh viên ghi danh vào trường.
Minh bạch thông tin về kết quả đầu ra là cách thức kiểm soát chất lượng giáo dục đại học hiệu quả, bên cạnh việc kiểm định chất lượng. Tuyển sinh đầu vào không cần quá nhiều sự chi phối, và quyền tự chủ đó nên được trả lại cho chính các trường.
Bùi Khánh Nguyên
">Đại học: nên siết đầu ra
Theo điều 51 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau: Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn…
Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Khoản 1 điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về ly hôn theo yêu cầu của một bên.
Ảnh minh họa |
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Trường hợp của bạn, vì vợ bạn đang mang thai nên bạn sẽ không được quyền đơn phương yêu cầu giải quyết ly hôn. Hơn nữa, trong khoảng thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi bạn cũng không được quyền yêu cầu đơn phương ly hôn. Đây là quy định bắt buộc của pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ và trẻ em.
Do đó, sau khi đứa bé trên 12 tháng tuổi bạn mới có quyền yêu cầu ly hôn. Nếu việc ly hôn của hai bạn hòa giải tại tòa án không thành thì tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Bạn có thể thực hiện việc xác định con của vợ sinh ra bằng các phương pháp khoa học và có kết quả hợp pháp được chứng nhận bởi cơ quan chức năng.
Khi đó, tòa án có thể sẽ giải quyết ly hôn cho bạn do vợ bạn có hành vi xâm phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng làm cho hôn nhân của hai bên.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Khi tôi lấy chồng được bố mẹ chồng tặng cho một căn nhà. Bố mẹ chồng có đưa chúng tôi đến phòng công chứng làm đầy đủ thủ tục tặng cho.
">Vợ cặp bồ mang bầu nhưng không chịu ký đơn ly hôn
友情链接