您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Giải trí837人已围观
简介 Hồng Quân - 04/02/2025 06:18 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Giải tríPha lê - 03/02/2025 15:28 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Giải trí】
阅读更多Sẽ phải đợi đến Galaxy Note 9 để được sử dụng cảm biến vân tay dưới màn hình?
Giải tríKhó có thể phủ nhận tại thời điểm ra mắt của mình hồi đầu năm nay và đến tận bây giờ), chiếc Samsung Galaxy S8 là smartphone có thiết kế đẹp mắt nhất. Tuy nhiên, thiết kế của S8 để lộ một điểm yếu rất không may: mắt đọc vân tay đươc đặt ở mặt sau của thiết bị, ngay cạnh camera. Và theo nguồn tin báo cáo từ KGI Securities, rất có thể thiết kế này sẽ ở lại với chúng ta thêm một thời gian nữa, cho tới khi Galaxy Note 9 trình làng vào năm sau.
9to5Google viết rằng KGI đã công bố một bản báo cáo khẳng định rằng Samsung sẽ tiếp tục giữ thiết kế đặt cảm biến vân tay ở mặt sau và cạnh camera trên điện thoại, ít nhất là trong tương lai gần. Có vẻ như Samsung sẵn sàng giữ lại thiết kế trên cho chiếc Galaxy S9 ra mắt năm tới và đặt mục tiêu giới thiệu thiết kế mới bao gồm cảm biến vân tay được tích hợp dưới màn hình Super AMOLED trên Galaxy Note 9, như một nỗ lực để vực dậy niềm tin trong người tiêu dùng với dòng sản phẩm Galaxy Note sau thất bại hoành tráng năm ngoái của Note 7.
Đặt cảm biến vân tay ở mặt sau không phải điều gì khó chịu với hầu hết các thiết bị, thậm chí còn là một vị trí được rất nhiều người dùng ưa thích nhờ dự tiện dụng nó mang lại, bạn có thể mở khóa điện thoại chỉ bằng việc cho tay vào túi quần tìm cảm biến bằng ngón tay và đến khi đưa điện thoại lên trước mặt, thiết bị đã được mở khóa và sẵn sàng sử dụng. Tuy nhiên Samsung (vì lý do thẩm mỹ) đã lựa chọn đặt cảm biến này rất cao và ngay cạnh camera, chưa kể đến việc bề mặt mắt đọc này gần như phẳng lỳ với bề mặt điện thoại, khiến cảm giác tìm kiếm mà không cần nhìn rất khó khăn cho người sử dụng, và nếu tìm sai vị trí, người dùng sẽ dễ dàng bôi mờ ống kính máy ảnh, mọi chuyện sẽ chỉ tồi tệ hơn với các model cỡ lớn như Galaxy S8+ hay Galaxy Note 8. Tại thời điểm ra mắt, các nhà phân tích đã giải thích cho việc đặt cảm biến ở vị trí “trái khoáy” như vậy của Samsung là do gặp khó khăn về phát triển công nghệ tích hợp mắt đọc dưới màn hình.
">...
【Giải trí】
阅读更多VinaPhone giảm cước gói 4G mặc định chỉ còn 60 đồng/MB
Giải tríĐăng ký gói Data luôn là lựa chọn cần thiết và tiết kiệm nhất cho khách hàng khi thường xuyên sử dụng 3G/4G. Tuy vậy, trong trường hợp khách hàng chưa kịp đăng ký gói hay sử dụng với mức độ thấp, chi phí Data cũng sẽ được giảm đi đáng kể với chính sách điều chỉnh mới của VinaPhone.
Cụ thể, từ ngày 1/7/2018, VinaPhone đã áp dụng mức cước mặc định mới cho tất cả thuê bao SIM 4G khi truy cập Internet mà không có gói Data, chỉ còn 60 đồng/MB. Mức cước mặc định này còn được gọi là gói M0, tính cước trực tiếp theo tiêu dùng của khách hàng và sẽ tự động hủy khi khách hàng đăng ký gói Data khác.
Với chính sách đặc biệt này, thuê bao SIM 4G của VinaPhone sẽ được giải tỏa nỗi lo chi phí mỗi khi online mà không cần phải đăng ký bất cứ gói cước nào. Mức cước trên được áp dụng cả khi người dùng truy cập Internet bằng 3G và 4G.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Nhiều người bị giết vì tin đồn thất thiệt trên WhatsApp
- Giá quảng cáo trong lễ bế mạc và trận chung kết World Cup 2018 tăng 1,5 lần
- Facebook vừa có thêm một tính năng tuyệt hay giúp bạn 'sống ảo' dễ dàng hơn
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Tốc độ thẻ nhớ có nhanh như quảng cáo
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
-
Bên cạnh đó, Elon Musk cũng không quên gửi lời cảm ơn đến tất cả cộng sự cùng những người luôn ủng hộ nhóm của ông. Ông chủ của Tesla biểu dương tinh thần của những người cứu hộ khác đang tập trung cho chiến dịch giải cứu đội bóng Thái.
Những hình ảnh cùng dòng tweet được tỷ phú người Mỹ chia sẻ trên Twitter. Ảnh chụp màn hình. Không rõ liệu tàu ngầm của tỷ phú Mỹ có góp mặt trong lần giải cứu này hay không. Hiện tại, đã có 8/13 thành viên đội bóng được đưa ra khỏi hang.
"Lợn hoang" là dạng tàu ngầm cỡ nhỏ, với thân được làm từ ống chuyển oxy lỏng tên lửa Falcon. Nó đủ nhỏ để vượt qua những khoảng hẹp trong hang động. "Ngoài ra nó còn cực kỳ mạnh mẽ...", CEO Tesla và Space X cho biết.
Tàu ngầm cỡ nhỏ của Elon Musk có thể trang bị cả máy nghe nhạc Mp3 để giảm stress cho các cầu thủ nhí. Trên Twitter của Elon Musk, một "fan" của ông đề xuất gắn thêm máy nghe nhạc để giảm stress cho các cầu thủ nhí. Tỷ phú Mỹ đã đáp lại "yes". Chiếc tàu ngầm mini này có thể trang bị 4 cổng oxy chia đều cho hai phần trước sau của tàu. Phần cổng ở trước được bảo vệ bằng thiết kế đầu tên lửa.
Cận cảnh tàu ngầm cứu hộ của Elon MuskCon tàu của tỷ phú người Mỹ đang trên đường đến Thái Lan để tham gia cứu hộ đội bóng bị mắc kẹt trong hang động.
" alt="Elon Musk đăng ảnh giải cứu ở Thái Lan và tàu ngầm 'lợn hoang'">Elon Musk đăng ảnh giải cứu ở Thái Lan và tàu ngầm 'lợn hoang'
-
Biểu tình ở Ấn độ
Năm 2015, CEO Mark Zuckerberg từng một phen sóng gió với dư luận Ấn Độ khi đăng trên trang cá nhân hình ảnh báo cáo độ phủ sóng hệ thống Internet của Facebook. Tuy nhiên, phần bản đồ Ấn Độ được sử dụng lại thiếu tỉnh Jammu và Kashmir, vùng lãnh thổ tranh chấp với Pakistan.
Đến năm 2016, Ấn Độ đã cấm các dịch vụ liên quan tới việc cung cấp Internet miễn phí, bao gồm cả Free Basics, một dịch vụ từ mạng xã hội Facebook cho phép người dùng truy cập Internet từ mọi nơi mà không phải trả tiền.
Người dân Ấn Độ biểu tình phản đối Free Basics của Facebook. Ảnh: IBTime UK. Lý do lớn nhất khiến Free Basics từ Facebook không được lưu hành tại Ấn Độ là vi phạm tính bình đẳng của Internet (Net neutrality). Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng dịch vụ Free Basics mà Facebook cung cấp đang tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh. Khi cung cấp dịch vụ miễn phí, Facebook sẽ thu hút được sự quan tâm của người dùng, khiến họ rời xa dịch vụ trả phí.
Trong khi đó, các đối thủ của Free Basics khẳng định, Facebook thực ra đang "chơi chiêu". Có thể, Free Basics không bao gồm các quảng cáo, nguồn thu lớn nhất của CEO Mark Zuckerberg trong năm vừa qua. Nhưng công cụ này lại thu thập các thông tin liên quan tới người dùng và bán cho các công ty quảng cáo.
Thực chất, Facebook đang "chơi chiêu" hơn là vì cộng đồng. Ấn Độ có lượng người dùng có khả năng truy cập Internet chỉ 19%. Nếu có thể thâu tóm số người dùng không đủ điều kiện truy cập tính phí còn lại, Facebook sẽ "phình to" khủng khiếp.
Nhưng đáng tiếc, cơ quan quản lý nước này đã dập tắt "chiêu trò" miễn phí đó bằng cách cấm hoàn toàn Free Basics của Facebook.
CEO phải điều trần tại Nghị viện Mỹ
Sau gần 4 năm thu thập và cung cấp dữ liệu của người dùng cho bên thứ ba, Facebook đã bị phát hiện sau vụ bê bối Cambrigde Analytica. Mạng xã hội này đã yêu cầu người dùng cung cấp thông tin cá nhân phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Thế nhưng, những thông tin này lại được dùng cho việc tác động đến nhận thức chính trị của cử tri, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả bầu cử tổng thống Mỹ.
Mark Zuckerberg buộc phải điều trần trước Nghị viện Mỹ. Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ đang xem xét mức phạt cho mạng xã hội này vì hành vi lừa dối người dùng. Ảnh: AP. Các tiết lộ này đã châm ngòi cho làn sóng tẩy chay dữ dội từ cộng đồng người dùng, chính trị gia và cả Quốc hội Mỹ. Bên cạnh đó phong trào #DeleteFacebookcũng được nhân rộng trên mạng xã hội Twitter. Trước áp lực này, sau một tuần im ắng, Zuckerberg đã lên tiếng xin lỗi và đồng ý ra điều trần vào ngày 11/4.
Dù đã trải qua các phiên điều trần, nhưng Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đang xem xét việc Facebook có phải bồi thường thiệt hại khi xâm phạm quyền riêng tư của 87 triệu người dùng hay không. Theo FTC, Facebook sẽ phải đối mặt với số tiền phạt khổng lồ vì đã lừa dối hàng chục triệu người dùng.
Sau vụ bê bối tại Mỹ, Facebook đã bị giám sát chặt chẽ hơn tại Châu Âu. Trong số 87 triệu người dùng bị lộ thông tin có khoảng 2,7 triệu là cư dân của Châu Âu. Vì vậy nghị viện EU đã gửi thư mời ông chủ Facebook tham gia một buổi điều trần tại Quốc hội.
"Công dân của chúng tôi xứng đáng được nghe lời giải thích đầy đủ, chi tiết", Chủ tịch nghị viện châu Âu cho biết.
Pakistan đe dọa chặn Facebook
Năm 2017, chính phủ Pakistan đã buộc Facebok phải liên kết tài khoản của người dùng với số điện thoại của họ. Yêu cầu này được đưa ra khi một số kẻ đã lợi dụng các tài khoản giả mạo trên Facebook để phát tán nội dung kích động, độc hại.
Các quan chức Pakistan cho biết, ban quản trị WhatsApp, ứng dụng nhắn tin thuộc sở hữu của Facebook cũng nhận được yêu cầu phải gắn các tài khoản mới với số điện thoại di động cá nhân của người dùng.
Chính phủ Pakistan đã yêu cầu Facebook liên kết tài khoản mạng xã hội với số điện thoại nhằm hạn chế tin giả. Ảnh: BBC. Đáp lại yêu cầu trên, Facebook đã phải cử đại diện tới làm việc với nhà chức trách Pakistan. Đại diện mạng xã hội lớn nhất hành tinh đã từ chối yêu cầu mới của nước sở tại, tiếp tục xác thực các tài khoản mới thông qua địa chỉ email thay vì số di động cá nhân.
Tuy nhiên, hiện phía Facebook đã phải "ưu tiên" giải quyết các vấn đề mà Pakistan đang gặp phải để tiếp tục hoạt động tại quốc gia này.
Đầu năm 2017, Bộ trưởng Nội vụ Pakistan Chaudhry Nisar từng đe dọa chặn vĩnh viễn bất kỳ nền tảng mạng xã hội nào từ chối hợp tác với chiến dịch chống báng bổ ở đất nước ông.
Pakistan từng chặn truy cập Twitter một thời gian ngắn vào năm 2012 sau khi một số người dùng mạng xã hội này lên tiếng kêu gọi những người khác vẽ tranh về nhà tiên tri Muhammad, một hành động bị cấm tại các quốc gia theo đạo Hồi.
Các tổ chức tại Myanmar ký thư phản đối
Myanmar, quốc gia có hơn 53 triệu dân nhưng có tới 27 triệu tài khoản Facebook. "Mạng xã hội này được cài sẵn trên điện thoại mà người dùng mới mua", một nhà hoạt động nhân quyền tại Yagon, Thant Sin nói.
Năm 2017, mạng xã hội này đã châm thêm dầu vào lửa khi cho phép những bài đăng kích động thù địch lan rộng trên nền tảng của mình.
Hậu quả của việc này là các cuộc chiến diễn ra bởi nhóm Phật tử cuồng tín Rakhine chống lại những người theo đạo Hồi Rohingya thiểu số. Hơn 900.000 người Hồi phải chạy trốn cuộc chiến, sống tại các trại tị nạn của Bangladesh.
Các nhóm dân quyền và các nhà hoạt động nhân quyền ở Myanmar đang hành động và yêu cầu Facebook tăng cường kiểm duyệt nội dung viết bằng tiếng Burmese để kiềm chế ngôn ngữ thù địch.
Mark Zuckerberg, CEO Facebook đã nói rằng mạng xã hội này đang cố gắng làm nhiều hơn nữa để giải quyết vấn đề tại Myanmar như tăng nhân sự kiểm duyệt, xây dựng các công cụ chuyên biệt phù hợp với văn hóa bản địa. Tuy nhiên các nhà hoạt động vẫn cho rằng bấy nhiêu là chưa đủ để giải quyết các vấn đề mẫu thuẫn dân tộc tại quốc gia này.
"Facebook đang kiếm được hàng tỷ đô la từ cộng đồng Myanmar. Họ có thể làm tốt hơn thế. Hãy có trách nhiệm hơn về vấn đề này", Hla Hla Win, một doanh nhân tại Myanmar nói.
Các nhà hoạt động Myanmar gặp gỡ các quan chức Mỹ tại trung tâm công nghệ Phandeeyar ở Yangon để buộc Facebook phải kiểm duyệt nội dung, ngăn chặn ngôn từ kích động thù địch ở nước này. Ảnh: National Puplic Radio. Các nhà hoạt động cho rằng họ không cố gắng khiến Facebook biến mất khỏi Myanmar. Họ chỉ muốn nó giải quyết vấn đề của mình.
Đã có 6 tổ chức ở Myanmar đã ký một bức thư gửi cho Zuckerberg yêu cầu tính năng báo cáo trên ứng dụng Messenger để người dùng cảnh báo những nội dung thù hận, kích động.
Trước làn sóng phản đối, phát ngôn viên của Facebook đã lên tiếng rằng công ty đang nỗ lực loại bỏ nội dung thù địch và những người liên tục vi phạm chính sách thù hận của công ty.
“Chúng tôi rất coi trọng vấn đề này và đã làm việc với các chuyên gia ở Myanmar trong nhiều năm để phát triển các nguồn lực an toàn và các chiến dịch phản kháng,” bà nói.
Sri Lanka từng cấm Facebook
Tháng 3/2018, Facebook đã bị cáo buộc là công cụ lan truyền nội dung kích động dẫn đến cuộc bạo động của những tín đồ Phật giáo cuồng tín tại thành phố Kandy, Sri Lanka.
Trả lời Guardian, ông Harin Fernando cho biết chính phủ đã ra lệnh cho Facebook và các dịch vụ mạng xã hội khác phải đóng cửa trong lúc bạo động leo thang.
Bên cạnh đó, trong nỗ lực ngăn chặn bạo lực của đám đông nhắm vào nhóm người Hồi thiểu số, quốc đảo này đã tìm cách chặn truy cập vào hai nền tảng khác mà Facebook đang sở hữu là WhatsApp và Instagram.
"Những nền tảng này bị cấm vì tiếp tay phát tán những lời nói căm thù và khuếch đại chúng", Harindra B. Dassanayake, một phát ngôn viên của chính phủ, cho biết trong một cuộc phỏng vấn.
Các nhóm giám sát Internet từ lâu đã cảnh báo rằng Facebook đang được sử dụng để kích động thù địch các dân tộc thiểu số ở Sri Lanka.
Freedom House, một tổ chức phi lợi nhuận ở Washington cho rằng ngôn từ kích động thù địch chống lại thiểu số vẫn tiếp tục phát triển trên các nền tảng truyền thông xã hội khác nhau, đặc biệt là Facebook.
Facebook
Facebook là công ty đa quốc gia của Mỹ sở hữu mạng xã hội trực tuyến cùng tên, sáng lập bởi Mark Zuckerberg cùng với bạn bè khi còn theo học Đại học Harvard. Công ty Facebook chính thức lên sàn vào tháng 2/2012 và đến 13/7/2015 trở thành công ty nhanh nhất trong "Chỉ số Standard & Poor's 500" đạt mức vốn hóa thị trường 250 tỷ USD. Tính đến tháng 6/2017, Facebook công bố có hơn 2 tỉ người mỗi tháng dùng sản phẩm mạng xã hội của họ. Ngoài ra, công ty còn mua lại các sản phẩm phổ biến của giới trẻ khác như Instagram (mạng xã hội chia sẻ hình ảnh), Whatsapp (tin nhắn).
Bạn có biết:Facebook mở đầu là một phiên bản "Hot or Not" (một ứng dụng so sánh sắc đẹp) của Đại học Harvard với tên gọi Facemash.
- Thời gian thành lập:04/02/2004
- Người sáng lập:Mark Zuckerberg, Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz, Chris Hughes
- Trụ sở chính:Menlo Park, California, Mỹ
- Mã cổ phiếu:FB (NASDAQ)
Các nước trừng phạt Facebook thế nào khi gây scandal?
-
Hà Nội tiếp tục thay thế nhiều xe buýt mới chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.
Thống kê của Transerco cho thấy, đến hết quý 2 vừa qua, Transerco đã mở được 7 tuyến buýt trong đó có 3 tuyến buýt gom kết nối mạng lưới tuyến nội đô và 4 tuyến mới mới vùng phục vụ tới các huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Mê Linh…
" alt="Hà Nội thay thế nhiều xe buýt với các tiện ích mới, Wi">Hà Nội thay thế nhiều xe buýt với các tiện ích mới, Wi
-
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
-
Sau thành công của Galaxy J7 Pro, Samsung tiếp tục giới thiệu bản rút gọn Galaxy J3 Pro với cấu hình và giá bán thấp hơn.
Samsung Galaxy J3 Pro mới lên kệ với giá 4,5 triệu đồng. Bộ phụ kiện tiêu chuẩn vẫn bao gồm: sách hướng dẫn sử dụng, củ sạc, tai nghe, cáp sạc.
Thiết kế của J3 Pro vẫn tương tự đàn anh J7 Pro. Đây là một trong những smartphone đẹp nhất trong phân khúc dưới 5 triệu đồng. Máy trang bị màn hình 5 inch, độ phân giải HD. J3 Pro dùng tấm nền TFT thay vì công nghệ Super AMOLED như J7 Pro.
Mặt lưng của J3 Pro vẫn dùng chất liệu kim loại, cụm máy ảnh nằm gọn gàng chính giữa. Máy ảnh chính 13 MP, khẩu độ f/1.9.
Ngoài kích thước, thay đổi dễ nhận thấy nhất trên thiết kế của J3 Pro với J7 Pro là dải ăn ten được thay đổi. Mặt lưng của J3 Pro trông đẹp hơn nhiều so với đàn anh.
Điểm đáng lưu ý nhất trên J3 Pro là hệ điều hành Android 7 được tích hợp sẵn. Các thông số khác bao gồm RAM 2 GB, bộ nhớ trong 16 GB, pin 2.400 mAh.
2 phím điều hướng được bố trí ngoài màn hình. Phím Home đã loại bỏ cảm biến vân tay.
" alt="Ảnh Samsung Galaxy J3 Pro giá 4,5 triệu vừa lên kệ">Samsung Galaxy J3 Pro cùng cổng micro USB. Các kết nối được dời về cạnh dưới.
Ảnh Samsung Galaxy J3 Pro giá 4,5 triệu vừa lên kệ